nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh bắc giang hiện nay - Pdf 13

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở vùng dân tộc và
miền núi có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân
thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tăng cờng
đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát triển
kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân c.
Đảng, Nhà nớc luôn chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dỡng nâng cao
chất lợng của đội ngũ cán bộ cấp xã vùng dân tộc và miền núi. Ngay từ
những ngày đầu cách mạng, Đảng ta đã chăm lo xây dựng lực lợng, đào tạo,
bồi dỡng và rèn luyện cán bộ, trong có đội ngũ cán bộ dân tộc và miền núi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" và
"huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng".
Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI (tháng 12 năm
1986) nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển sang vận hành theo cơ chế thị tr-
ờng. Giữa các vùng trong cả nớc có sự khác biệt về trình độ phát triển kinh
tế - xã hội.
Nhằm mục tiêu nâng cao nhanh đời sống vật chất tinh thần cho đồng
bào cấp xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đa nông
thôn các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển
và hòa nhập vào sự phát triển chung của cả đất nớc, Đảng, Nhà nớc ta đã có
nhiều chính sách u tiên, quan tâm đặc biệt đối với sự phát triển của cấp xã
miền núi. Để thực hiện thắng lợi các chính sách đó, vấn đề chất l ợng đội
ngũ cán bộ cơ sở có ý nghĩa quyết định.
Tại Hội nghị lần 3 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đã
khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định đến sự thành bại của cách mạng,
gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc, của chế độ".
1
Theo chủ trơng của Đảng, chúng ta đang tiếp tục thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Mặc dù đã đợc Đảng, Nhà nớc có nhiều chính sách u đãi về phát triển kinh
tế - xã hội, nguồn nhân lực nhằm đa các xã này thoát khỏi tình trạng nghèo
đói nhng do sự thiếu hụt trầm trọng và yếu kém của đội ngũ cán bộ, công chức
nói chung và đội ngũ cán bộ cơ sở nói riêng trong triển khai thực hiện các chủ
trơng, chính sách chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nên hiệu quả thu đợc
qua việc thực hiện các chính sách này là cha cao.
Trong những năm qua việc tổng kết, đánh giá đa ra các giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức chậm đ-
ợc tiến hành, cha có các giải pháp đồng bộ phù hợp với đặc thù đối với đội
ngũ cán bộ công chức của tỉnh nói chung, cán bộ, công chức chính quyền
cấp xã vùng núi đặc biệt khó khăn nói riêng.
Với lý do đó tác giả chọn đề tài: "Nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ, công chức chính quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn trên địa
bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề nâng cao chất lợng và quản lý đội ngũ cán bộ công chức đợc
nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, đề cập đến vấn đề cán bộ
công chức chính quyền cấp xã có các công trình, các bài viết của các tác giả:
Lê Đình Chếch: Về Nhà nớc xã hội chủ nghĩa và công tác cán bộ chính
quyền cấp xã ở Hải Hng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1994.
PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm chủ biên: Luận cứ
khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
TS Thang Văn Phúc và TS Chu Văn Thành đồng chủ biên: Chính quyền
cấp xã và quản lý nhà nớc cấp xã của Viện Khoa học Tổ chức Nhà nớc, Ban
Tổ chức Cán bộ Chính Phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
3
TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên: Cộng đồng làng xã
Việt Nam hiện nay, của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính

cấp xã, chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã thuộc khu vực
miền núi đặc biệt khó khăn trên cơ sở hệ thống hóa quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh của Đảng và quy định của Nhà nớc ta.
- Phân tích làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp
xã của cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh Bắc giang qua đó rút ra
những vấn đề cần giải quyết.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công
chức chính quyền cấp xã vùng núi đặc biệt khó khăn nhằm đáp ứng yêu cầu
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc
Giang và xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức chính
quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm
1999 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể:
phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học và một số phơng
pháp khác.
6. Đóng góp về lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Đóng góp về lý luận:
- Góp phần hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nớc về cán bộ, công tác cán bộ và xây dựng
đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa đặc
biệt khó khăn.
5
- Đánh giá đúng thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ công chức chính
quyền cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn và quá trình xây dựng đội ngũ này
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công

trách nhiệm trớc HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nớc cấp trên.
Xuất phát từ vị trí của chính quyền cấp xã trong hệ thống chính trị nên
nó có vai trò rất quan trọng trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nớc của nhân
dân. Có thể khẳng định chính quyền cấp xã là cầu nối quan trọng giữa Đảng,
Nhà nớc với nhân dân.
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện đờng lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Vì vậy, cấp xã nói chung là cơ sở
thực tiễn cho việc xây dựng và kiểm nghiệm tính đúng đắn của đờng lối chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc trong cuộc sống.
7
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp giải quyết các yêu cầu của nhân
dân. Trong thực tế cuộc sống, khi cần có sự can thiệp của chính quyền, thì nơi
ngời dân tìm đến đầu tiên chính là chính quyền cơ sở. Điều này đã đúc rút
thành câu thành ngữ "Quan thì xa, bản nha thì gần". Chính quyền cấp xã cũng
là nơi trực tiếp đa ra các giải pháp cần thiết theo thẩm quyền để giải quyết
những yêu cầu chính đáng của ngời dân, tạo điều kiện cho ngời dân có cuộc
sống bình yên, thực hiện có hiệu quả các quyền và nghĩa vụ của mình trớc nhà
nớc và cộng đồng.
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế - xã
hội ở địa phơng. Tính hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nớc của chính
quyền cấp xã đóng vai trò quan trọng, chủ yếu trong việc cung cấp các dịch
vụ công phục vụ nhân dân và bộ máy nhà nớc. Từ đó, chính quyền cấp xã
giúp cho cơ quan nhà nớc cấp trên có những căn cứ để hoạch định các chính
sách phát triển kinh tế - xã hội sát với yêu cầu của đời sống thực tế.
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp nắm bắt tâm t, nguyện vọng của
nhân dân địa phơng để kịp thời phản ánh với cơ quan nhà nớc cấp trên, giúp
Nhà nớc đề ra các biện pháp phù hợp với đặc điểm của mỗi địa phơng. Thực tế
ở một số địa phơng nh Thái Bình, Tây Nguyên cho thấy, nếu không đi sâu
sát nắm bắt nguyện vọng của nhân dân sẽ nảy sinh nhiều vấn đề rất phức tạp,
dễ bị kẻ xấu lợi dụng, gây chia rẽ trong nội bộ nhân dân, phá vỡ mối quan hệ

chính cấp trên; ở xã chỉ có HĐND và UBND thực hiện việc quản lý địa phơng.
Trong đó HĐND là cơ quan quyền lực nhà nớc, là cơ quan đại diện cho ý tchí
và nguyện vọng của nhân dân địa phơng và UBND là cơ quan chấp hành và
đồng thời là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng mà không có các cơ
quan t pháp: Viện kiểm sát và Tòa án. Vì thế, chính quyền cấp xã phải quản lý
nhà nớc về kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng theo thẩm quyền do
pháp luật quy định.
9
Ba là, chính quyền cấp xã là cấp thấp nhất, trực tiếp thực hiện các
nhiệm vụ cụ thể, là cấp đa chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nớc vào thực tế cuộc sống. Ngoài việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
chính quyền cấp xã nói chung, chính quyền cấp xã còn phải căn cứ vào tình
hình thực tế của địa phơng mình chủ động đa ra các biện pháp tuyên truyền,
giáo dục, thuyết phục nhân dân trong việc thực hiện đờng lối, chính sách của
Đảng; vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; chủ động đa
những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất để tăng năng suất lao động,
phát triển ngành nghề mới, tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của địa phơng, giải
quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân địa phơng.
1.1.1.3. Phân loại các đơn vị hành chính cấp xã
Cấp xã là cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính 4 cấp. Tính đến
tháng 10 năm 2002 nớc ta có 8.971 xã [38, tr.6].
Qua 15 năm đổi mới chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu về kinh tế.
Nó là nền tảng cho việc đổi mới hệ thống chính trị, trong đó có đổi mới tổ
chức và hoạt động của chính quyền cơ sở. Đổi mới hệ thống chính trị trở thành
xúc tác, động lực cho đổi mới kinh tế thu đợc kết quả. Một trong những yếu tố
góp phần nâng cao vai trò của chính quyền cơ sở trong việc quản lý xã hội là
Đảng, Nhà nớc ta đã xác định đợc tiêu chí phân loại đơn vị hành chính cấp xã
trên cơ sở các điều kiện tự nhiên, xã hội, địa lý, phong tục, tập quán.
Theo Nghị quyết số 22 - NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 27-11-1989 về
một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi thì cấp xã

Phát triển kinh tế xã hội miền núi là một bộ phận hữu cơ của
chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân Việc cụ thể hóa và tổ chức
thực hiện những chủ trơng chính sách chung ở miền núi phải tính
đầy đủ đến những đặc điểm về tự nhiên, lịch sử, kinh tế - xã hội, văn
hóa, phong tục tập quán của miền núi nói chung và của riêng từng
vùng, từng dân tộc, trong việc này cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò
năng động sáng tạo của địa phơng và cơ sở [1, tr.1,2,5].
11
Để cụ thể hóa Nghị quyết số 22/NQTW ngày 27-11-1989 của Bộ
Chính trị, Chính phủ ra Công văn 7189/QĐ-CP ngày 14-12-1995 kèm theo
Công văn số 845-UB/TH ngày 6-12-1995 của ủy ban Dân tộc và miền núi
công bố tiêu chí 3 khu vực miền núi, vùng cao.
Trên cơ sở đó ngày 8-1-1996 ủy ban Dân tộc và miền núi ban hành
Thông t số 41/UB-TT quy định và hớng dẫn thực hiện tiêu chí từng khu vực ở
vùng dân tộc - miền núi.
Theo thông t này các xã miền núi đợc hiểu nh sau:
Đơn vị hành chính xã miền núi là toàn xã hoặc 70% số thôn, bản của
xã đó là miền núi. Đại bộ phận đất đai là đồi núi cao, dốc, có nơi rất dốc và
cao nguyên, địa bàn đa dạng phức tạp, có nhiều sông tạo thành độ chia cắt lớn,
là nơi sinh sống chủ yếu của các dân tộc thiểu số đó là miền núi.
Tiêu chí để xác định một xã là xã miền núi cụ thể nh sau:
- Hai phần ba (2/3) diện tích đất đai của đơn vị có độ dốc 25
0
trở lên
(là rừng và đất rừng).
- Kinh tế - xã hội chậm phát triển so với đồng bằng.
- Đất đai sản xuất vừa có ruộng nớc (thung lũng bằng, bậc thang) vừa
có sản xuất trên đất dốc.
- Đời sống có nhiều khó khăn, giao thông đi lại không thuận lợi nh
đồng bằng.

gặp rất nhiều khó khăn do trình độ dân trí thấp và ảnh hởng nặng của phong
tục tập quán cổ truyền.
Tính đến hết năm 1999 nớc ta có 4100 xã miền núi.
Trong suốt quá trình phát triển và trong mỗi bớc đi của công cuộc đổi
mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, giải pháp xã hội đối
với miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số. Các cấp ủy Đảng và chính
quyền các cấp đã có nhiều cố gắng trong tổ chức, chỉ đạo; đồng bào các dân
tộc đã tích cực hởng ứng và tích cực thực hiện các chủ trơng, chính sách đó,
13
đã tạo đợc những kết quả đáng mừng. Vai trò chính quyền các cấp nói chung,
chính quyền cấp xã nói riêng ngày càng đợc phát huy trong sự nghiệp CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Tuy nhiên, do đặc điểm tự nhiên, điểm xuất phát kinh tế - xã hội của
từng vùng khác nhau, tác động của cơ chế thị trờng đã tạo ra sự khác biệt
không đồng đều giữa các địa phơng. Trên cơ sở đó Đảng, Nhà nớc ta đã đa ra
tiêu chí phân định các xã miền núi thành 3 khu vực theo trình độ phát triển để
từ đó có những chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với từng vùng,
từng bớc rút ngắn khoảng cách phát triển giữa miền núi và miền xuôi.
- Khu vực I: đó là khu vực bớc đầu phát triển.
- Khu vực II: khu vực tạm ổn.
- Khu vực III: khu vục khó khăn.
Trong Báo cáo Chính trị Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ:
Giành nguồn lực thích đáng cho việc giải quyết những nhu cầu
cấp bách, đặc biệt là vấn đề kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, để vùng
còn kém phát triển, nhất là vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng
bào dân tộc ít ngời, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng có bớc tiến
nhanh hơn, dần dần giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội giữa các vùng, coi đây là một trọng tâm chỉ
đạo của các ngành, các cấp [21, tr.90].
Từ những vấn đề trên đây là cơ sở lý luận và thực tiễn để chúng ta xây

nghiệt ngã để tồn tại.
- Đời sống: cực kỳ khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao nhất so với các vùng
trong cả nớc. Hàng năm, các địa phơng này vẫn phải giải quyết cứu đói cho
một bộ phận dân c vào lúc giáp hạt, khi gặp thiên tai.
- Cơ sở hạ tầng mới sơ khai: còn gần 700 xã cha có đờng ô tô đến
trung tâm (tính đến hết 1999), hầu hết cha có điện lới, cha dùng nớc sạch,
trờng học, trạm xá còn sơ sài, các cơ sở khuyến nông, khuyến lâm, thơng
nghiệp quốc doanh cha đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết về sản xuất và đời
sống.
15
- Trình độ dân trí: thấm kém, số ngời mù chữ, thất học chiếm trên 60%,
có nơi 80% đến 90%. Một số bệnh sốt rét biếu cổ vẫn chiếm tỷ lệ cao, đời sống
văn hóa - xã hội cộng đồng chậm đợc cải thiện, thông tin liên lạc, truyền thanh,
truyền hình cha đến đợc với ngời dân, trình độ cán bộ cơ sở rất non yếu, đa số
mới ở trình độ cấp I, cấp II. Một số ngời cha nói đợc tiếng phổ thông, ảnh hởng
lớn đến việc lãnh đạo, chỉ đạo mọi mặt ở địa phơng.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã đợc phân tích cho thấy Đảng, Nhà
nớc ta cần tiếp tục xây dựng chơng trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã
khu vực này đồng thời có các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
nói chung, cán bộ công chức chính quyền cấp xã nói riêng có đủ năng lực để triển
khai đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc vào trong thực tiễn
cuộc sống, từng bớc nâng cao đời sống sinh hoạt cho đồng bào.
1.1.2. Khái niệm và vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức
chính quyền cấp xã
1.1.2.1. Khái niệm đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã
- Nớc ta khi bớc vào thời kỳ mới vừa đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, vừa xây dựng và hoàn chỉnh Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
vừa tiến hành xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Chính vì vậy, chúng ta cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ có chất lợng
đồng bộ, phù hợp với những yêu cầu mới đặt ra, đặc biệt là đội ngũ CBCC

Qua gần 20 năm đổi mới, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và
quan trọng về kinh tế, xã hội, giữ vững ổn định về chính trị và hiện nay đang
đứng trớc yêu cầu đổi mới của sự phát triển của tầm cao hơn trớc. Đòi hỏi phải
đổi mới và nâng cao chất lợng của hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị
trấn cũng đợc đặt ra
Trên cơ sở đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung -
ơng Đảng khóa IX xác định: Đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị ở cơ sở có
cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách.
17
Cán bộ chuyên trách là những cán bộ phải dành phần lớn thời gian lao
động làm việc công để thực hiện chức trách đợc giao, bao gồm: Cán bộ giữ
chức vụ qua bầu cử và cán bộ chuyên môn đợc ủy ban Nhân dân tuyển chọn;
đội ngũ này có chế độ làm việc và đợc hởng chính sách về cơ bản nh CBCC
nhà nớc. Cán bộ, công chức cơ sở có đủ điều kiện đợc thi tuyển vào ngạch
công chức ở cấp trên.
Tại Điểm g, h Khoản 1, Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều
của Pháp lệnh CBCC ngày 26/2/1998 (đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hội thông
qua ngày 29/4/2003, quy định: Những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ
theo nhiệm kỳ trong Thờng trực Hội đồng nhân dân, ủy ban Nhân dân; Bí th,
Phó Bí th Đảng ủy; ngời đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phờng, thị
trấn, những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp
vụ thuộc ủy ban Nhân dân cấp xã đợc gọi là CBCC trong biên chế nhà nớc; đ-
ợc hởng lơng từ ngân sách nhà nớc.
Trên cơ sở lý luận về chính quyền (HĐND, UBND); CBCC cũng nh
các quy định về CBCC xã, phờng, thị trấn thì cán bộ công chức chính quyền
cấp xã hiện nay bao gồm:
- Cán bộ chuyên trách có:
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND.
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND.
- Công chức cấp xã có:

cũng đã khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc và công việc thành
công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [33, tr.273].
Đảng ta luôn coi cán bộ có vai trò quyết định đối với sự nghiệp cách
mạng. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3 (khóa VII) khẳng định trong công
cuộc đổi mới đất nớc thì:
Cán bộ hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới. Cán bộ
nói chung có vai trò rất quan trọng, cán bộ cơ sở nói riêng có vị trí
19
nền tảng cơ sở. Cấp cơ sở là cấp trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chủ
trơng đờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Chất lợng và
hiệu quả thực thi pháp luật một phần đợc quyết định bởi sự triển
khai ở cơ sở. Cấp cơ sở là cấp trực tiếp gắn với quần chúng; tạo
dựng phong trào cách mạng quần chúng. Cơ sở xã, phờng, thị trấn
mạnh hay yếu một phần quan trọng phụ thuộc vào chất lợng đội ngũ
cán bộ xã, phờng, thị trấn [19, tr.21].
Đội ngũ CBCC CQCX có một ví trí vô cùng quan trọng trong hoạt
động quản lý điều hành ở cơ sở.
- Đội ngũ CBCC CQCX là ngời đại diện cho Nhà nớc thực hiện chức
năng quản lý nhà nớc theo đúng chính sách và thẩm quyền đợc giao.
Đối với chính quyền các xã MNĐBKK, đội ngũ CBCC còn có vai trò
quan trọng trong việc đa chính sách dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nớc
vào đời sống của đồng bào. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề. Thực trạng kinh
tế - xã hội các tỉnh, huyện, xã thuộc khu vực miền núi, đặc biệt là vùng
MNĐBKK những năm gần đây đã đợc Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị nhận
định: "Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi còn rất
thấp".
Thực trạng cũng có nguyên nhân về khả năng vận dụng, tổ chức thực
hiện của đội ngũ CBCC CQCX của các xã thuộc khu vực này.
Trong thực tế mấy chục năm qua, việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho các
xã thuộc khu vực dân tộc, miền núi vẫn đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, nh-

cực tìm hiểu phong tục tập quán nét văn hóa và nếp sinh hoạt của từng vùng
dân tộc trên địa bàn thì mới có thể thành công trong công tác tuyên truyền,
vận động quần chúng
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp xã là cầu nối giữa Đảng - Nhà nớc
với nhân dân. Thông qua đội ngũ này, Đảng, Nhà nớc ta đánh giá đợc tính đúng
đắn của đờng lối, chính sách, kịp thời phát hiện đợc những thiếu sót của bản thân
chính sách và những nhu cầu mới phát sinh từ thực tế khách quan để bổ sung và
21
hoàn thiện chính sách. Thực tế cho thấy, những yếu tố bất hợp lý không đợc khắc
phục đã trở thành nguyên nhân bao trùm gây nên tình trạng kinh tế - xã hội trì
trệ, lạc hậu ở các xã thuộc khu vực miền núi. Với vai trò là cầu nối; và đây cũng
là cơ sở để nâng cao chất lợng đào tạo, xây dựng đội ngũ CBCC CQCX miền núi
nhằm từng bớc khắc phục những thiếu sót trong quá trình thực hiện chính sách
dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nớc ta; đa vùng dân tộc và miền núi phát
triển theo hớng đổi mới chung của cả nớc.
Đội ngũ CBCC CQCX nói chung và CBCC CQCX MNĐBKK nói
riêng có vai trò quan trọng nh vậy nhng không phải tự nhiên mà có.
Chất lợng và số lợng tùy thuộc vào quá trình tổ chức đào tạo, bồi dỡng,
sử dụng và tự rèn luyện một cách chủ động, sáng tạo của từng cá nhân và các cấp
bộ Đảng, chính quyền, Đoàn thể. Quan điểm này đợc thể hiện rõ trong các nghị
quyết của Đảng; đặc biệt gần đây nhất Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa IX) nhấn
mạnh: "Tích cực trẻ hóa và từng bớc chuẩn hóa đội ngũ CBCC cơ sở. Phấn đấu từ
nay đến năm 2005 có khoảng 70-80% cán bộ chuyên trách giữ chức vụ qua bầu
cử đợc đào tạo, bồi dỡng đạt tiêu chuẩn quy định".
Trên thực tế CBCC CQCX miền núi trong đó có MNĐBKK hàng ngày
cọ sát với thực tiễn rất phức tạp thuộc nhiều lĩnh vực nên họ cần phải có bản
lĩnh, có bề dày kinh nghiệm và hiểu biết. Song họ lại ít đợc đào tạo, bồi dỡng
lý luận, nghiệp vụ và thông tin về chính sách pháp luật. Việc chăm lo đời sống
vật chất, tinh thần đối với họ cũng cha tơng xứng. Thực tế này là một trong
những nguyên nhân làm hạn chế năng lực trình độ quản lý điều hành của đội

trình độ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Chất lợng của từng cán
bộ là yếu tố cơ bản tạo nên chất lợng của cả đội ngũ.
- Chất lợng của cả đội ngũ với tính cách là một chỉnh thể, thể hiện ở cơ
cấu đội ngũ đợc tổ chức khoa học, có tỷ lệ cân đối, hợp lý vì số lợng và độ
23
tuổi bình quân đợc phân bố trên cơ sở các địa phơng, đơn vị và lĩnh vực hoạt
động của đời sống xã hội.
Nh vậy, các yếu tố cấu thành chất lợng đội ngũ CBCC không chỉ bao
gồm một mặt, một khía cạnh nào đó, mà nó bao gồm cả một hệ thống, đợc kết
cấu nh một chỉnh thể toàn diện từ chất lợng của từng cán bộ (đây là yếu tố cơ
bản nhất, tiên quyết nhất) cho đến cơ cấu số lợng nam nữ, độ tuổi, thành phần
của đội ngũ cùng với việc bồi dỡng, giáo dục, phân công, quản lý kiểm tra
giám sát và thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
chính quyền nhân dân.
Để nâng cao chất lợng của đội ngũ CBCC, cần phải giải quyết tốt mối
quan hệ giữa chất lợng với số lợng CBCC. Chỉ khi nào hai mặt này quan hệ hài
hòa, tác động hữu cơ với nhau thì mới tạo nên sức mạnh đồng bộ của cả đội
ngũ. Trong thực tế chúng ta cần phải chống hai khuynh hớng, khuynh hớng
thứ nhất là chạy theo số lợng, ít chú trọng đến chất lợng dẫn đến cán bộ nhiều
về số lợng nhng hoạt động không hiệu quả.
Khuynh hớng thứ hai, cầu toàn về chất lợng nhng không quan tâm đến
số lợng. Khuynh hớng này là một nguyên nhân quan trọng làm cho tuổi đời
bình quân của đội ngũ CBCC ngày càng cao, hẫng hụt về thế hệ.
Trong giai đoạn hiện nay thì cần hơn hết là phải coi trọng chất lợng
của CBCC trên cơ sở bảo đảm số lợng hợp lý.
Từ những đặc điểm trên có thể khái niệm: Chất lợng đội ngũ CBCC
CQCX là một hệ thống những phẩm chất, giá trị đợc kết cấu nh một chỉnh thể
toàn diện đợc thể hiện qua phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ
năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi CBCC và cơ cấu, số lợng,
độ tuổi, thành phần của cả đội ngũ CBCC CQCX.

dọa đến sự tồn vong của Đảng, sự sống còn của chế độ. Chính vì vậy, Hồ Chí
Minh rất coi trọng đạo đức cách mạng. Ngời viết: "Cũng nh sông thì có
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status