Luận văn thạc sĩ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA - Pdf 22


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

TrƯờng đại học nông nghiệp - hà nội
HONG TH THANH Lấ HON THIN Mễ HèNH T CHC CễNG TY
C PHN TP ON HANAKA

Luận Văn Thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
M số: 60.31.10

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi ñã ñược sự giúp ñỡ quý báu của
TS Trần Văn ðức – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành
luận văn này.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn ñến các thầy cô giáo dạy các
môn học của chương trình ñào tạo cao học của trường. ðồng thời, cảm ơn tập
thể các thầy cô Viện ñào tạo sau ñại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn, bộ môn Kinh tế Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin cảm ơn
Ban lãnh ñạo, cán bộ, nhân viên các phòng ban chuyên môn Công ty cổ phần
tập ñoàn Hanaka, các Công ty thành viên trong tập ñoàn Hanaka ñã giúp tôi
thu thập số liệu ñể viết luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các nhân viên phònng tài chính kế toán
CTCPTð Hanaka (là ñồng nghiệp của tôi), xin cảm ơn bạn bè và gia ñình ñã
ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Lê

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục sơ ñồ vii

3.1 Tình hình cơ bản về CTCPTð Hanaka 40
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40
3.1.2 Khái quát bộ máy tổ chức của công ty 43
3.1.3 Tình hình vốn hoạt ñộng và lao ñộng cuả công ty 44
3.1.4 Kết quả kinh doanh 46
3.2 Phương pháp nghiên cứu 47
3.2.1 Lý do chọn ñiểm nghiên cứu 47
3.2.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 48
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 48
3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 48
3.2.5 Phương pháp phân tích 49
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu 49
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1 Khái quát mô hình tổ chức quản lý và kết quả SXKD của Công ty
CPTð Hanaka 50
4.1.1 Mô hình tổ chức quản lý 50
4.1.2. Cơ chế quản lý tài chính 55
4.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh 57
4.2 ðánh giá mô hình tổ chức của công ty CPTð Hanaka 61
4.2.1 Quan hệ ñầu tư trong công ty 61
4.2.2 Quan hệ nhân sự trong công ty 70
4.2.3. Quan hệ ñầu vào ñầu ra trong công ty 76
4.2.4 Quan hệ trong lĩnh vực triển khai áp dụng KHCN 80
4.2.5 Quan hệ trong phân chia lợi ích 84
4.3 Nhận xét chung về CTCPTð Hanaka 91
4.3.1 Ưu ñiểm trong tổ chức của công ty 91

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

v

Bảng 4.12 Kết quả luân chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu 2008-2010 79
Bảng 4.13 Kinh phí ñầu tư triển khai áp dụng KHCN 2008-2010 84
Bảng 4.14 Mối quan hệ về phân chia lợi ích trong tập ñoàn 85
Bảng 4.15 Tình hình lợi nhuận ñiều chuyển về Tập ñoàn của các CTTV 88
Bảng 4.16 Kết quả phân chia lợi nhuận tại CTCP tập ñoàn Hanaka 90
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

vii

DANH MỤC SƠ ðỒ

Sơ ñồ 1 : Tổ chức mô hình công ty mẹ - công ty con 6
Sơ ñồ 2: Mô hình tập ñoàn theo cơ chế vốn ñầu tư 11
Sơ ñồ 3: Mô hình tập ñoàn theo cơ chế quản lý [12] 12
Sơ ñồ 4: Mô hình phổ biến về cơ cấu tổ chức của một TðKT 18
Sơ ñồ 5: Mô hình quản lý theo cấu trúc tập trung [12] 19
Sơ ñồ 6: Mô hình Tð kinh tế theo cấu trúc phân quyền [12] 20
Sơ ñồ 7: Quan hệ chủ sở hữu nhà nước với CTM nhà nước 36
Sơ ñồ 8: Mô hình quản lý hình chóp 43
Sơ ñồ 9: Tổ chức Công ty cổ phần tập ñoàn HANAKA…………………….51 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


trò và vị trí của thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế quốc dân,
vì vậy ðảng ñã nhấn mạnh: “Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng
của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn ñề chiến lược lâu
dài trong phát triển nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, góp
phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế,
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, nâng cao năng lực của ñất nước trong hội
nhập kinh tế quốc tế” (Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86).
[1]
Những năm qua, Nhà nước có nhiều chủ trương tạo ñiều kiện cho khối
kinh tế tư nhân phát triển, song trên thực tế chiến lược và chính sách nhằm tạo
một hành lang pháp lý cho thành phần kinh tế này hoạt ñộng cho ñến nay vẫn
chưa ñược hoạch ñịnh cụ thể. Chúng ta chưa xây dựng ñược hệ thống các tiêu
chí chính thức ñánh giá về tập ñoàn kinh tế tư nhân, vì thế các tập ñoàn kinh tế
tư nhân ñã hình thành và ñang phát triển hiện nay ñều mang tính tự phát. Theo
số liệu công bố năm 2010 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương,
khu vực kinh tế tư nhân ñang ñóng góp ñến 39% GDP và 1/3 tổng ñầu tư
toàn xã hội, thế nhưng trong khi cả nước có 12 tập ñoàn kinh tế ñược Nhà
nước chính thức công nhận thì mô hình tập ñoàn kinh tế tư nhân vẫn chưa
ñược thừa nhận. Vì thế các tập ñoàn kinh tế tư nhân hiện nay buộc phải mang
cái tên không chính danh như “Công ty cổ phần tập ñoàn” hoặc “Công ty trách
nhiệm hữu hạn tập ñoàn”.
Trong bối cảnh kinh tế nước ta ñang phát triển ñể hội nhập với nền kinh
tế thế giới, các doanh nghiệp ñứng trước nhiều thách thức, ñòi hỏi phải tăng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

2

cường nội lực và năng lực cạnh tranh thì việc hình thành các tập ñoàn kinh tế


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình tổ chức Công ty cổ phần tập
ñoàn, mô hình tổ chức hoạt ñộng Công ty mẹ - Công ty con (CTM-CTC), tập
ñoàn kinh tế, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng mô hình tổ chức của Công ty cổ
phần tập ñoàn Hanaka; ðề xuất giải pháp ñi thích hợp ñáp ứng yêu cầu phát
triển của công ty trong giai ñoạn tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình tổ chức công ty cổ
phần, CTM - CTC, tập ñoàn kinh tế.
- ðánh giá thực trạng hoạt ñộng mô hình tổ chức của Công ty cổ phàn tập
ñoàn Hanaka, kết quả và hiệu quả hoạt ñộng SXKD trong những năm vừa qua.
- ðề xuất một số giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức Công ty cổ phàn
tập ñoàn Hanaka.
1.3. ðối tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu chính là mối quan hệ về hình thức tổ chức quản
lý của Công ty cổ phàn tập ñoàn Hanaka.
- ðối tượng nghiên cứu khác là các CTTV của Công ty cổ phàn tập ñoàn
Hanaka và một số mô hình tổ chức Công ty cổ phần, Tập ñoàn kinh tế tư nhân ở
Việt Nam có mô hình tổ chức tương tự Công ty cổ phần tập ñoàn Hanaka.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: nghiên cứu mô hình tổ chức của Công ty cổ phàn
tập ñoàn Hanaka
- Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm những thông
tin cập nhật ở các tài liệu ñã công bố qua các năm, chủ yếu từ 2008 ñến 2010.
- Phạm vi không gian: nghiên cứu ñược thực hiện tại CTCPTð Hanaka.
- Thời gian thực hiện ñề tài: từ tháng 8/2010 ñến tháng 8/2011.


nhiệm giám ñốc (Tổng giám ñốc) hoặc giám ñốc ñiều hành. Hội ñồng này

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

5

cũng có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó Giám ñốc (Phó Tổng Giám ñốc)
hoặc ủy quyền cho Ban giám ñốc công ty làm việc này. Quan hệ giữa HðQT
và Ban giám ñốc là quan hệ quản trị công ty. Quan hệ giữa Ban giám ñốc và
cấp dưới, người lao ñộng nói chung là quan hệ quản lý. Xung quanh vấn ñề
quan hệ giữa các chủ sở hữu là cổ ñông của công ty và những người quản lý
thông thường cần ñược tách bạch và kể cả các ñại cổ ñông cũng không nhất
nhất là ñược hay có thể tham gia quản lý công ty.
2.1.1.2 Công ty mẹ
Công ty mẹ của một công ty khác - hiểu theo nghĩa chung nhất - là
công ty có quyền kiểm soát công ty khác, làm chủ sở hữu toàn bộ vốn ñiều lệ
hoặc có vốn ñầu tư, vốn cổ phần ở công ty khác ñủ ñể chi phối về vốn và từ
ñó là chi phối các quyết ñịnh quan trọng ñối với công ty khác ñó. Theo Khoản
15, ðiều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy ñịnh CTM có tư cách pháp
nhân, có tài sản riêng. [5]
Xét về cơ cấu sở hữu của CTM thì có thể có loại công ty ñơn sở hữu
(công ty Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) và có loại
công ty ña sở hữu (CTCP). Thông thường hiện nay ở nước ta CTM thực hiện
2 chức năng: Trực tiếp SXKD và ñầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác;
nhưng cũng có loại CTM không trực tiếp sản xuất, kinh doanh mà chỉ làm
chức năng ñầu tư tài chính, tuy nhiên có thực hiện việc nghiên cứu, phát triển,
ñịnh ra chiến lược kinh doanh, kiểm toán, còn các công việc trực tiếp như sản
xuất, tiêu thụ, vận chuyển ñược chuyển giao cho các Công ty con.
2.1.1.3 Công ty con
Công ty con (CTC) là công ty do một công ty khác ñầu tư toàn bộ

của mình ñối với CTC, ñồng thời ñảm bảo quyền quyết ñịnh trong CTM. Tuy
nhiên, còn có trường hợp một số CTC ñược thành lập như một “vỏ bọc” nhằm
tránh sự kiểm soát, lợi dụng ưu ñãi hoặc vượt qua, “lẩn tránh” những hạn chế
ñối với các CTM. Có thể thấy ñược việc thành lập CTC thường xuất phát từ
nhu cầu mở rộng các hoạt ñộng kinh doanh của CTM.[7]

CÔNG TY MẸ
Công ty
cổ phần
có cổ
phần chi
phối của
CTM
Công ty
TNHH 2
thành viên
trở lên có
cổ phần chi
phối của
CTM
Công ty
TNHH 1
thành viên
do CTM
làm chủ
Doanh
nghiệp có
cổ phần
không chi
phối của

Một CTM với nhiều CTC hoạt ñộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều
ñịa bàn khác nhau, tạo nên một thế mạnh chung gọi là ‘tập ñoàn”. Các mối quan
hệ về vốn, về quyền, nghĩa vụ, lợi ích giữa CTM và các CTC ñược xác ñịnh rõ
ràng trên cơ sở vốn ñầu tư. ðây là ñiểm mấu chốt trong mô hình CTM-CTC.
2.1.1.4 Tập ñoàn kinh tế
Trong thời ñại công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước và chủ ñộng hội
nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, việc cơ cấu sắp xếp lại các
doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé, hoạt ñộng manh mún thành những doanh
nghiệp lớn không chỉ có ñủ khả năng trở thành ñối tác mà còn có thể cạnh
tranh với các tập ñoàn kinh tế (TðKT) của nước ngoài trở thành một yêu cầu
hết sức cấp thiết và phù hợp với quy luật phát triển. Tại nhiều nước trên thế
giới, TðKT ñã có bề dày lịch sử phát triển từ hàng trăm năm nay và trở thành
một trong những nhân tố quan trọng thúc ñẩy sự phát triển của kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm TðKT mới chỉ ñược nhắc ñến nhiều
trong thập niên cuối của thế kỷ trước. Có lẽ vì thế mà những nghiên cứu về
TðKT ở nước ta - cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn - vẫn còn rất hạn chế.
Tại các nước Tây Âu và Bắc Mỹ, khi nói ñến “Tập ñoàn kinh tê” người
ta thường sử dụng các từ: “Consortium”, “Conglomerate”, “Cartel”, “Trust”,
“Alliance”, “Syndicate” hay “Group” thường ám chỉ hình thức TðKT ñược tổ
chức trên cơ sở kết hợp tính ñặc thù của tổ chức kinh tế với cơ chế thị trường:
về ñặc trưng, ñó là một nhóm công ty có tư cách pháp nhân riêng biệt nhưng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

8

lại có mối quan hệ liên kết về phương diện quản lý. Mối quan hệ giữa các
công ty trong một TðKT có thể là chính thức hoặc không chính thức.
Theo các tác giả cuốn từ ñiển Anh - Pháp - Việt (1998), khái niệm
Group (tập ñoàn) ñược hiểu là “Một tập ñoàn kinh tế và tài chính gồm một

nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối ña
hóa lợi nhuận”, (Nguyễn ðình Phan và ctg (1996)).[3]
Theo GS.TSKH Vũ Huy Từ, 2002, thì: Tập ñoàn kinh tế là một cơ cấu
sở hữu, tổ chức và kinh doanh ña dạng, có quy mô lớn, nó vừa có chức năng
sản xuất-kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường khả
năng tích tụ tập trung cao nhất các nguồn lực ban ñầu (vốn, sức lao ñộng,
công nghệ) ñể tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và tối ña hoá lợi
nhuận.[11] Trong ñịnh nghĩa này, tác giả ñã nêu ñược các ñặc trưng căn bản
của TðKT như: Kinh doanh ña dạng, quy mô lớn, cơ cấu phức tạp và nhấn
mạnh tính liên kết, tính mục tiêu của TðKT nhưng khía cạnh “Nhóm doanh
nghiệp” lại không ñược nêu rõ.
ðiều 146 Luật doanh nghiệp năm 2005, TðKT ñược coi là một hình
thức của nhóm công ty với ñịnh nghĩa: “Nhóm công ty là tập hợp các công ty
có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị
trường và các dịch vụ kinh doanh khác”. [5]
Mặc dù về mặt ngôn ngữ, tùy theo từng nước, người ta có thể dùng
nhiều từ khác nhau ñể nói về khái niệm TðKT, song trên thực tế, việc sử
dụng từ ngữ lại phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ và tính chất ñặc trưng của
từng loại TðKT. Cách ñịnh nghĩa này quá nhấn mạnh nhóm công ty mà chưa
nêu ñược các ñặc trưng cơ bản khác biệt của TðKT với các nhóm doanh
nghiệp khác. Sở dĩ có nhiều cách hiểu và tên gọi khác nhau như thế là do tính
ña dạng và khó ñịnh hình của TðKT. Trong ñời sống hiện thực, người ta khó
xác ñịnh ñược giới hạn thị trường và tiềm lực kinh tế thực sự của một tập
ñoàn, mặc dù nó hiển hiện như một lực lượng kinh tế có sức chi phối thị trư-
ờng, chi phối nhiều nền kinh tế. Do phụ thuộc lẫn nhau nên các doanh nghiệp
trong TðKT phải chịu sự kiểm soát lẫn nhau, trong ñó thường có một doanh
nghiệp giữ vai trò trung tâm. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của bất cứ doanh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

11

nào. Cuối cùng, mô hình hỗn hợp là mô hình phối hợp nhiều hình thức ñầu tư
(ñơn cấp, ñồng cấp, ña cấp) giữa các công ty trong tập ñoàn (xem sơ ñồ 2).[12]

Sơ ñồ 2: Mô hình tập ñoàn theo cơ chế vốn ñầu tư
- Theo cơ chế liên kết kinh doanh, tập ñoàn có thể có các mô hình: liên
kết theo chiều dọc, liên kết theo chiều ngang, và liên kết hỗn hợp. Liên kết theo
chiều dọc là mô hình liên kết các công ty hoạt ñộng trong cùng một chuỗi giá
trị ngành. Liên kết theo chiều dọc có thể là tích hợp ngược (backward
integration) - hướng về bên trái chuỗi giá trị, hoặc tích hợp xuôi (forward
integration) - hướng về bên phải chuỗi giá trị hoặc cả hai. Mối liên kết này ñem
lại nhiều lợi thế về chi phí, về sự chủ ñộng nguồn nguyên liệu, chủ ñộng trong
việc sản xuất và ñưa hàng ra thị trường, khả năng kiểm soát các dịch vụ, nhưng
cũng có khó khăn là sẽ bị phân tán nguồn lực, khó tập trung vào hoạt ñộng chủ
yếu tạo giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị. Liên kết theo chiều ngang là
sự kết hợp giữa các công ty có các sản phẩm, dịch vụ liên quan với nhau và có
thể sử dụng cùng một hệ thống phân phối ñể gia tăng hiệu. Mối liên kết này tạo
ñiều kiện ña dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống phân phối ñể tiết

“cứng” là số lượng các CTTV, cơ cấu góp vốn, ñặc ñiểm hoạt ñộng của mỗi
CTTV mà còn bao gồm phần “mềm” là mối quan hệ tương tác giữa các
CTTV, sự phân chia quyền lực, bộ nguyên tắc quản trị công ty, các nguyên
tắc quản lý ñiều hành tập ñoàn… Sự thiếu chuẩn bị hoặc chuẩn bị quá sơ sài
phần “mềm” này là nguyên nhân gây nên những bất cập, xung ñột dẫn ñến
sự tan rã hoặc hoạt ñộng kém hiệu quả của tập ñoàn.[12]

Mục tiêu chiến
lược của Tð
Môi trường

kinh doanh MÔ
HÌNH
TẬP
ðOÀN

Pháp luật
ðặc ñiểm các
thành viên

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

13

2.1.2 ðặc ñiểm của mô hình công ty cổ phần và tập ñoàn kinh tế
2.1.2.1 ðặc ñiểm của mô hình Công ty cổ phần
- Công ty cổ phần ( CTCP) là một tổ chức ñược thành lập theo pháp luật.

nhiệm và không kiêm nhiệm). Sau ñó, HðQT sẽ tiến hành thuê, bổ nhiệm
Giám ñốc (Tổng giám ñốc) và/ hoặc Giám ñốc ñiều hành. Hội ñồng này cũng
có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó Giám ñốc (Phó Tổng Giám ñốc) hoặc
ủy quyền cho Ban Giám ñốc (công ty) làm việc này. Quan hệ giữa HðQT và
Ban giám ñốc là quan hệ quản trị công ty. Quan hệ giữa Ban giám ñốc và cấp
dưới, người lao ñộng nói chung là quan hệ quản lý.
Ở nước ta Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp tương ñối mới. Khi
chưa có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt ñộng theo Luật công ty. Khi Luật doanh
nghiệp ra ñời (tháng 12 năm 1999) thì Công ty cổ phần ñược xác ñịnh ñầy ñủ và
rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh nghiệp ñược quy ñịnh trong Luật
doanh nghiệp. Cũng chính từ ñó mà công ty cổ phần phát triển mạnh hơn và
ngày càng phát huy ñược những ưu thế của nó trong nền kinh tế. So với các loại
hình doanh nghiệp khác thì Công ty cổ phần rất có ưu thế trong việc huy ñộng
nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng. Mặt khác với việc hình thành thị trường
chứng khoán ở nước ta thì Công ty cổ phần là ñiều kiện quan trọng và tiên quyết
cho sự hoạt ñộng của thị trường này, từ ñó thúc ñẩy nền kinh tế phát triển.
2.1.2.2 ðặc ñiểm tập ñoàn kinh tế
Trong xã hội công nghiệp, các TðKT luôn nắm giữ phần lớn nguồn lực
sản xuất của mỗi quốc gia, có vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế mỗi
nước. Sự phát triển của các TðKT và cách ửng xử của nó ảnh hưởng to lớn
ñến hệ thống kinh tế không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn vươn rộng ra
quốc tế. Vai trò quan trọng của các TðKT thể hiện qua các mặt như: TðKT
tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc huy ñộng và sử dụng hợp lý các nguồn lực
trên diện rộng, qua ñó thúc ñẩy sự tự ñiều chỉnh trên phạm vi toàn xã hội
hướng ñến việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Quy mô lớn của
một TðKT giúp cho việc ñiều chỉnh cơ cấu ngành và sản phẩm dễ dàng bằng
cách tổ chức từng doanh nghiệp theo hướng chuyên môn hoá, góp phần nâng
cao hiệu quả của tập ñoàn. Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trong cùng tập

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

16

- Các TðKT thường có một ban quản trị tập ñoàn và trụ sở chính nằm ở
CTM. Ban quản trị tập ñoàn chỉ kiểm soát về các mặt chiến lược phát triển,
tài chính, ñầu tư, nghiên cứu ứng dụng công nghệ vầ phát triển sản phẩm mới
thông qua sử dụng các ñòn bẩy kinh tế, còn các CTTV hoàn toàn tự chủ trong
các quyết ñịnh kinh doanh của mình. Trong mỗi giai ñoạn phát triển, chiến
lược phát triển của các TðKT luôn gắn chặt với các chính sách phát triển kinh
tế của mỗi quốc gia. Nhà nước ñóng vai trò quan trọng ñối với sự ra ñời, tồn
tại và phát triển của các TðKT thể hiện qua việc xây dựng, duy trì và thúc
ñẩy môi trường kinh tế xã hội cần thiết cho các TðKT phát tiển.
2.1.3 Nội dung hoạt ñộng của mô hình tập ñoàn
2.1.3.1 Hành lang pháp lý cho hoạt ñộng của mô hình tập ñoàn kinh tế
Theo Khoản 2 ðiều 126 Nghị ñịnh 139/2007/Nð-CP “Tập ñoàn kinh tế
không có tư cách pháp nhân, không phải ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của
Luật Doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt ñộng của tập ñoàn do các công ty lập
thành, tập ñoàn tự thỏa thuận quyết ñịnh”.[8] Như vậy, TðKT thực chất là một
thành tố tên gọi mang tính tự phát. Nó không có giá trị pháp lý trong tên gọi
giao dịch, TðKT dường như chỉ có giá trị trong thương hiệu, thể hiện sự lớn
mạnh trong hoạt ñộng kinh doanh của những nhóm công ty có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Một nhóm doanh nghiệp chỉ ñược gọi là TðKT khi chúng có mối
quan hệ sở hữu vốn ñầu tư, trong ñó có một doanh nghiệp nắm giữ tỷ lệ vốn
ñiều lệ ở mức chi phối của các doanh nghiệp khác trong nhóm. Doanh nghiệp
nắm giữ tỷ lệ vốn ñiều lệ ở mức chi phối ñược gọi là doanh nghiệp mẹ, doanh
nghiệp chịu sự chi phối vốn của doanh nghiệp mẹ gọi là doanh nghiệp con.
Trên thực tế, TðKT chỉ là tên gọi “hữu danh vô thực” hoạt ñộng dưới
cùng “màu cờ sắc áo”, logo và thương hiệu chung, tạo ra hình ảnh TðKT ấn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status