Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành công nghệ thông tin Ấn Độ - Pdf 12

Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
ngành công nghệ thông tin Ấn Độ
ngành công nghệ thông tin Ấn Độ
MỤC LỤC:
MỤC LỤC:
Trang
Danh mục các từ viết tắt...........................................................................................4
Tóm tắt nội dung chính............................................................................................5
Giới thiệu chung.......................................................................................................6
Những thành tựu về CNTT của Ấn Độ...................................................................8
Những nguyên nhân dẫn đến thành công của ngành CNTT Ấn Độ ...................11
Những mặt còn tồn tại............................................................................................15
Bài học đối với Việt Nam.......................................................................................17
Tài liệu tham khảo..................................................................................................20
1
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các từ viết tắt
CNTT : công nghệ thông tin
2
Tóm tắt nội dung chính
Tóm tắt nội dung chính
Ấn Độ là một quốc gia Nam Á với dân số lớn thứ hai thế giới, nên gặp rất nhiều khó
khăn trong phát triển kinh tế cũng như xã hội. Nền kinh tế Ấn Độ trước những năm 80 của thế
kỉ XX rất trì trệ và kém phát triển do chủ trương tự cung tự cấp với mô hình kinh tế tập trung,
hướng nội. Nhưng đến những năm 90, Ấn Độ đã dần dần mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy tư nhân
hóa các ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước,
vì thế, nền kinh tế đã dần dần phục hồi.
Đặc biệt, CNTT được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Ấn Độ, đóng góp lớn vào
tăng trưởng GDP và doanh thu xuất khẩu. CNTT bùng nổ đã góp phần giải quyết việc làm, tăng
thu nhập cho người dân, thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy nền kinh tế

tăng nhanh, lượng tiền từ nước ngoài chuyển về giảm mạnh. Trong khi đó, ngân sách dành cho
các ngành đầu tư không sinh lợi lại tăng lên một cách nhanh chóng. Ngân sách dành cho quốc
phòng từ 15,9% tổng ngân sách (năm tài khoá 1980 - 1981) đã tăng lên 16,9% (năm tài khoá
1987 - 1988). Các khoản trợ cấp nhà nước tăng từ 8,5% (năm tài khoá 1980 - 1981) lên 11,4%
(năm 1989 - 1990). Những điều này đã khiến nền kinh tế Ấn Độ sa sút trầm trọng.
Trong đa phần lịch sử độc lập của mình Ấn Độ luôn có khuynh hướng tiếp cận chủ nghĩa xã
hội, với quản lý chặt chẽ của chính phủ trên lĩnh vực tư nhân, thương mại nước ngoài, và đầu tư
trực tiếp nước ngoài.
Từ đầu thập kỷ 1990, Ấn Độ đã dần mở cửa thị trường thông qua các biện pháp cải cách kinh tế
bằng cách giảm bớt quản lý chính phủ trên thương mại nước ngoài và đầu tư. Tư nhân hoá các
ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và mở cửa một số lĩnh vực cho các nhà đầu tư tư
nhân và nước ngoài dần xuất hiện trong những cuộc tranh luận chính trị. Ấn Độ cũng đặc biệt
chú trọng phát triển công nghệ, đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực mới đòi hỏi kĩ thuật cao và
các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu. Ấn Độ đã bắt đầu chú trọng phát triển công nghiệp.
Nhưng khác với nền kinh tế Trung Quốc – vốn được xem như “ công xưởng sản xuất của thế
giới”, Ấn Độ đã chọn cho mình một chiến lược phát triển kinh tế khác. Quốc gia Nam Á này
không sử dụng tài nguyên thiên nhiên hay sức lao động tay chân, mà sử dụng sức mạnh trí tuệ
làm “chất xúc tác”, chọn dịch vụ làm sở trường cho nền kinh tế. Hiện Ấn Độ đang tập trung
vào CNTT ( IT ), dịch vụ văn phòng, tài chính ngân hàng, nghiên cứu và chế tạo dược phẩm –
những lĩnh vực năng động nhất của thế giới.
Năm 1996, mốc thời điểm Ấn Độ thực thi kế hoạch phát triển toàn diện ngành IT, đặc biệt là
phần mềm máy tính. Tiêu chí đưa ra là:”Công nghiệp phần mềm Ấn Độ là biểu mẫu cho sức
mạnh và thành công”. Ngành công nghiệp điện tử hiện đang là lá cờ đầu trong các ngành công
nghiệp của Ấn Độ. Đến nay, Ấn Độ có hơn 3,500 hãng sản xuất các sản phẩm điện tử khác
nhau, trong đó có hơn 350 hãng lớn, chiếm 70% tổng sản phẩm toàn ngành.
4
2/ Lợi thế ban đầu cho sự phát triển CNTT ở Ấn Độ
2/ Lợi thế ban đầu cho sự phát triển CNTT ở Ấn Độ
Ấn Độ được đánh giá cao về độ thích ứng với nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa
hiện nay. Những thuận lợi của Ấn Độ như lĩnh vực kinh tế tư nhân phát triển, tính dân chủ của

20% mỗi năm. Ngành công nghiệp dịch vụ và phần mềm Ấn Độ tăng 31% và đạt 29.5 tỉ USD
( 2006 ). Năm 2004, Ấn Độ xuất khẩu được 10 tỉ Euro phần mềm tin học, trở thành trung tâm
của cả thế giới về dịch vụ CNTT. Tốc độ tăng trưởng phần mềm nhanh, từ 3.6% năm 2001 lên
12.6% năm 2006 và dự tính tăng 29.6% năm 2009. Do đó doanh thu xuất khẩu phần mềm tăng
rất nhanh. Trong giai đoạn 1991 – 2000, xuất khẩu phần mềm máy tính tăng từ 164 triệu USD
lên 6.2 tỉ USD. Năm 2001 đạt 9.3 tỉ USD, chiếm 35% giá trị xuất khẩu của Ấn Độ và 15%
GDP. Năm 2002 đạt hơn 13.5 tỉ USD. Xuất khẩu phần mềm từ Bangalore – trung tâm công
nghệ hàng đầu của Ấn Độ - tăng tới 34% trong 6 tháng đầu năm 2004và vẫn giữ mức tăng
trung bình 32% năm 2006.
Bảng 1: Doanh thu của khu vực IT Ấn Độ (Tỷ Đôla)
6
2004 2005 2006 2007
Ngành dịch vụ IT 10.4 13.5 17.8 23.7
Dịch vụ kinh doanh thuê ngoài BPO
(Business)Process Outsourcing
3.4 5.2 7.2 9.5
Dịch vụ công cộng và R&D, các sản phẩm
phần mềm
2.9 3.9 5.3 6.5
Doanh thu phần mềm và dịch vụ IT:
Doanh thu phần cứng
16.7
5.0
22.6
5.9
30.3
7.0
39.7
8.2
Tổng số doanh thu ngành IT (bao gồm phần


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status