nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của một số giống ngô làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc trong vụ đông 2010 tại huyện nghĩa đàn, nghệ an - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU CHÍ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ TRỒNG ðẾN SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CHẤT XANH CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LÀM
THỨC ĂN CHO CHĂN NUÔI GIA SÚC TRONG VỤ ðÔNG 2010 TẠI HUYỆN
NGHĨA ðÀN – NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Trần ðức Viên


Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, công nhân của công ty Rau hoa quả
19/5 - huyện Nghĩa ðàn - tỉnh Nghệ An ñã giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi cũng xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia
ñình và bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Hữu Chí
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
iiiMỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích 2
1.3 Ý nghĩa của ñề tài 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
1.4 Giới hạn của ñề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

các giống ngô nghiên cứu 31
4.2.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái ra lá của các giống ngô nghiên
cứu 37
4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng quang hợp của các giống ngô
nghiên cứu 40
4.3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của
các giống ngô nghiên cứu 40
4.3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến hiệu suất quang hợp thuần và khả năng quang
hợp của quần thể 43
4.3.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến tốc ñộ tích lũy chất khô của các giống ngô
nghiên cứu 46
4.3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chỉ số SPAD của giống ngô nghiên cứu 47
4.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất chất xanh, chất khô của các
giống ngô nghiên cứu 50
4.4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khối lượng thân lá tươi và năng suất chất
xanh của các giống ngô nghiên cứu 50
4.4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khối lượng thân lá khô và năng suất chất
khô của các giống ngô nghiên cứu 54
4.5 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng chống chịu của các giống ngô
nghiên cứu 57
4.6 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến hàm lượng dinh dưỡng của các giống ngô
nghiên cứu 59
4.7 Tương quan giữa năng suất chất khô và các yếu tố liên quan ñến cây ngô thí
nghiệm 61
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
v5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 65
.1 Kết luận 65

Dẫn xuất không nitơ
Năng lượng trao ñổi
Mùn
Nitơ tổng số
Năng lượng trao ñổi
Xơ còn lại sau khi thủy phân bằng dung
dịch axit
Xơ còn lại sau khi thủy phân bằng dung
dịch trung tính

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
viiDANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích ñồng cỏ ở một số nước 5
2.2 Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020 6
2.3 Sản xuất ngô trên thế giới và một số nước chính giai ñoạn 2000-2009 7
2.4 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009 12
2.5 Thành phần dinh dưỡng của cây ngô so với cây cao lương làm thức ăn chăn
nuôi 13
2.6 Giá trị dinh dưỡng của hạt ngô trong các giai ñoạn khác nhau 14
2.7 Giá trị dinh dưỡng toàn thân cây ngô trong các giai ñoạn khác nhau 14
4.1 ðặc ñiểm thời tiết, khí hậu tại Nghĩa ðàn trong thời ñiểm làm thí nghiệm 27
4.2 Thời gian sinh trưởng ở các mật ñộ khác nhau của các giống ngô nghiên cứu 29
4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở các mật ñộ khác nhau của các giống
ngô nghiên cứu 32
4.4 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây ở các mật ñộ khác nhau của các giống ngô

2.1 Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009 12
4.1 Diễn biết nhiệt ñộ trong thời gian làm thí nghiệm 28
4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở các mật ñộ khác nhau của
các giống ngô nghiên cứu
33
4.3 ðộng thái ra lá ở các mật ñộ khác nhau của các giống ngô nghiên cứu 38
4.4 So sánh chất xanh lý thuyết và chất xanh thực thu ở các mật ñộ
trồng khác nhau của các giống ngô nghiên cứu. 52
4.5 So sánh năng suất chất khô lý thuyết và năng suất chất khô thực thu 55
4.6 Tương quan giữa năng suất chất khô và số lá 62
4.7 Tương quan giữa năng suất chất khô và chiều cao cây 62
4.8 Tương quan giữa năng suất chất khô và chỉ số diện tích lá 63
4.9 Tương quan giữa năng suất chất khô và năng lượng trao ñổi 64

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
11. MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề
Những năm gần ñây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chăn nuôi nói chung và
chăn nuôi ñại gia súc nói riêng ngày càng có những bước tiến ñáng kể, ñàn gia súc tăng
nhanh cả về số lượng và chất lượng.
Theo Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông
nghi
ệp nông thôn, tính ñến cuối năm 2009 ñàn bò sữa của Việt Nam ñạt khoảng 135.000
con, t
ăng 10% so với năm 2008. Tuy nhiên sản lượng sữa tươi hiện nay của ta mới chỉ
ñáp ứng xấp xỉ 28% tổng nhu cầu sản xuất trong nước,

miệng ñể duy trì khả năng sản xuất sữa. Bên cạnh ñó việc trồng mới các giống cỏ trên vào
vụ ñông ñể làm mới ñồng cỏ cũng gặp rất nhiều khó khăn vì hạt cỏ không thể mọc hay cây
con sinh trưởng rất kém trong ñiều kiện khô hạn.
ðể giải quyết vấn ñề này cần phải có các loại cây trồng khác bổ sung cho nguồn thức
ăn chính trong năm. Ngoài ñáp ứng nhu cầu về số lượng nó còn phải ñáp ứng về nhu cầu
chất lượng, khẩu vị của bò trong mùa ñông. Trồng Ngô vụ ñông là một trong những
phương án khả thi ñể giải quyết vấn ñề ñó. Tuy vậy ñể ñể ñạt năng suất cao và chất lượng
tốt thì chúng ta cần ñi sâu tìm hiểu các giống Ngô trồng phù hợp cùng các kỹ thuật canh
tác tối ưu.
ðể giải quyết yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của
một số giống ngô làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc trong vụ ðông 2010 tại huyện
Nghĩa ðàn – Nghệ An”.
1.2. Mục ñích
- Xác ñịnh mật ñộ trồng thích hợp cho 3 giống ngô C919, LVN23, CP888 làm thức
ăn gia súc trong ñiều kiện vụ ðông 2010 ở Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An.
- So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của 3 giống ngô C919,
LVN23, CP888 làm thức ăn gia súc trong ñiều kiện vụ ðông 2010 ở Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ
An.
1.3. Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của các mật ñộ
khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất chất xanh của 3 giống ngô trồng vụ ðông
làm thức ăn gia súc.
- Qua kết quả nghiên cứu sẽ ñưa ra các luận cứ ñể tìm ra giống ngô trồng vụ ðông
phù hợp nhất theo hướng sản xuất thức ăn cho gia súc.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả nghiên cứu ñề xuất mật ñộ trồng thích hợp nhằm tăng năng suất chất xanh
cho ngô ðông trên một ñơn vị diện tích ñể làm thức ăn gia súc.
- Kết quả nghiên cứu góp phần từng bước xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh ngô

trong những hộ nông dân chỉ có 2 – 2,5 ha ở phía Nam Thái Lan. Các giống cỏ B.
decumbens, C. caeruleum và Panicum maximum cv. Vencedor là những giống có khả năng
chịu dưới tán rừng cao su.
ðối với vùng ñất thấp chuyên sản xuất lúa nước, các giống cỏ B. mutica, B.
ruziziensis, P. purpureum và P. maximum TD 58 là những giống rất triển vọng. Trên ñất
trung tính, giống L. Leucocephala ñược trồng thuần thu cắt làm thức ăn bổ sung cho gia
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
4súc nuôi dưỡng khẩu phần rơm khô nghèo dinh dưỡng. Trên vùng bán sơn ñịa, một số
giống cỏ có khả năng thích ứng cao trong ñiều kiện ñất cát nghèo dinh dưỡng: Urochloa
mosambicensis, B. decumbens, Stylosanthes humilis, S. hamata và Macroptilium
atropurpureum ñã ñược trồng làm thức ăn cho gia súc ñã làm năng suất vật nuôi hơn nhiều
so với chăn thả ñồng cỏ tự nhiên (213 kg so với 53 kg tăng trọng/ha).
Trong vùng khí hậu mát mẻ, các giống Desmodium inortum, D. uncinatum,
Lotononis bainesii, Macrotyloma axillare, Trifolium semipiloum, T. repens, Setaria
sphacelata và signal ñược trồng cho chăn nuôi bò sữa và phát triển rất tốt. Các giống cỏ
này cho năng suất khá cao ñặc biệt là p.maximum TD 58 cho năng suất VCK 42
tấn/ha/năm. Tập ñoàn cây cỏ thảo và họ ñậu ñóng một vai trò rất lớn cho ñàn bò sữa của
các nông hộ ở Thái Lan trong suốt giai ñoạn mùa ñông/khô.
Tại Pakistan, lượng thức ăn thô xanh ước tính sản xuất ra hàng năm khoảng 59 triệu
tấn cỏ xanh và 49 triệu tấn thức ăn thô (cỏ khô và phụ phẩm) ñạt 18,2 triệu tấn TDN cung
cấp cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ trong cả nước. Giống cỏ Lucerna (Medicago sativa),
Berseem clover, Oats, Ngô ngọt, Sorghum ñã ñược sản xuất theo hướng hàng hóa.
Tại Indonesia, trong thâm canh tăng năng suất giống cỏ Stylosanthes guianensis
ñược trồng xen trong cây sắn, khối lượng sản phẩm thức ăn xanh thô tăng 132 % so với chỉ
trồng sắn hoặc Stylo thuần và hàm lượng nitơ trong ñất ñã tăng 20 kg/ha khi có sự ñóng
góp của cỏ Stylo. Tăng trọng của bò cao hơn 42 % khi kết hợp nuôi dưỡng cỏ Voi với cỏ
Stylo theo tỷ lệ 50:50.

Cây ngô là cây trồng quan trọng trong nền kinh tế với vai trò chủ yếu là làm nguồn
thức ăn cho chăn nuôi. Tuy chỉ chủ yếu thu bắp ñể phục vụ cho nghành chăn nuôi nhưng
diện tích trồng cây ngô vẫn ñứng thứ 3 sau lúa nước và lúa mỳ. Là cây trồng C4 nên cây
ngô có năng suất và sản lượng cao nhất trong các loại cây ngũ cốc. Theo Bộ Nông nghiệp
Hoa Kỳ, năm 2009, diện tích ngô thế giới là 155,492 triệu ha, năng suất 5,2 tấn/ha và cho
tổng sản lượng 808,448 triệu tấn, trong khi lúa mỳ diện tích là 225,623 triệu ha, năng suất
3,02 tấn/ha, sản lượng 680,297 triệu tấn và lúa nước tương ứng 155,067 triệu ha, 4,27
tấn/ha và sản lượng 442,613 triệu tấn. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm của cây ngô
trên toàn thế giới giai ñoạn 1990-2009 về diện tích là 1,02%, năng suất là 1,97 % và sản
lượng là 3,39 %.
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới (IFPRI) [29]
vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn trong ñó ñến 69% dùng làm thức
ăn chăn nuôi, chỉ có 15% dùng làm lương thực, 16% dùng làm nguyên liệu cho công
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
6nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% sản lượng ngô làm lương thực, với các các
nước ñang phát triển sử dụng 22% ngô làm lương thực (IFPRI,2003) chủ yếu còn lại làm
thức ăn chăn nuôi. ðược ñánh giá là loại cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển
ngành chăn nuôi nên cây ngô ngày càng ñược các nước trên thế giới quan tâm và nâng cao
mục tiêu phát triển.
Bảng 2.2 Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020
Vùng 1997(triệu tấn) 2020 (triệu tấn) % thay ñổi
-Thế giới 567 977 55
-Các nước ñang phát triển 295 508 72
-ðông Á 136 252 85
- Nam Á 14 19 36
-Cận Sahara-châu Phi 29 52 79
-Mỹ La tinh 75 118 57

Bảng 2.3 Sản xuất ngô trên thế giới và một số nước chính
giai ñoạn 2000-2009
Chỉ tiêu Năm Thế giới Mỹ
Trung
Quốc
Brazil
2000

137.242,00

29.316,00

23.056,00

12.972,00

Diện tích ('000 ha)
2009

155.492,00

32.209,00

30.400,00

13.000,00

2000

4,31

Tăng trưởng diện
tích/năm (%)
2009/2000

1,17

0,99

3,19

0,02

Tăng trưởng năng
suất/năm (%)
2009/2000

2,06

2,04

1,09

2,75

Tăng trưởng

sản lượng/năm (%)
2009/2000

3,67

với giá 25,8 Yên/kg. Tại Argentina và Nam Phi, sản lượng ngô vụ 2005/2006 giảm mạnh
làm nguồn cung ngô hạn chế. Trong khi ñó, nhu cầu nhập khẩu ngô làm thức ăn chăn nuôi
tăng nhanh ở nhiều nước Châu Á và luôn vượt 30 triệu tấn mỗi năm, chủ yếu là Nhật Bản,
Hàn Quốc và ðài Loan. Uỷ ban Châu Âu (EC)(AP, 25/7/2007) dự tính sản lượng ngũ cốc
năm 2007 của 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) thấp hơn 1,6 % mức trung
bình trong 5 năm qua, do nguyên nhân chính là hạn hán và nắng nóng, ñặc biệt dự tính sản
lượng ngô ở Bungari có thể giảm tới 40% trong niên vụ 2006/2007. Năng suất ngô bình
quân ở Trung Quốc năm 2006/2007 ñạt 5,32 tấn/ha giảm nhẹ so với 5,37 tấn/ha của năm
trước. Sản lượng ngô Nam Phi năm 2006 giảm 10-20 % (1-2 tấn/ha), niên vụ 2006/2007
ñạt 6,0 triệu tấn, giảm 0,94 triệu tấn (13,48%) so với năm 2005/2006 do hạn nặng kéo dài,
năng suất thấp nhất trong vòng 5 năm qua (WAP, 4/2007). Thiệt hại sản lượng do hạn hán
như vậy, nhưng niên vụ 2006/2007 ước tính thu hoạch 688 triệu tấn tổng số 140 triệu ha
ngô ñược trồng trên thế giới, song phần lớn sản lượng ngô thế giới của niên vụ này tập
trung 75% ở các nước Mỹ, Trung Quốc, Brazil, Mêhicô, Pháp và Ấn ðộ, mặc dù khoảng
96 triệu ha (68%) ở các nước ñang phát triển. Năng suất và sản lượng ngô không cân ñối
này là do các nước ñang phát triển có năng suất bình quân thấp (khoảng 3 tấn/ha), trong
khi năng suất bình quân ở các nước phát triển ñạt ñược khoảng 8 tấn/ha. Chỉ tính riêng thời
kỳ 1985-2005, nhịp ñộ tăng trưởng sản lượng ngô thế giới ñạt 3,15%, năng suất ngô 2,1%,
tuy nhiên tăng trưởng diện tích khá thấp 0,8% và ñây là thách thức lớn nhất của giai ñoạn
từ nay ñến 2020 vì 80% nhu cầu ngô thế giới tăng (266 triệu tấn), mà lại tập trung ở các
nước ñang phát triển có nhu cầu về thức ăn cho chăn nuôi cao.
2.1.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu cây Ngô và các cây trồng khác phục vụ thức ăn
chăn nuôi gia súc ở Việt Nam
Theo Cục Chăn nuôi, hiện nay, tổng ñàn gia súc ăn cỏ của cả nước lên tới trên 11,5
triệu con. Tuy nhiên, diện tích trồng cỏ của cả nước mới ñạt trên 45.000 ha, chỉ ñáp ứng
ñược 7,6% nhu cầu thức ăn thô xanh của gia súc ăn cỏ. Tình trạng thiếu thức ăn thô xanh
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
9
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
10vùng ñất xám Bình Dương (Vũ Kim Thoa và cộng sự, 1999) (trích dẫn từ Nguyễn Thị
Mùi, 2003)[7]. ðặc biệt với cỏ B. Ruzizinensis ñã ñược trồng thích nghi với các ñiều kiện
ñất ñai khác nhau ở nhiều vùng (Hà Tây, Bắc Giang, Lạng Sơn, Khánh Hòa, Hòa Bình, Hà
Tĩnh, Gia Lai). Năng suất chất xanh biến ñộng từ 50 ñến 65 tấn/ha/năm (Dương Quốc
Dũng và cs, 2000) (trích dẫn từ Nguyễn Thị Mùi, 2003)[7]. Tại ñồng bằng Nam Bộ và
vùng ðắc Lắc, P. Ruzizinensis ñã cho năng suất VCK khoảng 14,5 tấn/ha/năm (Khống
Văn ðĩnh, 1995; Trương Tấn Khanh và cs, 1999) (trích dẫn từ Nguyễn Thị Mùi, 2003)[7].
Mặc dù ñã thích nghi và ñược phát triển tại các vùng của Việt Nam nhưng các giống cỏ
trồng chọn lọc trên chưa phát huy ñược hết tiềm năng sản xuất sinh khối, ví dụ giống B.
Ruzizinensis ñã ñạt năng suất chất khô 19,5 tấn VCK/ha/năm tại vùng Queensland. Giống
B. Decumben có thể ñạt ñược năng suất VCK 23,1 – 34 tấn/ha/năm trong khi ñó tại ðắc
Lắc Việt Nam, các giống cỏ này và các giống cỏ B. Brizantha, B. Humidicola chỉ ñạt 10,5
– 17,2 tấn/ha/năm (Trương Tấn Khanh và cs, 1999) (trích dẫn từ Nguyễn Thị Mùi,
2003)[7].
ðể các giống cỏ trồng phát huy ñược hết tiềm năng sản xuất sinh khối, bước ñầu cũng ñã
có những nghiên cứu về quy trình chăm sóc, sử dụng hợp lý các giống cây thức ăn gia súc (Phan
ðình Thắm và Trần Huệ Viên, 2004; Bùi Quang Tuấn, 2005…) [40]. Vấn ñề ñưa cây thức ăn
vào trồng trong hệ thống canh tác của người nông dân có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Một số tác giả
ñã nghiên cứu trồng cây thức ăn gia súc giữa hai vụ chính, trồng xen, trồng dưới tán cây rừng,
cây ăn quả, trồng chống xói mòn … (Nguyễn Văn Lợi và cộng sự, 2004; Nguyễn Thị Mùi và
cộng sự, 2004 …)[8]. Kết quả thu ñược rất có giá trị thực tiễn, vừa giúp cung cấp thức ăn xanh
cho ñàn trâu bò, vừa giúp bảo vệ môi trường.
Mô hình trồng xen cỏ hòa thảo và cỏ họ ñậu ñược thực hiện với hi vọng có một hỗn
hợp cỏ ñáp ứng nhu cầu protein và năng lượng cho bò sữa bò thịt cao sản. Các giống cỏ hòa
thảo thường ñược sử dụng trồng xen với cây họ ñậu là: cỏ Sả, cỏ Voi; Brachiaria ruziziensis
(Ruzi grass) còn có tên là cỏ Công gô, cỏ Ruzi; Brachiara brizantha (Signal grass) còn có

cao năng suất lên gần 1,5 tấn/ha vào ñầu những năm 1990. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngô
nước ta thực sự có bước tiến nhảy vọt là từ ñầu những năm 1990 ñến nay, do không ngừng
mở rộng giống ngô lai ra sản xuất cũng như cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo
ñòi hỏi của mỗi giống. Năm 1991 diện tích trồng giống ngô lai chưa ñến 1% trên hơn 400
nghìn hecta trồng ngô, năm 2009 diện tích trồng ngô lai tới 95% (tổng diện tích ñạt 1086,8
nghìn ha, năng suất ñạt 40,3 tạ/ha và sản lượng ñạt 4,38 triệu tấn). Tiến bộ về sản xuất ngô
Việt Nam thể hiện rõ nét từ năm 1990-2009 là tỷ lệ trồng ngô lai từ 0% tăng lên 95%.
Trong 10 năm (2000-2009), diện tích, năng suất và sản lượng ngô nước ta tăng liên tục với
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
12tốc ñộ rất cao, tương ứng 4,9%/năm, 4,7%/năm và 11,8 %/năm hay diện tích tăng gấp 1,5
lần, năng suất gấp 1,5 lần, tổng sản lượng gấp 2,2 lần.
Bảng 2.4 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009
Năm
Diện tích
(1000ha)
Tỷ lệ giống lai
(%)
2000 730,2 65
2001 729,5 70
2002 816,0 73
2003 912,7 75
2004 991,1 83
2005 1052,6 90
2006 1027,2 >90
2007 1096,0 >90
2008 1140,2 95
2009 1086,8 95

Sản lượng (1000 tấn)
Năng suất (tạ/ha)
Tỷ lệ giống lai (%)
Diện tích(1000 ha)

Hình 2.1. Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
132.2 Những nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng của cây Ngô làm thức ăn chăn nuôi
gia súc
Ngô là cây lương thực quan trọng ñứng thứ 3 trên thế giới sau lúa, lúa mỳ. Hiện
nay cây ngô chủ yếu ñược sản xuất làm thức ăn cho gia súc, nguyên liệu chế biến công
nghiệp thay vì làm lương thực trong bữa ăn hàng ngày cho con người.
Cây ngô có thể dùng làm thức ăn gia súc dưới dạng hạt hay dạng thức ăn thô xanh
(thân lá). Hạt ngô sau khi xay mịn ñược dùng nuôi gà vịt, nấu cháo cho lợn, nuôi tôm…
Hạt ngô có giá trị dinh dưỡng như với cao lương tuy nhiên hàm lượng protein thấp hơn cao
lương, xong các thành phần dinh dưỡng khác cao hơn cao lương cụ thể như vitaminA
(Carter và cs,1989).
Qua phân tích hoá học cho thấy hạt ngô có thành phần dinh dưỡng so với cao lương
như trong bảng sau:
Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng của cây ngô so với cây cao lương làm
thức ăn chăn nuôi
Loại cây
ME cho gia
súc nhai lại
(MJ/kg)
ME cho gia
cầm

ñạm
Ngậm sữa 303 32,2 2,4 0,4 5,1 14,4
Chín sáp 290 33,4 2,4 0,8 6,1 22,5
Chín hoàn toàn

250 42,2 3,1 1,1 7,8 28,4
Nguồn: Trồng cỏ nuôi bò sữa, Nguyễn Thiện, 2003 [9]
Bảng 2.7 Giá trị dinh dưỡng toàn thân cây ngô trong các giai ñoạn khác nhau
% Chất khô
ðặc ñiểm mẫu
Chất
khô
Protein
thô
Xơ thô Tro Mỡ
Dẫn xuất không
ñạm
Tươi, 8 tuần (Israel) 15,7 8,9 31,2 10,2 1,9 47,8
Tươi, 10 tuần, (Israel) 21,9 10,9 31,5 8,7 1,4 48,4
Tươi, giữa ra hoa
(Puerto Rico)
23,8 9,6 30,9 6,0 4,3 49,3
Tươi, giai ñoạn sữa
(Tanzania)
17,0 6,8 28,1 7,4 0,9 54,8
Tươi, cả cây, chín sữa
(Malaysia)
16,0 11,3 29,4 8,1 1,9 49,3
Tươi, chỉ thân, chín sữa
(Malaysia)

-
55.000 cây/ha với khoảng cách 70
x 25 cm là thích hợp nhất ñể cây ngô
nhận
ñược nhiều ánh
sáng.
Vo ðinh Long (1968), [39] mật ñộ gieo phù hợp
cho
ngô thường từ 30.000 ñến
80.000 cây/ha, khoảng cách giữa các hàng từ 0,6
-
1m, khoảng cách giữa các cây từ 0,25
- 0,4 m.

Ngô Hữu Tình (1991 - 1995) [10]; [11]; [12]], thí nghiệm ñược thực hiện
với
giống ngô thụ phấn tự do TSB
2
từ mật ñộ 4 vạn cây - 8 vạn cây/ha cho
thấy
mật ñộ
cho năng suất cao là từ 5,7 - 7 vạn cây/ha. Ứng với khoảng cách
70
cm x 25 cm x 1
cây và 70 cm x 20 cm x 1
cây.
Mật ñộ khoảng các trồng ngô ñường ñể năng suất cao nhất hàng cách hàng 70 -80
cm, cây cách cây x cây 17 – 20 cm ñể ñạt 60.000 cây/ha, với loại bắp to khoảng cách hàng
rộng hơn khoảng 90 cm, cây cách cây 16 – 19cm ñể ñạt 50.000 ñến 57.000 cây/ha.
Tại Thái Lan, trong các năm 1994 và 1995, ñã làm thí nghiệm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status