Thực trạng và một số giải pháp nhằm đào tạo phát triển công chức hành chính địa phương - Pdf 12

Đề án môn học
Lời nói đầu
Kể từ ng y đất nớc đổi mới tới nay đã hơn mời năm, nớc ta đã vợt qua
bao thăng trầm. Trong nhng năm qua chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn: Về kinh tế chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của
nhà nớc, đã giúp cho đất nớc ta giải phóng đợc nhiều nguồn lực mà cha có cơ
hội phát huy trong chế độ cũ, tốc độ tăng trởng trung bình trong thời gian qua
tơng đối cao và ổn định trong khu vực và trên thế giới,và đặc biệt chúng ta đã
thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á năm 1997 ; Về chính
trị, nớc ta vẫn kiên định đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo
của Đảng, sự điều hành của Nhà nớc nên tình hình chính trị nớc ta trong thời
gian vừa qua rất ổn định .... Một trong những thành tựu quan trọng mà nớc ta
đã đạt đợc trong thời gian qua đó chính là công cuộc cải cách hành chính, nó
diễn ra mạnh mẽ và liên tục.
Sự thành công đó không chỉ nhờ có đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà
nớc mà còn có sự đóng góp của bộ máy quản lý hành chính ở các địa ph-
ơng.Trong đó, có đội ngũ công chức hành chính là nhng ngời đa đờng lối,
chính sách của Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống. Việt Nam còn là một nớc
nông nghiệp, gặp nhiều khó khăn và do ảnh hởng của chiến tranh còn kéo
dài, nhng đội ngũ công chức hành chính đã vợt qua khó khăn hoàn thành
nhiệm vụ, xứng đáng là công bộc của dân. Hiện nay, chúng ta đã xây dựng đ-
ợc bộ máy hành chính từ Trung Ương đến địa phơng ngày càng vững chắc và
ổn định. Trong đó, đội ngũ công chức hành chính địa phơng đợc trang bị
kiến thức tơng đối đầy đủ để thực thi nhiệm vụ đợc giao.Công chức hành
chính địa phơng là ngời trực tiếp tiếp xúc với quần chúng nhân dân và là cầu
nối quan trọng giữ Nhà nớc với nhân dân, tổ chức khác. Qua đó, ta thấy đợc
vai trò của đội ngũ công chức hành chính địa phơng là rất quan trọng .
Do xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đòi hỏi ở đội ngũ công chức
hành chính địa phơng sẽ ngày càng cao. Để không bị tụt hậu so với thời đại,


Chơng I :
Lý luận chung về công chức, đào tạo và phát triển
công chức hành chính địa phơng.
1.1.Công chức hành chính địa phơng.
1.1. 1. Khái niệm.
Công chức là một khái niệm mang tính lịch sử, nội dung của nó phụ
thuộc nhiều vào đặc điểm của từng giai đoạn lịch sử, từng quốc gia. Tuỳ theo
quy định của từng nớc mà công chức có thể là đội ngũ những ngời hoạt động
trong lĩnh vực quản lý nhà nớc hay còn áp dụng cho cả những ngời hoạt đông
trong các cơ quan dịch vụ công. Đối với nớc ta, pháp lệnh cán bộ công chức
đã quy định: Công chức là những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc
giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo,
chuyên môn, đợc sắp xếp vào ngạch hành chính sự nghiệp trong các cơ quan
nhà nớc, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có tiêu
chuẩn riêng. Nh vậy, ta có thể nói rằng công chức hành chính là công chúc đ-
ợc sắp xếp vào ngạch hành chính làm việc trong cơ quan nhà nớc, trong biên
chế và hởng lơng từ ngân sách.
Công chức hành chính địa phơng là nhng công chức đợc sắp xếp vào
ngạch hành chính, làm việc tại các cơ quan địa phơng, trong biên chế và h-
ởng lơng từ ngân sách.
1.1. 2. Phân loại.
Việc phân chia công chức hành chính ra nhiều loại khác nhau chỉ mang
tính tơng đối, nhng nó có một ý nghiã rất quan trọng trong quy hoạch, sắp
xếp, đào tạo và phát triển công chức đáp ứng đợc yêu cầu cho từng loại công
vụ của bộ máy hành chính và các tổ chức khác.
1.1.2.1. Phân loại công chức theo vị trí.
a. Công chức lãnh đạo.
Là những ngời đợc trao quyền quản lý, nhân danh nhà nớc hoặc các tổ

3


4
Đề án môn học
Loại B : là những công chức có trình độ cao đẳng và trung cấp chuyên
môn.
Loại C : là những ngời giúp việc nh văn th, đánh máy.
Loại D : là những nhân viên có trình độ sơ học.
1.1. 3. Vai trò của công chức hành chính địa phơng.
Công chức hành chính nói chung và công chức hành chính địa phơng
nói riêng là một trong những nhân tố đóng vai trò trong công cuộc xây dựng,
phát triển của đất nớc và địa phơng. Đây là nguồn lực quan trọng, là cơ sở
khai thông và sử dụng các nguồn lực khác trong quá trình xây dựng và phát
triển đất nớc. Thực tế đã chứng minh trong một nền kinh tế thị trờng quốc gia
nào có đội ngũ cán bộ hành chính có trình độ, năng lực phẩm chất tốt thì bộ
máy nhà nớc nói chung và bộ máy tổ chức nói riêng hoạt động có hiệu lực và
can thiệp có hiệu quả vào nền kinh tế thị trờng, trở thành những lực lợng
quan trọng để nâng cao năng lực, hiệu quả của toàn bộ các hoạt động về kinh
tế cũng nh những hoạt động khác của Nhà nớc.
Công chức hành chính địa phơng đặc biệt là những nhà lãnh đạo,
chuyên gia là những ngời tham gia vào quá trình hoạch định đờng lối, chính
sách kinh tế xã hội, các thể chế ở địa phơng đồng thời cũng góp phần vào
việc xây dựng đất nớc ngày càng giầu mạnh.Với mỗi địa phơng khác nhau thì
đội ngũ công chức hành chính đều nắm bắt đợc tình hình thực tiễn đang diễn
ra tại địa phơng. Qua quan sát họ có thể biết đợc mục tiêu của địa phơng, đất
nớc đợc thực hiện đến đâu và tình hình nguồn lực ra sao. Công chức lãnh đạo
ở địa phơng là những ngời có khả năng nắm bắt đợc tình hình, đa ra các ph-
ơng án tối u nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội.
Công chức hành chính là những ngời thực thi các đờng lối chính sách
của Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống. Công chức hành chính địa phơng là
những ngời làm việc trực tiếp trong các cơ quan quyền lực tại địa phơng. Họ

Sự xuất hiện và phát triển của hệ thống thông tin, sự tăng nhanh của
khối lợng tri thức, nguồn lực ngày càng khan hiếm đòi hỏi đội ngũ công chức
hành chính phải có khả năng xử lý các vấn đề và đa ra các giải pháp sao cho
có hiệu quả nhất.
1.1. 4. Yêu cầu đối với công chức hành chính địa phơng.

6
Đề án môn học
Đội ngũ công chức nói chung và công chức hành chính địa phơng nói
riêng là yếu tố có vai trò quan trọng tạo nên chất lợng của nền hành chính
Nhà nớc cung nh địa phơng. Do môi trờng trong nớc và quốc tế thờng xuyên
có nhiều biến động, do vậy cần phải đặt ra một số yêu cầu đối với đội ngũ
công chức hành nh :
Yêu cầu về kiến thức chuyên môn, về kỹ năng nghiệp vụ, về thái độ
nghề nghiệp, thái độ phục vụ của đội ngũ công chức hành chính, yêu cầu họ
phải thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, trung thành với chế độ, tận tuỵ với
công việc, đáp ứng yêu cầu về kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của
bộ máy hành chính trong mọi lĩnh vực.
Yêu cầu về phẩm chất đạo đức cách mạng, thái độ phẩm chất chính trị
của công chức hành chính trong bộ máy từ Trung Ương đến địa phơng. Nhà
nớc của ta là Nhà nớc cuả dân, do dân và vì dân, do vậy đội ngũ công chức
hành chính phải là công bộc của dân, hết lòng vì dân phục vụ. Nâng cao trình
độ lý luận chính trị, thấm nhuần các chủ trơng chính sách cuả Đảng và Nhà
nớc, tinh thần vì dân phục vụ luôn là nhng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết, thông th-
ờng với đội ngũ công chức hành chính.
Do sự gia tăng kiến thức, độ phức tạp của cơ cấu tri thức đặt ra yêu cầu
về nâng cao kiến thức và năng lực để làm tốt công việc thờng xuyên của
mình. Với nền hành chính hiện đại và phát triển thì đòi hỏi công chức hành
chính luôn phải phấn đấu không ngừng nâng cao năng lực thực hiên công
việc, tự hoàn thiện mình đảm bảo các tiêu chuẩn của ngạch, bậc, vị trí họ

Đào tạo, phát triển giúp cho các công chức hành chính nhận thức đợc
vai trò quan trong của công tác đào tạo, học tập để nâng cao trình độ.
Tạo ra đội ngũ các chuyên gia, các nhà lãnh đạo để dẫn dắt đội ngũ
công chức còn trẻ, thiếu kinh nghiệm. Tạo ra sự kế thừa liên tục, không để
xẩy ra sự hụt hẫng về trình độ giữa các thế hệ công chức.
Đào tạo, phát triển góp phần vào việc tiếp tục hoàn thành đờng lối, chủ
trơng chính sách của Nhà nớc trong công tác cán bộ nói chung và đào tạo
công chức hành chính địa phơng nói riêng.
1.2.2.Yêu cầu của công tác đào tạo, phát triển công chức hành chính địa
phơng.

8
Đề án môn học
Đào tạo phát triển làm sao để đội ngũ công chức hành chính địa phơng
có trình độ phù hợp với tiêu chuẩn quy định đối với từng ngạch công chức,
từng chức vụ và phù hợp với từng công việc cụ thể.
Đào tạo, phát triển phải đúng mục tiêu, nhu cầu nhằm khắc phục sự hụt
hẫng về trình độ chuyên môn, hạn chế về năng lực quản lý, trang bị nhng
kiến thức mới, nhng kĩ năng, kiến thức cơ bản và chuyên sâu về chuyên môn
nghiệp vụ.
Đào tạo, phát triển phải phù hợp với từng đối tợng, tuỳ vào điều kiện
từng địa phơng. Nội dung chơng trình phải luôn đợc đổi mới, cập nhật sao
cho sát với thực tế công việc. Kết thúc quá trình đào tạo học viên phải xử lý
thành thạo các chuyên ngành đợc đào tạo và có khả năng phát triển cao hơn.
Quá trình đào tạo giúp cho mỗi công chức phải có kế hoạch học tập,
phát huy đợc tính sáng tao của ngời học. Tinh thần và kết quả học tập là một
tiêu chuẩn để xem xét đánh giá ý thức, trình độ, năng lực của công chức hành
chính địa phơng và là cơ sở để đề bạt, bổ nhiệm vào các vị trí khác nhau.
1.2.3. Nội dung.
Trang bị, củng cố kiến thức và năng lực cơ bản cho đội ngũ công chức.

tiễn làm căn cứ; nội dung chơng trình đào tạo phải thiết thực, phù hợp với đối
tợng đào tạo; chú ý cả về kiến thức cơ bản và kĩ năng thực hành; chú trọng
bồi dỡng chủ nghĩa Mac - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng
lối của Đảng và Nhà nớc, các kiến thức cơ bản khác. Nội dung đào tạo phải
gắn với thực tiễn trong nớc và trên thế giới, phải xuất phát từ thực tiễn đó để
đổi mới nội dung đào tạo công chức hành chính địa phơng.
Đào tạo và phát triển về lý luận chính trị là yêu cầu bắt buộc đối với tất
cả các công chức hành chính. Để có một đội ngũ công chức vững vàng thì
chúng ta không chỉ chú trọng vào đào tạo các kiến thức chuyên môn mà còn
phải có một t tởng chính trị vững vàng, để có thể ứng biến với nhiều trờng
hợp khó khăn.
Đào tạo, phát triển về hành chính công sẽ phải phân chia thành các ch-
ơng trình tơng ứng với từng ngạch công chức. Đào tạo phải phù hợp, đúng
chuyên môn, đúng ngời, công việc để tiết kiệm chi phí.
1.2.4. Phơng thức, phơng pháp.
1.2. 4.1 Phơng thức.

10
Đề án môn học
Kết hợp giữa đào tạo, phát triển ở trờng, lớp với việc tự học của cá
nhân và rèn luyện qua công tác. Phơng thức đào tạo lấy chất lợng, hiệu quả
làm mục tiêu chính, giải quyết tốt mối quan hệ giữa đào tạo tập trung và đào
tạo tại chức. Đối với nhng công chức trẻ có triển vọng và nằm trong diện quy
hoạch chung ta phải có phơng pháp đào tạo phù hợp. Chấn chỉnh cả về số l-
ợng và chất lợng trong đào tạo.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nhằm trang bị
kiến thức cơ bản, có hệ thống sau mỗi khoá học.
Phải có sự chuẩn bị tốt về cơ sở vật chất, nội dung chơng trình cho phù
hợp với từng loại công chức hành chính. Đội ngũ giảng viên có chất lợng, đáp
ứng đợc yêu cầu của công tác đào tạo.

Yêu cầu cải cách bộ máy hành chính là một yêu cầu bắt buộc đối với
nớc ta từ khi chung ta buớc vào thời kỳ đổi mới cho tới bây giờ và tiếp tực đ-
ợc thực hiện trong thời gian tới. Thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng và
Nhà nớc: các Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX, Nghị quyết Trung Ương 6
khoá X. Nhà nớc và các địa phơng đã tiến hành các đợt sắp xếp, tổ chức lại
bộ máy hành chính từ Trung ơng đến địa phơng. Mục tiêu của cải cách bộ
máy hành chính là: làm cho bộ máy trở nên gọn nhẹ hơn, hoạt động có hiệu
quả hơn, có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của môi trờng. Trong
thời kỳ đổi mới các địa phơng dã tiến hành tổ chức sắp xếp lại hệ thống các
cơ quan chuyên môn theo hơng tinh giảm gọn nhẹ, hợp lý tạo ra sự thống
nhất, xuyên suốt của hệ thống hành chính địa phơng. Chúng ta đã thực hiện
cải cách đông bộ ở tất cả các địa phơng trong cả nớc và thu đợc nhiều thành
công trong công cuộc cải cách. Bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả
hơn đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của địa phơng và của Nhà nớc. Tỉnh Điện
Biên là một điển hình, trong một vài năm gần đây tốc độ phát triển của tỉnh
cao và tơng đối ổn định. Để có kết quả nh vậy, tỉnh đã thực hiên tốt việc cải
cách hành chính, có những giải pháp làm giảm bớt các kẽ hở của nền hành
chính, tạo điều kiện cho công chức hết mình vì công việc. Hiện nay bộ máy
hành chính của nớc ta đợc bố trí nh sau:

13
Đề án môn học

Sơ đồ bộ máy hành chính địa phơng
Ngoài những thành quả cuộc cải cách hành chính còn để lại những hậu
quả cho nền hành chính địa phơng, đã làm giảm đi khả năng hoạt động cũng
nh tính hiệu quả trong công việc:
Bộ máy hành chính ở địa phơng ngày càng phình to cả về số lợng công
chức và số cơ quan hành chính. Mặc dù cải cách đợc tiến hành từ lâu nhng nó
lại diễn ra không đều lúc nhanh, lúc chậm. Cải cách không triệt để, không đ-


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status