Luận văn thạc sĩ về Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng các nhân tại ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Cần Thơ - Pdf 22


Cần Thơ -2008

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----

 

 

----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THÚY HẰNG MAI THANH BÌNH
MSSV: 4043503
Lớp: QTKD
Khóa: 30



Mai Thanh Bình LỜI CAM ðOAN
**********************

Tôi cam ñoan rằng ñề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong ñề tài là trung thực, ñề tài không trùng với bất kỳ
ñề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày ....tháng ...năm....
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi họ tên)

2.1. Phương pháp luận ................................................................................ 7
2.1.1. Những vấn ñề liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng .......................... 7
2.1.2. Tín dụng cá nhân ....................................................................... 11
2.1.3. Một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng tín dụng.............................18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 20
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu..................................................... 20
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu................................................... 20
Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN -
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ ............................................. 22
3.1. Tổng quan về Sacombank Cần Thơ ................................................... 22
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................. 22
3.1.2. Mạng lưới hoạt ñộng ................................................................. 22
3.1.3. Hoạt ñộng kinh doanh chủ yếu và thị trường mục tiêu ............... 23
3.1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt ñộng của Chi nhánh ............. 25
3.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng tín dụng cá nhân ................. 27

3.1.6. Những ñịnh hướng phát triển của Sacombank Cần Thơ
trong thời gian tới.............................................................................. 29
3.2. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh............................................................ 30
3.2.1. Thu nhập ................................................................................... 32
3.2.2. Chi phí....................................................................................... 33
3.2.3. Lợi nhuận .................................................................................. 33
3.3. Tình hình huy ñộng vốn tại Sacombank Cần Thơ........................... 34
3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn...................................................................... 34
3.3.2. Tình hình huy ñộng vốn........................................................... 35
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG
CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK CẦN THƠ.......................................... 39
4.1. ðánh giá chung về hoạt ñộng tín dụng cá nhân của Sacombank
Cần Thơ qua 3 năm 2005-2007................................................................. 39
4.1.1. Hoạt ñộng tín dụng theo thời hạn............................................... 39

6.2.1. ðối với Ngân hàng...................................................................... 88
6.2.2. ðối với Chính phủ và chính quyền ñịa phương các cấp............... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 91
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang

Bảng 1: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007....31
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007………. 34
Bảng 3: Tình hình huy ñộng vốn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 .....36
Bảng 4: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn theo thời hạn
của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 .........................................................39
Bảng 5: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn theo ñối tượng

Hình 3: Tình hình huy ñộng vốn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 ......37
Hình 4: Doanh số cho vay theo ñối tượng .........................................................43
Hình 5: Doanh số thu nợ theo ñối tượng ............................................................44
Hình 6: Dư nợ theo ñối tượng ............................................................................44
Hình 7: Nợ quá hạn theo ñối tượng....................................................................45
Hình 8: Doanh số cho vay cá nhân theo thời hạn ...............................................49
Hình 9: Doanh số cho vay cá nhân theo từng lĩnh vực .......................................51
Hình 10: Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn................................................56
Hình 11: Doanh số thu nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay...........................59
Hình 12: Dư nợ cá nhân theo thời hạn ...............................................................62
Hình 13: Dư nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay ..........................................64
Hình 14: Nợ quá hạn cá nhân theo thời hạn .......................................................66
Hình 15: Nợ quá hạn cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay ..................................68
Hình 16: Tỷ lệ nợ quá hạn cá nhân theo thời hạn ..............................................71

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Với xu thế phát triển chung ñó, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn
Thương Tín (SACOMBANK) ñược ñánh giá là một trong những thương hiệu
mạnh nhất trong hệ thống các Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần tại Việt Nam.
Sau quá trình 15 năm không ngừng phấn ñấu và nổ lực, Sacombank ñã tiến gần
ñến mục tiêu vươn lên trở thành Ngân hàng bán lẻ - ña năng – hiện ñại và tốt
nhất tại Việt Nam. Sacombank có ñược cơ sở vững chắc với những thành quả nổi
bật như vậy là nhờ vào sự hoạt ñộng hữu hiệu của tất cả các Chi nhánh, cụ thể là
quá trình phấn ñấu không ngừng của tập thể cán bộ lãnh ñạo, nhân viên trong
toàn hệ thống, trong ñó có Chi nhánh Cần Thơ.
Thành phố Cần Thơ là trung tâm của khu vực ðồng Bằng Sông Cửu Long,
là vùng kinh tế trọng ñiểm với nhiều thành phần kinh tế ña dạng, phong phú, là
nơi tập trung nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp, trung tâm thương mại, khu công
nghiệp,... Do ñó tất yếu phải phát triển dịch vụ ngân hàng ñể ñáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội. Sacombank Cần Thơ ra ñời nhằm ñáp ứng nhu cầu trên.
ðây là chi nhánh ñầu tiên của Sacombank ñặt tại ðBSCL hoạt ñộng với nhiều
loại sản phẩm dịch vụ phong phú phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Cũng như các ngân hàng thương mại khác, Sacombank kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ với chức năng chủ yếu là huy ñộng vốn ñể cho vay. Kinh doanh
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình
2
ngân hàng là hoạt ñộng chứa ñựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp ñến toàn bộ
hoạt ñộng của nền kinh tế. Trong ñó, tín dụng là một hoạt ñộng kinh doanh chủ
yếu và ñem lại lợi nhuận cao nhất, quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của
Ngân hàng. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng
luôn tiềm ẩn những rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên
nhân khác nhau. Vì vậy, ñể hoạt ñộng kinh doanh ổn ñịnh phát triển, ñảm bảo có
hiệu quả và hạn chế ñược rủi ro trước tiên phải thông qua việc phân tích hoạt
ñộng tín dụng. ðây là việc làm hết sức quan trọng, cần thiết và thường xuyên của

Thơ. Thực tế cho thấy rằng các khoản cho vay cá nhân chiếm một tỷ trọng rất lớn
trong tổng doanh số cho vay. Thành công của Scombank có sự ñóng góp một
phần rất lớn từ tín dụng cá nhân.
Bên cạnh ñó thị trường tín dụng cá nhân ñang là một thị trường ñầy
sôi ñộng, với sự tham gia của hầu như tất cả các ngân hàng. Trong ñó, hai mảng
cho vay ñang có mức tăng trưởng cao ñó là cho vay góp chợ, một sản phẩm
ñặc trưng riêng của Sacombank và cho vay mua xe ôtô, xe tải. Sự tăng trưởng
này là nhờ vào và nhu cầu về phương tiện vận tải khá cao, không còn quá xa xỉ
hay ñối với khả năng của nhiều người, nó còn là xu hướng tất yếu của cuộc sống
hiện ñại. Ngoài ra các mảng cho vay khác của tín dụng cá nhân như cho vay nông
nghiệp, cho vay cán bộ nhân viên, cho vay cá thể sản xuất kinh doanh cũng ñã có
bước tăng trưởng tốt.
Trong những năm gần ñây, mức tăng GDP bình quân hàng năm của
Việt Nam thường giữ trên dưới 8%. GDP bình quân ñầu người cũng liên tục tăng
cao, từ 500 USD năm 2003 lên 723 USD năm ngoái và năm nay có thể lên tới
gần 1.000 USD. ðiều này cho thấy mức sống của người dân ñã ñược cải thiện rất
nhiều và chất lượng cuộc sống luôn ñòi hỏi phải ñược nâng lên. ðối với người
tiêu dùng, ngoài nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc thì thu nhập của người dân tăng
sẽ là ñiều kiện ñể thúc ñẩy tăng nhu cầu về chất lượng ở và ñi lại. Chắc chắn nhu
cầu về xe máy, ôtô và mua sắm trang thiết bị gia ñình cũng sẽ tăng lên. Thêm vào ñó,
theo xu thế của thời ñại, nhu cầu xây nhà ñẹp, sửa chữa nhà cho khang trang và
tiện nghi cũng sẽ cao hơn trước. Và các khoản chi lớn thông thường cần ñến sự
hỗ trợ tín dụng. Hiện các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ nhìn chung vẫn chưa
sẵn sàng cấp tín dụng cho người mua hàng, do vậy nguồn tín dụng ngân hàng
thường là sự lựa chọn ñầu tiên. Nắm bắt ñược nhu cầu của thị trường,
Sacombank Cần Thơ ñã ngày càng quan tâm ñến ñối tượng khách hàng cá nhân,
cùng với sự ñiều chỉnh chính sách, hiệu chỉnh sản phẩm phù hợp với thay ñổi của
thị trường, cho ra ñời các sản phẩm mới ña dạng, hấp dẫn giúp cho hoạt ñộng tín
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình

Cần Thơ ñối với khách hàng cá nhân ñể thấy rõ thực trạng hoạt ñộng của mảng
tín dụng này.
- ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình
5
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng
cá nhân góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên
ñịa bàn, giữ vững thị phần kinh doanh mang lại hiệu quả ngày càng cao cho
Ngân hàng.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1) Tình hình hoạt ñộng chung của Sacombank Cần Thơ trong những năm
gần ñây như thế nào?
2) Những thuận lợi và khó khăn mà Chi nhánh gặp phải khi ñiều kiện kinh
tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn ngày càng cao, mức ñộ cạnh tranh
giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt?
3) Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng trong những
năm qua ra sao?
4) Tình hình hoạt ñộng tín dụng cá nhân của Ngân hàng trong những năm
qua như thế nào? Cơ cấu tín dụng cá nhân ra sao? Trong mảng tín dụng cá nhân
thì lĩnh vực cho vay nào có xu hướng phát triển mạnh nhất ?
5) Hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân của Ngân hàng ra sao? Các yếu tố
nào ảnh hưởng ñến hoạt ñộng tín dụng này?
6) Trong tín dụng cá nhân, mặt mạnh của Sacombank Cần Thơ là gì?
Những hạn chế còn tồn tại trong lĩnh vực tín dụng này như thế nào?
7) Ngân hàng cần thực hiện những giải pháp nào ñể có thể hạn chế những
mặt còn yếu kém, ñồng thời duy trì và phát huy tính hiệu quả trong hoạt ñộng tín
dụng cá nhân của ñơn vị mình trong những năm tiếp theo?
1.4. PHẠM VI NHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình
7
CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Những vấn ñề liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái
kinh tế - xã hội. “Tín dụng” có thể ñược diễn ñạt bằng nhiều cách khác nhau
nhưng chúng cùng chỉ những hành ñộng thống nhất: Hoạt ñộng cho vay và ñi
vay. Quan hệ giữa hai bên ñược ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành. Ta có
thể ñịnh nghĩa như sau:
Tín dụng là quan hệ kinh tế ñược biểu hiện dưới hình thái kinh tế hay hiện vật,
trong ñó người ñi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian
nhất ñịnh.

* Căn cứ vào mục ñích sử dụng vốn
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa : Là loại cấp phát tín dụng cho
các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác ñể tiến hành sản xuất hàng hóa và
lưu thông hàng hóa.
- Tín dụng tiêu dùng : Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân ñể ñáp
ứng nhu cầu tiêu dùng như : mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hóa bền chắc và
cả những nhu cầu hàng ngày.
* Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng
- Tín dụng thương mại:
+ Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp ñược biểu hiện dưới hình
thức mua bán chịu hàng hóa.
+ ðáp ứng nhu cầu vốn cho những doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, ñồng
thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ ñược hàng hóa của mình.
- Tín dụng ngân hàng:
+ Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các
doanh nghiệp và cá nhân.
+ Không chỉ ñáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn ñể dự trữ vật tư, hàng hóa,
trang trải các chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp
vốn cho ñầu tư xây dựng cơ bản và ñáp ứng một phần ñáng kể nhu cầu tín dụng
tiêu dùng cá nhân.
- Tín dụng Nhà Nước:
+ Là quan hệ tín dụng mà trong ñó Nhà Nước biểu hiện là người ñi vay,
người cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế, ngân hàng và nước ngoài.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình
9
+ Mục ñích ñi vay của tín dụng Nhà Nước là bù ñắp khoản bội chi ngân sách.
2.1.1.4. Những quy ñịnh chung về tín dụng
a) ðiều kiện cho vay
Các khách hàng muốn ñược vay vốn Ngân hàng phải có các ñiều kiện sau ñây:

10
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay hợp vốn.
d) Thời hạn tín dụng
Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian mà người vay ñược quyền sử dụng
vốn vay. Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian ñược tính từ khi người vay rút
khoản tiền vay ñầu tiên ñến khi trả hết nợ. Thời hạn tín dụng là khoản thời gian
do ngân hàng và người ñi vay thỏa thuận. Thời gian tín dụng ñược xác ñịnh dựa
trên chu kỳ sản xuất kinh doanh của người ñi vay, hoặc thời hạn ñầu tư của dự án
vay vốn. Ngoài ra, thời hạn tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng cho vay cũng
như khả năng trả nợ của người vay vốn.
Các loại thời hạn tín dụng :Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng
dài hạn
e) Lãi suất tín dụng
Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu ñược trong kì so với
số vốn cho vay phát ra trong một thời kì nhất ñịnh.
f) ðảm bảo tín dụng
Trước khi xem xét quyết ñịnh cho một khách hàng vay hay không, ngân
hàng thường phân tích khách hàng rất cẩn thận và chi tiết. ðặc biệt là ngân hàng
phân tích mục ñích vay vốn của khách hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và
khả năng tài chính của khách hàng ñể ra quyết ñịnh. Tuy nhiên trong ñiều kiện
hiện nay với những thay ñổi nhanh của nền kinh tế nên ñánh giá về khách hàng
cũng chỉ mang tính tương ñối, nên trong cho vay ngân hàng cần có thêm một
tuyến phòng thủ. Chính vì vậy, ngân hàng ñòi hỏi có ñảm bảo tín dụng (ñảm bảo
tín dụng ñược xem là một phương tiện tạo cho chủ ngân hàng có một sự ñảm bảo
rằng sẽ có một nguồn tiền khác (từ phát mãi ñảm bảo tín dụng) ñể hoàn trả nợ
vay cho người cho vay khi người ñi vay không có khả năng hoặc không trả nợ.
g) Hợp ñồng tín dụng
Hợp ñồng tín dụng là hợp ñồng kinh tế mang tính chất dân sự, ñược ký kết
giữa ngân hàng với một pháp nhân hay thể nhân vay vốn ñể ñầu tư hay sử dụng

+ Một số ñiều kiện khác tùy theo loại cho vay ñược quy ñịnh cụ thể tại các
hướng dẫn.
2.1.2.2. Quy ñịnh về thông tin tối thiểu cung cấp cho Ngân hàng
ðối với cá nhân vay tiêu dùng

- Mục ñích khoản vay
- Tình trạng chỗ ở, thời gian cư ngụ
- ðộ tuổi, tình trạng hôn nhân, số người ăn theo
- Thu nhập dùng ñể trả nợ
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình
12
- Thời gian quan hệ với Ngân hàng
- Tài sản ñảm bảo
- Trình ñộ học vấn, công việc ñang làm, thời gian làm việc
ðối với cá nhân vay SXKD

- Mục ñích khoản vay
- Thời gian và lãnh vực kinh doanh
- Số lượng nhân viên
- Tổng tài sản
- Tài sản ñảm bảo
- Thời gian quan hệ với Ngân hàng
- Tình trạng chỗ ở
- ðộ tuổi, tình trạng hôn nhân, số người phụ thuộc kinh tế.
2.1.2.3. Quy trình xét duyệt cho vay
- Tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ cho vay.
- Cán bộ tín dụng xác minh, thẩm ñịnh, lập tờ trình ñề xuất cho vay
(hoặc không cho vay).
- Thông báo cho vay và hoàn tất thủ tục cầm cố thế chấp. Nếu không

trị xe. Tiêu dùng không qua 200 triệu ñồng/ khách hàng.
- Thời hạn cho vay:
+ Xây dựng, chuyển nhượng: tối ña 20 năm.
+ Cho vay sửa chữa nhà: tối ña 10 năm
+ ði học trong nước hoặc nước ngoài: tối ña 10 năm
+ Mua xe ôtô: không quá năm
+ Các trường hợp khác: không quá 3 năm.
- Phương thức cho vay: từng lần hoặc trả góp.
- Tài sản ñảm bảo: BðS, có thể là tài sản hình thành từ vốn vay, nếu vay
tiêu dùng thì không nhận TSðB là máy móc thiết bị, hàng hóa, nguyên vật liệu.
Cho vay không TSðB phải ñược Hội ñồng quản trị chấp thuận.
* Cho vay cán bộ nhân viên.
- ðối tượng cho vay là các cá nhân:
+ Nhóm I: Cán bộ nhân viên (CBNV) ngành giáo dục, cán bộ nhân viên
ngành y tế, kho bạc nhà nước, bưu ñiện cấp tỉnh/ thành phố/ quận/ huyện, ñiện
lực, cấp thoát nước, cơ quan ñài phát thanh, truyền hình, hàng không, hải quan do
cấp tỉnh/ thành phố quản lý. Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, ban
quản lý các chợ ñang ñược Sacombank tiến hành cho vay tiểu thương ñược Phó
Tổng Giám ðốc khu vực phê duyệt.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình
14
+ Nhóm II: Cá nhân Việt Nam ñang làm việc tại Công ty cổ phần ñã niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ñược Sacombank chấp nhận.
+ Nhóm III: Cán bộ nhân viên Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.
Cán bộ nhân viên tại các công ty mà Sacombank có tham gia góp vốn.
- ðiều kiện vay vốn:
+ Cán bộ nhân viên (III) có thời gian làm việc từ 1 năm trở lên, CBNV (I),
(II) có thời gian làm việc từ 2 năm trở lên.
+ Ủy quyền cho cơ quan trích thu nhập trả nợ. ðược thủ trưởng cơ quan xác

người ñược chủ hộ ủy quyền trong trường hợp tài sản ñảm bảo tiền vay là quyền
sử dụng ñất cấp cho hộ gia ñình.
- ðiều kiện vay vốn:
+ Cá nhân hoặc người ñại diện gia ñình phải có năng lực hành vi dân sự
ñầy ñủ, người ñại diện là chủ hộ hoặc thành viên khác ñược chủ hộ ủy quyền.
+ Có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú tại ñịa bàn cho vay ñược phân công
của các ñơn vị trực thuộc.
+ Có khả năng trả nợ vay trong thời hạn cam kết với Ngân hàng.
+Mục ñích sử dụng vốn vay hợp pháp.
+ Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc phương án ñầu tư khả thi.
+ Có vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh.
- Mức cho vay: tối ña 85% tổng chi phí phương án
- Thời hạn cho vay: tùy thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Phương thức cho vay: từng lần, theo hạn mức tín dụng, theo dự án ñầu tư,
trả góp (trả lãi theo dư nợ giảm dần hoặc trả lãi ñều).
- Thu nợ lãi vay hàng tháng, trường hợp ñặc biệt có thể thỏa thuận thu lãi
hàng quý, hàng vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Thu nợ gốc ñịnh kỳ.
- Tài sản ñảm bảo: nếu tài sản ñảm bảo là quyền sử dụng ñất cấp cho hộ gia
ñình phải có sự ñồng ý của chủ hộ và các thành viên có tên trong cùng hộ khẩu
với chủ hộ nhưng phải thuộc hàng thừa kế thứ nhất và ñủ 15 tuổi trở lên.
c) Cho vay sản xuất kinh doanh (SXKD)
* Cho vay tiểu thương chợ
- ðối tượng khách hàng là các tiểu thương kinh doanh thường xuyên trong
phạm vi các chợ ñược thành lập hợp pháp nhằm mục ñích bổ sung vốn lưu ñộng
ñể hoạt ñộng kinh doanh, dịch vụ. Tiểu thương có thể có hoặc chưa có các giấy
tờ quyền sử dụng sạp nhưng phải ñược Ban Quản Lý Chợ xác nhận.
- ðiều kiện vay vốn:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình

+ 100 triệu ñồng nhưng không vượt quá 50% trị giá TSðB.
- Thời hạn cho vay: tối ña 36 tháng.
- Phương thức cho vay: từng lần

Trích đoạn Quản lý rủi ro đối với Chắnh phủ và chắnh quyền ựịa phương các cấp
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status