Báo cáo " Pháp luật Việt Nam về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài " - Pdf 12



nghiên cứu - trao đổi
50 tạp chí luật học số 9/2011

Lấ TH HONG THANH *
TRNG QUANG HNG **
1. Khỏi quỏt phỏp lut Vit Nam v
quan h hụn nhõn cú yu t nc ngoi
Vit Nam trc õy hụn nhõn cú yu
t nc ngoi l loi quan h khụng ph
bin. Tuy nhiờn, trong gn hai thp k qua,
c bit trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t
quc t, hụn nhõn cú yu t nc ngoi
khụng cũn l hin tng him hoi trong i
sng xó hi. Hin nay thm chớ cú ni, cú
lỳc hụn nhõn cú yu t nc ngoi ó tr
thnh hin tng khỏ ph bin. Cng nh
mi quan h khỏc, quan h hụn nhõn cú yu
t nc ngoi cn cú s iu chnh ca phỏp
lut. Vỡ vy, nghiờn cu cỏc vn phỏp lớ
liờn quan ti quan h ny trong giai on
hin nay l rt cn thit.
Vn bn phỏp lớ trong nc u tiờn ca
Vit Nam ghi nhn cỏc quy nh iu chnh
quan h hụn nhõn cú yu t nc ngoi l
Lut hụn nhõn v gia ỡnh (Lut HN&G)
nm 1986. Trờn c s ca cỏc quy nh ny,

hụn nhõn v gia ỡnh cú yu t nc ngoi l
quan h m cú ớt nht mt bờn trong quan h
hụn nhõn l ngi nc ngoi hoc cỏc ch
th cựng quc tch nhng cn c xỏc lp,
thay i, chm dt quan h ú theo phỏp lut
nc ngoi hoc ti sn liờn quan n quan
h ú nc ngoi. Mt trong nhng c
trng c bn ca quan h dõn s cú yu t
nc ngoi núi chung v quan h hụn nhõn
v gia ỡnh cú yu t nc ngoi núi riờng l
vn xung t phỏt lut
(3)
nờn Lut
HN&G Vit Nam nm 2000 ó xõy dng
*, ** Vin khoa hc phỏp lớ
B t phỏp
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 51
được một số quy phạm xung đột,
(4)
mục đích
là giúp cho các cơ quan có thẩm quyền xác
định hệ thống văn bản được áp dụng để giải
quyết các vấn đề phát sinh.
Cần lưu ý rằng quan hệ hôn nhân có yếu
tố nước ngoài không chỉ được điều chỉnh tại
Chương XI của Luật HN&GĐ Việt Nam năm

cường quản lí nhà nước đối với quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài;
- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
05/2003/CT-UB ngày 20/02/2003 về việc thực
hiện Nghị định của Chính phủ số 68/2002/CP
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
HN&GĐ về quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nước ngoài;
- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao số 02/2004/NQ-
HĐTP ngày 10/08/2004 hướng dẫn áp dụng
pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân
sự, hôn nhân và gia đình.
Như vậy, có thể nhận thấy trong hệ thống
văn bản hướng dẫn thi hành LHN&GĐ, phần
nội dung về quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nước ngoài đã được ban hành tạo
khung pháp lí tương đối đầy đủ, toàn diện.
2. Quy định của pháp luật Việt Nam
về nguyên tắc, điều kiện kết hôn, hồ sơ,
thủ tục đăng kí kết hôn, li hôn trong quan
hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài
2.1. Nguyên tắc của quan hệ pháp luật
hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
Theo quy định tại Điều 2 Luật HN&GĐ
năm 2000, quan hệ hôn nhân và gia đình nói
chung, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu
tố nước ngoài nói riêng tại Việt Nam phải
tuân thủ những nguyên tắc sau:
“1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ

ca phỏp lut. Nhng nguyờn tc chung ca
phỏp lut iu chnh quan h hụn nhõn v
gia ỡnh vi cụng dõn Vit Nam u c ỏp
dng trong quan h hụn nhõn v gia ỡnh cú
yu t nc ngoi. Bờn cnh ú do tớnh c
thự ca quan h ny, iu 100 Lut
HN&G cũn quy nh mt s nguyờn tc
nhm bo v quyn, li ớch hp phỏp ca cỏc
bờn trong quan h hụn nhõn v gia ỡnh cú
yu t nc ngoi:
1. nc Cng hũa xó hi ch ngha
Vit Nam quan h hụn nhõn v gia ỡnh cú
yu t nc ngoi c tụn trng v bo v
phự hp vi cỏc quy nh ca phỏp lut Vit
Nam v iu c quc t m Cng hũa xó
hi ch ngha Vit Nam kớ kt hoc tham gia.
2. Trong quan h hụn nhõn v gia ỡnh
vi cụng dõn Vit Nam, ngi nc ngoi
ti Vit Nam c hng cỏc quyn v cú
ngha v nh cụng dõn Vit Nam, tr trng
hp phỏp lut Vit Nam cú quy nh khỏc.
3. Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha
Vit Nam bo h quyn, li ớch hp phỏp ca
cụng dõn Vit Nam nc ngoi trong quan h
hụn nhõn v gia ỡnh phự hp vi phỏp lut
Vit Nam, phỏp lut ca nc s ti, phỏp lut
v tp quỏn quc t
Quy nh ny cho thy Nh nc Vit
Nam tụn trng v bo v cỏc quan h hụn
nhõn v gia ỡnh cú yu t nc ngoi trờn

còn phải tuân theo các quy định của Luật
này về điều kiện kết hôn. Việc kết hôn giữa
những người nước ngoài với nhau tại Việt
Nam trước cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam phải tuân theo các quy định của Luật
này về điều kiện kết hôn”.
Pháp luật Việt Nam đã lựa chọn hệ
thuộc luật quốc tịch để giải quyết xung đột
pháp luật về điều kiện kết hôn - trong quan
hệ kết hôn mỗi bên phải tuân theo pháp luật
của nước mà mình là công dân về điều kiện
kết hôn. Ngoài ra, công dân nước ngoài
đăng kí kết hôn tại Việt Nam ngoài việc
tuân thủ pháp luật của nước mình còn phải
tuân thủ pháp luật Việt Nam về điều kiện
kết hôn, cụ thể là:
- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ
mười tám tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện
quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa
dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc
cản trở;
- Việc kết hôn không thuộc một trong
các trường hợp cấm kết hôn (người đang
có vợ hoặc có chồng; người mất năng lực
hành vi dân sự; giữa những người cùng
dòng máu về trực hệ; giữa những người có
họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi
với con nuôi; giữa người đã từng là cha,
mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con

sơ, xác nhận hiện tại người đó không mắc
bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chủ được hành
vi của mình;
- Bản sao có công chứng hoặc chứng
thực giấy chứng minh nhân dân (đối với
công dân Việt Nam ở trong nước), hộ chiếu
hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành
hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và
công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài);
- Bản sao có công chứng hoặc chứng thực
sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu
tập thể hoặc giấy xác nhận đăng kí tạm trú có
thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong nghiªn cøu - trao ®æi
54 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
nước), thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặc
giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước
ngoài ở Việt Nam).
Ngoài các giấy tờ trên, đối với công dân
Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng
vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan
trực tiếp đến bí mật nhà nước thì phải nộp
giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lí
ngành cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, xác
nhận việc người đó kết hôn với người nước
ngoài không ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí
mật nhà nước hoặc không trái với quy định

mình và kí tên vào văn bản phỏng vấn;
- Niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày
liên tục tại trụ sở sở tư pháp đồng thời có
công văn đề nghị UBND cấp xã, nơi thường
trú hoặc tạm trú có thời hạn của bên đương
sự là công dân Việt Nam, nơi thường trú của
người nước ngoài tại Việt Nam thực hiện
việc niêm yết. UBND cấp xã có trách nhiệm
niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục
tại trụ sở uỷ ban, kể từ ngày nhận được công
văn của sở tư pháp. Trong thời hạn này, nếu
có khiếu nại, tố cáo hoặc phát hiện hành vi vi
phạm pháp luật về việc kết hôn thì UBND cấp
xã phải gửi văn bản báo cáo cho sở tư pháp;
- Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng kí kết
hôn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc có
khiếu nại, tố cáo đương sự kết hôn thông qua
môi giới bất hợp pháp, kết hôn giả tạo, lợi
dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, kết
hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy
có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của đương
sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng kí kết hôn,
sở tư pháp tiến hành xác minh làm rõ;
- Báo cáo kết quả phỏng vấn các bên
đương sự, thẩm tra hồ sơ kết hôn và đề xuất
ý kiến giải quyết việc đăng kí kết hôn, trình
UBND cấp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ
hồ sơ đăng kí kết hôn.
Việc đăng kí kết hôn cũng bị từ chối nếu
kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xác minh cho

nu vo thi im kt hụn, cụng dõn Vit
Nam khụng vi phm quy nh ca phỏp lut
Vit Nam v iu kin kt hụn.
Trong trng hp cú s vi phm phỏp
lut Vit Nam v iu kin kt hụn nhng
vo thi im yờu cu cụng nhn vic kt
hụn, hu qu ca s vi phm ú ó c
khc phc hoc vic cụng nhn kt hụn ú
l cú li bo v quyn li ca ph n v
tr em thỡ vic kt hụn ú cng c cụng
nhn ti Vit Nam.
2. Vic cụng nhn kt hụn quy nh ti
khon 1 iu ny c ghi chỳ vo s ng
kớ theo quy nh ca phỏp lut v ng kớ h
tch. Trong trng hp cụng dõn Vit Nam
vng mt khi lm th tc ng kớ kt hụn ti
c quan cú thm quyn ca nc ngoi thỡ
khi cú yờu cu cụng nhn vic kt hụn ú ti
Vit Nam, s t phỏp tin hnh phng vn
cỏc bờn kt hụn lm rừ s t nguyn kt
hụn ca h (Ngh nh s 69/2006/N-CP).
Cú th nhn thy quy nh v vic cụng
nhn kt hụn ó c tin hnh nc ngoi
cũn khỏ n gin, lng lo, cha ỏp ng
c yờu cu trong thc t.
2.6. Li hụn cú yu t nc ngoi
Phỏp lut Vit Nam ó la chn quy
phm xung t mt bờn, theo ú khng nh
phỏp lut ca nc s ti s c ỏp dng
gii quyt vic li hụn gia cụng dõn Vit

người chồng hoặc vợ là không đạt được
trong quá trình sống chung.
Theo tinh thần của Nghị quyết của Hội
đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
01/2003/NQ-HĐTP, đối với trường hợp
công dân Việt Nam ở trong nước xin li hôn
với công dân Việt Nam đã ra nước ngoài (bị
đơn), toà án phân biệt như sau:
Thứ nhất, nếu có thể liên lạc được với bị
đơn ở nước ngoài thông qua thân nhân của
họ thì toà án thông qua thân nhân đó gửi cho
bị đơn ở nước ngoài lời khai của nguyên đơn
và yêu cầu họ phúc đáp về toà án những lời
khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải
quyết li hôn. Căn cứ vào lời khai và tài liệu
nhận được, toà án xét xử theo thủ tục chung.
Thứ hai, nếu thực sự không liên hệ được
với bị đơn ở nước ngoài thì toà ra quyết định
tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích
cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện
yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú
tuyên bố bị đơn mất tích hoặc đã chết. Đây
là cơ sở để chấm dứt hôn nhân.
Thứ ba, nếu có căn cứ cho thấy thân
nhân của bị đơn biết nhưng không cung cấp
địa chỉ, tin tức bị đơn cho toà án cũng như
không thực hiện yêu cầu của toà án (ở phần
thứ nhất) thì coi đây là trường hợp bị đơn
cố tình giấu địa chỉ, từ chối khai báo. Nếu
đã yêu cầu đến lần thứ hai mà thân nhân của

của toà án Việt Nam. Trong trường hợp
người nước ngoài sau khi kết hôn với người
Việt Nam tại Việt Nam đã trở về nước và
không quay trở lại, không liên lạc nếu người
trong nước xin li hôn thì toà án xác minh địa
chỉ của bị đơn ở nước ngoài để liên hệ lấy lời
khai. Nếu không liên lạc được và người nước
ngoài không liên hệ với vợ hoặc chồng trong
nước từ 01 năm trở lên thì toà coi đó là
trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ. Vụ
kiện xin li hôn được xét xử vắng mặt bị đơn.
Như vậy, có thể nhận thấy các quy định
hiện hành về li hôn có yếu tố nước ngoài đã nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 9/2011 57
to s thun li cho c hai bờn v, chng,
m bo quyn li, cụng bng cho cỏc i
tng cú liờn quan.
3. Mt s ỏnh giỏ phỏp lut Vit Nam
v quan h hụn nhõn v gia ỡnh cú yu t
nc ngoi
Cú th núi rng phỏp lut Vit Nam ó
quy nh khỏ y nhng vn c bn v
quan h hụn nhõn cú yu t nc ngoi, th
hin chớnh sỏch ca Nh nc Vit Nam
trong vic tụn trng quan h kt hụn t
nguyn, tin b, chp hnh quy nh ca
phỏp lut Vit Nam. Cựng vi quỏ trỡnh phỏt

vic thc hin chc nng t vn, mụi gii
hụn nhõn.
- H thng phỏp lut Vit Nam cha cú
nhng quy nh v xỏc lp thụng tin v tỡnh
hỡnh sinh sng ca cụng dõn Vit Nam kt
hụn vi ngi nc ngoi v ang sinh sng
nc ngoi (chng hn phỏp lut cha cú
quy nh vic bo h cho cụng dõn Vit
Nam l ph n Vit Nam sau khi kt hụn
sang nh c nc ngoi nh i Loan
(Trung Quc), Hn Quc nờn vic giỳp
cỏc cụ dõu Vit Nam khi gp hon cnh khú
khn cũn nhiu hn ch.
- Cha cú nhng quy nh gii quyt
vng mc v h tch cho tr em l con
chung ca ph n Vit Nam v ngi nc
ngoi khi theo m v c trỳ trong nc.
Th hai, phỏp lut v quan h hụn nhõn
cú yu t nc ngoi cú nhng im cha
phự hp vi thc tin cuc sng.
- Mt s h thuc lut ỏp dng ti
Chng XI ca Lut HN&G cha thc s
phự hp vi thụng l quc t v thc tin ỏp
dng phỏp lut.
- C ch v t chc v hot ng ca cỏc
trung tõm h tr kt hụn thuc hi liờn hip
ph n cha thc s hp lớ cỏc trung tõm
ny hot ng cú hiu qu, gúp phn bo m
vic kt hụn gia cụng dõn Vit Nam vi
ngi nc ngoi ỳng phỏp lut v lnh mnh.

tháng 12/2007, UBND tỉnh tiếp tục ban hành
Chỉ thị về tăng cường quản lí quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, trong
đó áp dụng nhiều biện pháp như tuyên
truyền, giáo dục pháp luật cho phụ nữ, ngăn
chặn, triệt phá các đường dây môi giới kết
hôn; Tăng cường công tác phỏng vấn, xác
minh, mạnh dạn từ chối giải quyết với những
trường hợp kết hôn qua môi giới, kết hôn vội
vã hoặc hai bên chưa giao tiếp được với
nhau. Tuy nhiên, mọi cố gắng của địa
phương cũng chỉ là tạm thời, bởi hiện nay
Nghị định số 68/2002/NĐ-CP và Nghị định
số 69/2006/NĐ-CP đã bộc lộ nhiều hạn chế,
không theo kịp diễn biến thực tế của quan hệ
hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Điều địa phương trông chờ hiện nay là các
bộ, ngành nhanh chóng tham mưu cho Chính
phủ sửa đổi 2 văn bản quan trọng nói trên và
có chỉ đạo kịp thời để chấn chỉnh quản lí
công tác này trong thời gian tới.
(8)

Thứ ba, pháp luật về quan hệ hôn nhân có
yếu tố nước ngoài có những điểm còn khó
khăn trong việc áp dụng. Chẳng hạn quy định
về công nhận và cho thi hành các bản án,
quyết định của toà án nước ngoài về việc li
hôn của công dân Việt Nam với người nước
ngoài tại Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam

chung giải quyết những vấn đề xung đột
pháp luật nên trong quan hệ công dân Việt
Nam kết hôn với công dân ở một số nước,
vùng lãnh thổ như Hàn Quốc, Đài Loan nên
trên thực tế đã nảy sinh tình trạng lách luật
trong việc đăng kí kết hôn, quyền lợi của
công dân Việt Nam sinh sống ở nước ngoài
chưa được bảo hộ đúng mức. Chẳng hạn,
pháp luật Hàn Quốc chấp nhận việc đăng kí
kết hôn vắng mặt, trong khi đó pháp luật
Việt Nam yêu cầu hai bên nam nữ phải có
mặt khi làm thủ tục đăng kí kết hôn. Nhiều
đôi trong hôn nhân Hàn-Việt chưa có điều
kiện gặp gỡ, tìm hiểu đã đi đến quyết định
kết hôn và để giảm thiểu chi phí đi lại, phía
Việt Nam sẽ gửi hồ sơ (giấy xác nhận độc
thân, bản sao khai sinh, chứng minh nhân
dân) sang Hàn Quốc để kê khai việc kết hôn
và được nhập tên vào sổ hộ khẩu gia đình
người chồng tại Hàn Quốc. Sau đó, công dân
Việt Nam có thể đến lãnh sự quán Hàn Quốc
tại Việt Nam để được cấp giấy chứng nhận
không cản trở việc kết hôn theo luật pháp Hàn
Quốc, làm thủ tục ghi chú kết hôn tại sở tư
pháp và thực hiện các thủ tục để xuất cảnh
đến Hàn Quốc. Ngoài ra, pháp luật Hàn Quốc
còn có một số quy định bất lợi đối với người
phụ nữ như trường hợp người vợ phải làm
việc nhà, nuôi dạy con cái thì không được
công nhận đóng góp trong việc hình thành

công dân nước ngoài cùng sinh sống ở khu vực biên
giới, hồ sơ đăng kí kết hôn được quy định đơn giản hơn.
(6). Trong trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với
công dân nước ngoài cùng sinh sống ở khu vực biên
giới, thẩm quyền cấp chứng nhận đăng kí kết hôn là
UBND xã và thủ tục giải quyết hồ sơ đăng kí kết hôn
cũng đơn giản hơn.
(7).Xem: Điều 16 Nghị định của Chính phủ số
68/2002/NĐ-CP.
(8).Nguồn: />d=81&NewsId=3102
(9). Hiện tại Việt Nam chỉ mới kí Hiệp định tương trợ
tư pháp với 15 nước (Ba Lan, Bê-la-rút, Bun-ga-ri,
CHDCND Triều Tiên, Cu Ba, Hung-ga-ri, CHDCND
Lào, Liên Xô (cũ), Mông Cổ, Cộng hoà Liên bang Nga,
Cộng hoà Pháp, Tiệp Khắc, Trung Quốc, U-crai-na,
Hàn Quốc).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status