Biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở bậc tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh - Pdf 14

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM NGỌC QUANG
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC CỦA PHÒNG GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HẠ LONG -
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ii

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Quảng Ninh, tháng 8 năm 2013

Tác giả luận văn
Phạm Ngọc Quang
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/



iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Phạm vi giới hạn đề tài 3
7. Phương pháp nghiên cứu 3
8. Cấu trúc nội dung luận văn 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC VÀ VAI TRÒ CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
1.1.1. Trên thế giới 5
1.1.2. Ở Việt Nam 5
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 8
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục 8
1.2.1.1. Quản lý 8
1.2.1.2. Quản lý giáo dục 9
1.2.2. Quản lý nhà trường 10

1.4.2.1. Nội dung của công tác chỉ đạo đổi mới PPDH dạy học tiểu học của
Phòng GD&ĐT gồm 27
Kết luận chương 1 30
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PPDH DẠY
HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH
QUẢNG NINH 31
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và phát triển giáo dục 31
2.1.1. Vị trí địa lý 31
2.1.2. Điều kiện kinh tế 31
2.1.3. Về giáo dục - đào tạo 32
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v
2.2. Khái quát về hoạt động dạy học ở các trường tiểu học 32
2.2.1. Quy mô, số lượng và chất lượng 32
2.2.2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. 35
2.2.2.1.Về đặc điểm đội ngũ giáo viên của các trường Tiểu học Tp. Hạ Long 35
2.2.2.2.Về đặc điểm đội CBQL của các trường Tiểu học TP Hạ Long 35
2.2.3. Cơ sở vật chất và môi trường dạy học 36
2.3. Thực trạng đổi mới PPDH dạy học ở trường Tiểu học 37
2.3.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về sự cần thiết của đổi mới PPDH 37
2.3.2. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về các nội dung đổi mới PPDH 38
2.3.3. Thực trạng các hoạt động đổi mới PPDH của giáo viên 39
2.3.3.1. Thực trạng đổi mới khâu thiết kế bài dạy và hoạt động giảng dạy 40
2.3.3.2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 43
2.3.3.3. Thực trạng sử dụng TBDH và CNTT vào việc đổi mới PPDH 44
2.4. Thực trạng chỉ đạo đổi mới PPDH ở các trường tiểu học Tp. Hạ Long tỉnh
Quảng Ninh 46
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH 46
2.4.2. Thực trạng các hình thức quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng trường

2.6.1. Mặt mạnh (Strength) 70
2.6.2. Mặt yếu (Weakness) 71
2.6.3. Thời cơ (Opportunities) 72
2.6.4. Thách thức (Threats) 72
Kết luận chương 2 74
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG GD&ĐT VỀ ĐỔI MỚI
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH
PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 75
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất 75
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống và tính đồng bộ 75
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 75
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi 75
3.1.4. Đảm bảo chức năng đặc thù của Phòng GD&ĐT và sự phối hợp với Hiệu
trưởng trường tiểu học 76
3.2. Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH các trường Tiểu học của Phòng
GD&ĐT thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh 76
3.2.1. Chỉ đạo Hiệu trưởng các trường làm tốt công tác bồi dưỡng nâng cao
nhận thức cho đội ngũ giáo viên về đổi mới PPDH 76
3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 76
3.2.1.2. Nội dung và cách thức chỉ đạo thực hiện biện pháp 77
3.2.1.3. Các điều kiện để thực hiện biện pháp 78
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

vii
3.2.2. Chỉ đạo Hiệu trưởng xây dựng điển hình và nhân rộng điển hình tổ
chuyên môn về đổi mới PPDH trong toàn cấp học 78
3.2.2.1.Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 78
3.2.2.2. Nội dung và cách thức chỉ đạo thực hiện biện pháp 78
3.2.2.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp 79
3.2.3. Chỉ đạo Hiệu trưởng thực hiện hoạt động đổi mới PPDH gắn với tổ chức

3.2.8.1.Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 89
3.2.8.2. Nội dung và cách thức chỉ đạo thực hiện biện pháp 89
3.2.8.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp 90
3.2.9. Chỉ đạo Hiệu trưởng thường xuyên bổ sung và tăng cường các điều kiện
đảm bảo cho đổi mới PPDH 91
3.2.9.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 91
3.2.9.2. Nội dung và cách thức chỉ đạo thực hiện biện pháp 91
3.2.9.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp 92
3.3. Quan hệ giữa các biện pháp 92
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 93
3.4.1. Mục đích yêu cầu của khảo nghiệm 93
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 93
Kết luận chương 3 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97
1. Kết luận 97
2. Khuyến nghị 98
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT 98
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long 99
2.3. Đối với hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGH
: Ban giám hiệu
CBGV
: Cán bộ giáo viên

SGK
: Sách giáo khoa
THCS
: Trung học cơ sở
TH&THCS
: Tiểu học và trung học cơ sở
TBDH
: Thiết bị dạy học

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô trường, lớp, học sinh cấp tiểu học Tp. Hạ Long 32
Bảng 2.2. Chất lượng học sinh giỏi tiểu học 4 năm qua 33
Bảng 2.3. Chất lượng 2 mặt giáo dục 34
Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên tiểu học Tp. Hạ Long 4 năm qua 35
Bảng 2.5. Đội ngũ CBQL TH 4 năm qua 36
Bảng 2.6. Tình hình cơ sở vật chất các trường Tiểu học Tp. Hạ Long
(2011-2012) 36
Bảng 2.7. Nhận thức của CBQLGV về mức độ cần thiết của đổi mới PPDH 37
Bảng 2.8. Nhận thức của CB,GV về nội dung đổi mới PPDH 38
Bảng 2.9. Mức độ tham gia đổi mới PPDH của GV 39
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện các kỹ năng thiết kế bài dạy của giáo viên 40
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện các PPDH tích cực của GV 41
Bảng 2.12. Tác dụng của các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh 44
Bảng 2.13. Thực trạng lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH của Hiệu trưởng các
trường tiểu học Tp. Hạ Long 47
Bảng 2.14. Mức độ hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng PPDH cho giáo viên
tiểu học đã và đang thực hiện ở các trường tiểu học Tp. Hạ Long 51

Lý luận và thực tiễn dạy học đều đã khẳng định: đổi mới PPDH (PPDH)
là khâu then chốt của đổi mới QTDH và của quản lý nhà trường. Cùng một nội
dung như nhau, nhưng bài học có để lại những dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn
của các em học sinh hay không, có làm cho các em yêu thích những vấn đề đã học
và biết vận dụng chúng một cách năng động, sáng tạo để giải quyết các vấn đề bức
xúc của cuộc sống hay không là tuỳ thuộc vào PPDH của giáo viên.
Chính vì vậy, thực tế đổi mới PPDH hiện nay không chỉ là phong trào mà
còn là một yêu cầu bắt buộc với mọi nhà trường, bậc học và của đội ngũ cán bộ,
giáo viên. Bộ GD&ĐT cũng đã đưa ra định hướng chỉ đạo, phát động và triển khai
mạnh mẽ đổi mới PPDH tại hầu khắp địa phương.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc đổi mới PPDH trong các
trường phổ thông nói chung, trong bậc tiểu học nói riêng vẫn còn nhiều bất cập.
Mặc dù đã được quán triệt và tập huấn, đến nay phần lớn các thầy cô giáo vẫn
chưa thoát ly được thói quen dạy học với kiểu dạy học “thầy đọc- trò chép; thầy
giảng giải- trò ghi nhớ”, trong khi mục tiêu đổi mới PPDH vẫn tiếp tục chỉ là
những mong muốn của người học và xã hội.
1.2. Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Ninh
nói chung, các trường tiểu học ở thành phố Hạ Long (Tp.Hạ Long) nói riêng đã
tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề về đổi mới PPDH và trên thực tế, đổi mới
PPDH đã từng bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Tuy nhiên, nhìn chung công tác lãnh đạo, chỉ đạo về đổi mới PPDH ở
nhiều trường còn hạn chế, chưa đem lại hiệu quả thực tế. Thậm chí, có không ít
trường đã hướng sự chỉ đạo quản lý của mình chạy theo bệnh thành tích, chạy
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2
theo chỉ tiêu thi đua, xa rời mục đích giáo dục. Có thể nói rằng, cho đến nay
Phòng GD&ĐT và Ban giám hiệu các trường tiểu học trên địa bàn Tp.Hạ Long
vẫn chưa tìm ra cách thức tổ chức quá trình đổi mới PPDH một cách hữu hiệu
nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học phù hợp với đường lối, chính

tỉnh Quảng Ninh phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý, chỉ đạo của Phòng
GD&ĐT. Nếu các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH tiểu học của Phòng
GD&ĐT được xây dựng phù hợp với lý luận quản lý giáo dục, phù hợp với
điều kiện thực tế và đòi hỏi dạy học hiện nay ở các trường Tiểu học Tp. Hạ
Long- tỉnh Quảng Ninh thì các biện pháp này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả
đổi mới PPDH tiểu học trên địa bàn thành phố.
6. Phạm vi giới hạn đề tài
6.1. hiểu hoạt động dạy học và chỉ đạo đổi mới
PPDH ở 20 trường Tiểu học Tp. Hạ Long
6.2. và chỉ đạo đổi mới
PPDH ở các trường Tiểu học Tp. Hạ Long trong thời gian 04 năm gần đây
(2008 - 2009 đến 2011 - 2012) và tầm nhìn 2013- 2020.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng phiếu hỏi.
- Q 10 CBQL Phòng giáo dục, 40 và
200 ở 20 trường tiểu học trên địa bàn Tp. Hạ Long.
- T đổi mới PPDH trường tiểu học trên địa
bàn Tp. Hạ Long.
7.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ
- .
- .
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

4
8. Cấu trúc nội dung luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo

của Xôcrat (469- 415 TCN), của Khổng Tử (551- 475 TCN) - nhà tư tưởng,
nhà giáo dục lớn Trung Hoa cổ đại, của J.A Cômenxki (1592 - 1670) đã đưa ra
quan điểm quá trình dạy học phải dựa vào sự vật, hiện tượng do học sinh tự
quan sát, tự suy nghĩ. Ông cũng đã nêu ra một số nguyên tắc dạy học có giá trị
lớn như: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác của
học sinh; nguyên tắc hệ thống và liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức;
nguyên tắc dạy theo khả năng tiếp thu của học sinh; dạy học phải thiết thực;
dạy học theo nguyên tắc cá biệt…
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khoa học giáo dục đã thực sự có những
biến đổi mới về lượng và chất. Những vấn đề chủ yếu trong các tác phẩm kinh
điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin đã thực sự định hướng cho hoạt động giáo dục-
dạy học và đã đặt ra những yêu cầu đối với quản lý giáo dục và trên cơ sở lý
luận của chủ nghĩa Mác -Lê nin, nhiều nhà khoa học Liên Xô lúc đó(như MI.
Konđacov, Anfanaxiep ) đã có được những thành tựu khoa học to lớn về quản
lý giáo dục nói chung và quản lý HĐDH nói riêng.
1.1.2. Ở Việt Nam
Trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, vận dụng các tư tưởng giáo dục tiến bộ trên thế giới vào thực tiễn Việt
Nam, gần đây nhiều nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

6
giáo dục, quản lý giáo dục. Đó là các công trình khoa học, các tác phẩm, các
bài viết của các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang,
Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Kiểm, Bùi Văn
Quân… Các kết quả nghiên cứu, tổng kết của các nhà khoa học giáo dục là
những tri thức quí báu làm tiền đề cho việc nghiên cứu lý luận giáo dục và xây
dựng, phát triển nền giáo dục nước nhà.
Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu, chúng tôi thấy một số công trình
và tác giả cần phải điểm qua là :

- “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học đối với trường Tiểu học của
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 11 - Tp. Hồ Chí Minh” của Nguyễn Thanh
Tịnh, 2006.
-
Các nghiên cứu trên đã tiến hành nghiên cứu thực trạng các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học của Phòng GD&ĐT hoặc của Hiệu trưởng đối với
giáo viên các trường Tiểu học, THCS bằng những cách tiếp cận khác nhau và đã
đề xuất được một số biện pháp cần thiết, khả thi để nâng cao hiệu quả quản lý.
Các biện pháp đề xuất đã nghiên cứu theo hướng đảm bảo cho hoạt động
dạy học có nền nếp và góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Tuy nhiên do chức năng khác nhau nên nội dung và cách thức thực hiện
các biện pháp có khác nhau. Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng thường ở
tầm vi mô, cụ thể, tác động trực tiếp đến giáo viên và học sinh trong nhà trường,
trong khi các biện pháp của Phòng GD&ĐT khái quát hơn, trên cơ sở quy định
chung và thực tiễn địa phương, Phòng GD&ĐT thể chế hoá thành những văn bản
hướng dẫn, quy định, nội quy, kế hoạch để chỉ đạo các trường thực hiện. Cách
thực hiện có thể triển khai trực tiếp đến cán bộ quản lý và giáo viên thông qua
các lớp bồi dưỡng giáo viên, các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội nghị, hội thảo
hoặc triển khai thực hiện thông qua vai trò quản lý của Hiệu trưởng.
Trên địa bàn Tp. Hạ Long cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về
biện pháp quản lý đổi mới PPDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường Tiểu
học. Do vậy chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu “Biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

8
của Phòng giáo dục và đào tạo đối với các trường tiểu học Tp. Hạ Long- tỉnh
Quảng Ninh”. Chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả
công tác quản lý đổi mới PPDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường Tiểu
học Tp. Hạ Long -tỉnh Quảng Ninh.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức" [8, tr. 9]
Từ quan niệm của các học giả đã nêu, chúng ta có thể khái quát lại:
"Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử
dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng
đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất".
Sơ đồ 1.1. Các thành tố cơ bản của hoạt động quản lý

1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục (QLGD) là một dạng của quản lý xã hội với mục
tiêu là đưa hệ thống giáo dục hay một bộ phận của nó tiến đến mục tiêu đã
xây dựng. Trên cơ sở các khái niệm quản lý, cũng có những định nghĩa
khác nhau về QLGD.
Theo quan điểm của tác giả Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng
quát là hoạt động điều hành, phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy
công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội” [2, tr.34].

Công cụ quản lý

PPDH quản lý


mục tiêu giáo dục, mà trọng tâm của nó là đưa hoạt động dạy và học đạt
u dạy học .
1.2.3. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học
1.2.3.1. Hoạt động dạy học
Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau, con đường
quan trọng nhất là tổ chức dạy học. Trong nhà trường phổ thông và đặc biệt là
nhà trường Tiểu học thì HĐDH là hoạt động trọng tâm. Theo Babansky: “Chỉ
có tác động qua lại giữa thầy và trò thì mới xuất hiện bản thân quá trình dạy
học nếu không có sự tác động qua lại giữa dạy và học sẽ làm mất đi quá trình
toàn vẹn đó” [13, tr.205].
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

11
Dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trường giúp học sinh tiếp thu
những kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại của nhân loại, hình thành những kỹ
năng, kỹ xảo và những năng lực, phẩm chất trí tuệ cần thiết của người công
dân, dạy học cũng là con đường cơ bản để hình thành thế giới quan khoa học,
phẩm chất đạo đức và phát triển nhân cách học sinh.
HĐDH bao gồm hai mặt là: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động
học của học sinh, hai hoạt động này luôn gắn bó mật thiết với nhau, tác động
qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau nếu thiếu một trong hai hoạt động thì không
có HĐDH. Kết quả hoạt động học của học sinh không thể tách rời kết quả hoạt
động dạy của thày.
a) Hoạt động dạy của giáo viên
Là quá trình hoạt động sư phạm của giáo viên nhằm lãnh đạo, tổ chức,
điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh nắm được kiến thức,
hình thành kỹ năng, thái độ. Hoạt động dạy có chức năng kép là giúp người học
lĩnh hội kiến thức và điều khiển hoạt động nhận thức của người học theo
chương trình quy định.
b)Hoạt động học của học sinh

chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan” (V.I.Lênin). Và
mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động
dạy
và hoạt động học là một trong
những yếu tố đậm nét của quá trình dạy học.
HĐDH được tiến hành một cách có tổ chức, có kế hoạch với nội dung
dạy học bao gồm hệ thống những tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp
với thực tiễn đất nước và hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, với các
hình thức tổ chức dạy học đa dạng, với sự điều khiển linh hoạt của người thầy
giáo. Nói cách khác, trong quá trình dạy học đã diễn ra sự gia công sư phạm
trên cơ sở tính đến những đặc điểm của khoa học, những đặc điểm tâm sinh lý
của học sinh, và đặc biệt là tính đặc thù của quá trình dạy học .
Dạy học là con đường thuận lợi nhất giúp học sinh trong khoảng thời
gian ngắn nhất có thể nắm vững một khối lượng tri thức với chất lượng cần
thiết. Dạy học còn là một trong những con đường chủ yếu góp phần giáo dục
cho học sinh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và những
phẩm chất đạo đức của con người mới.
1.2.3.2. Quản lý hoạt động dạy học
Hoạt động trọng tâm trong một nhà trường là HĐDH vì vậy quản lí
HĐDH đóng vai trò trung tâm trong quản lí nhà trường, cho nên chúng ta có
thể sử dụng khái niệm quản lí nhà trường để hiểu rõ hơn khái niệm QLHĐDH.
Yêu cầu của QLHĐDH là phải quản lí các thành tố cấu trúc của quá trình
dạy học. Vì vậy nội dung QLDH bao gồm quản lí mục tiêu, chương trình, nội
dung dạy học, PPDH, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, giáo viên, học
sinh, kết quả dạy học.

Trích đoạn Các điều kiện để thực hiện biện pháp Chỉ đạo Hiệu trưởng thực hiện hoạt động đổi mới PPDH gắn với tổ chức Chỉ đạo Hiệu trưởng các nhà trường tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng Chỉ đạo Hiệu trưởng các trường xây dựng môi trường làm việc, tạo động Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status