Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh - Pdf 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN





KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC LÀNG
NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
Tên sinh viên : PHẠM THỊ KIM OANH
Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Lớp : KTNNC-K55
Niên khóa : 2010-2014
Giảng viên hướng dẫn : CN. ĐẶNG XUÂN PHI
HÀ NỘI - 2014
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG xiv
PHẦN I: MỞ ĐẦU 7
1.1 Đặt vấn đề 7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8
1.2.1 Mục tiêu chung 8
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 9
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 9
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 9

triển Có thể thấy, Dn nhỏ và vừa ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế
quốc gia, hội nhập quốc tế, giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm
nghèo và giứ an sinh xã hội. 29
Tuy có nhứng lợi thế nhật định nhưng trong quá trình hình thành và phát triển, DN nhỏ và vừa ở
Việt Nam vẫn bộc lộ nhiều yếu kém như: 29
Nhiều DN hoạt động với quy mô vốn nhỏ và thiếu, ít lao động nên số lượng các DN nhỏ và siêu
nhỏ chiếm tỷ lệ cao. Sự hạn chế về nguồn lực khiến DN gặp khó khăn trong việc triển khai phát
triển sản phẩm mới, cải tiến trang thiết bị và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. 29
Năng suất lao động thấp, công nghệ sản xuất còn chậm đổi mới, chi phí sản xuất và gái thành sản
phẩm cao. So sánh nhiều sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Malaysia thì gái
thành sản phẩm sản xuất tại Việt Nam cao hơn mặc dù giá nhân công thuộc loại thấp trong khu
vực. 30
Trình độ nguồn nhân lực còn thấp. Nhiều DN thiếu lao động lành nghề, đội ngũ cán bộ còn hạn
chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Một bộ phận lớn chủ DN chưa qua đào tạo về kinh doanh, từ
đó xuất hiện khuynh hướng DN hoạt động dựa trên kinh nghiệm va fthieeus tầm nhìn chiến lược.
30
Nhận thức, hiểu biết của các DN, đặc biệt là DN nhỏ và vừa về pháp luật còn hạn chế dẫn đến tình
trạng vi phạm luật sở hữu trí tuệ, chưa chấp hành đầy đủ các quy định về thuế, quản lý tài chính,
quản lý nhân sự, chất lượng sản phẩm 30
Hầu hết các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, chưa có khả năng
cạnh tranh trên thị trường rộng. Nhiều DN nhỏ và vừa chưa xây dựng chiến lược marketing hợp
lý; sản phẩm, dịch vụ chưa khẳng định được uy tín nên khả năng cạnh tranh không cao. 30
Hiện nay, trong bối cảnh đất nước đang từng ngày đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, để có thể
đứng vững và phát triển trên thị trường nhiều biến động thì bên cạnh những lợi thế sẵn có, các
DN nhỏ và vừa cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên tất cả phương
diện: tài chính, nhân lực, khoa học công nghệ, sản phẩm và dịch vụ, khả năng của DN trong việc
tiếp cận và tham gia thị trường. 30
iii
Dưới dây là kinh nghiệm của một số tỉnh và thành phố về nâng cao năng lực cạnh tranh của DN
nhỏ và vừa: 30

sự tồn tại, phát triển của DN. Đây là chỉ tiêu đầu tiên, quan trọng nhất nhằm đánh giá về năng lực
iv
cạnh tranh về tiềm lực tài chính của DN. Khả năng tài chính giúp DN chủ động trong sản xuất, kinh
doanh và có điều kiện nghiên cứu thị trường, nghiên cứu chủng loại sản phẩm mới, chăm sóc
khách hàng, mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của DN trên thị
trường. 34
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 35
Chỉ tiêu 35
ĐVT 35
Mặt hàng gỗ 35
Mặt hàng 35
sắt thép 35
1. Vốn kinh doanh 35
Tỷ VNĐ 35
1.1 Tổng vốn kinh doanh trung bình/DN 35
Năm 2011 35
12,03 35
6,12 35
Năm 2012 35
10,61 35
6,13 35
Năm 2013 35
11,52 35
6,84 35
1.2 Tốc độ tăng trưởng 35
% 35
2012/2011 35
88,20 35
100,16 35
2013/2012 35

khốc liệt cả ở thị trường trong nước cũng như thị trường xuất khẩu. Chính vì thế, các DN hết sức
thận trọng trong các quyết định sản xuất, kinh doanh. 35
Ngành sắt thép có tổng vốn tăng liên tục trong vòng 3 năm qua, tuy vậy tốc độ tăng trưởng chỉ
tăng thêm 11,42%. Tình hình sản xuất kinh doanh của các DN phụ thuộc phần nhiều vào tình hình
phát triển của nền kinh tế, do những năm qua điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến việc tốc độ phát
triển tương đối thấp. Bên cạnh đó, do đặc thù của ngành công nghiệp/xây dựng cơ bản nên các
DN trong ngành sắt thép đòi hỏi đầu tư nhiều tài sản cố định, máy móc, trang thiết bị, nên
lượng vốn cố định của DN tương đối lớn. 35
Thấp hơn THPT, THPT 42
Cao đẳng, trung cấp 42
Đại học 42
vi
Sau đại học 42
2011 42
83,79 42
16,48 42
14,52 42
0 42
2012 42
85,087 42
15,21 42
13,00 42
0 42
2013 42
85,42 42
14,63 42
10,56 42
0 42
4.1.2 Năng lực cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ 47
4.1.3 Năng lực cạnh tranh về thị trường, marketing 53

4.Nước sạch 60
- 60
3,33 60
36,67 60
60 60
- 60
5.Khu, cụm CN 60
- 60
6,67 60
16,67 60
66,66 60
10 60
6.Internet 60
- 60
6,67 60
16,67 60
73,33 60
3,33 60
7.Trường phổ thông 60
- 60
- 60
viii
66,66 60
26,67 60
6,67 60
8.Đào tạo nghề 60
- 60
- 60
76,67 60
23,33 60

17,33 61
4,27 61
3.Khả năng phân phối 61
11,77 61
3,63 61
4.Uy tín nhãn hiệu 61
14,50 61
4,13 61
5.Giá thành đơn vị sản phẩm 61
15,33 61
4,63 61
6.Công nghệ sản xuất 61
8,23 61
2,67 61
7.Hiệu quả quảng cáo 61
5,50 61
2,60 61
8.Quy mô sản xuất 61
8,57 61
2,73 61
9.Khả năng tài chính nội bộ 61
7,33 61
2,70 61
10.Khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 61
6,10 61
2,20 61
Tổng 61
100 61
Mặc dù vậy, yếu tố được cho là hấp dẫn nhất với các DN là giá thành của sản phẩm. Cạnh tranh về
giá là một cuộc chiến không có hồi kết cũng như không có luôn là vấn đề thách thức với các DN.

Rất tốt 63
Cấp phép kinh doanh 63
- 63
- 63
- 63
xi
26,67 63
70 63
3,33 63
Thuế 63
- 63
- 63
- 63
63,33 63
33,33 63
3,34 63
Cấp đất và giải phóng mặt bằng 64
- 64
- 64
23,33 64
46,67 64
26,67 64
3,33 64
Kiểm soạt thị trường 64
- 64
- 64
10 64
40 64
40 64
10 64

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhò và vừa 12
Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động thị xã Từ Sơn giai đôạn 2011-2013 30
Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của thị xã Từ Sơn giai đoạn 2011-2013
31
Bảng 4.1: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 3 năm vừa qua 35
Bảng 4.3: Lợi nhuận sau thuế trung bình/doanh nghiệp trong 3 năm qua 38
Bảng4.4: Trình độ của lao động tại DN trong 3 năm qua 41
Bảng 4.5: Chỉ tiêu lao động năm ba năm của doanh nghiệp 42
Bảng 4.6: Đánh giá của DN về tầm quan trọng của công nghệ thông tin đối với sự phát
triển của DN 47
Bảng 4.9 Đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa về chất lượng cơ sở hạ tầng tại thị
xã 59
Bảng 4.10: Tầm quan trọng và mức độ hấp dẫn thể hiện vị thế cạnh tranh của DN 61
Bảng 4.11 Tình hình sử dụng các dịch vụ kinh doanh 62
Bảng 4.12: Chất lượng dịch vụ hành chính của thị xã 63
Đồ thị 4.12: Đánh giá của DN về giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh 66
xiv
xv
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Toàn bộ
số liệu và kết quả nghiên cứu trong khoá luận này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận
này đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên


các đề tài hướng đến là: Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề
xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.
Trước khi điều tra, chúng ta cần nắm rõ được những vấn đề như: tai sao
phải nâng cao năng lực cạnh tranh? Năng lực cạnh tranh như thế nào? Các
nhân tố nào ảnh hưởng đến? Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước?
Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới và các tỉnh trong nước, Bắc Ninh
rút ra được gì cho mình khi muốn nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN?
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã thu thập thông tin thứ cấp, phỏng
vấn trực tiếp các cả nhân đại diện cho 30 doanh nghiệp tại các làng nghề như
Châu Khê, Đồng Kỵ, Phù Khê, việc lựa chọn DN như sau: 14 DN sắt thép và
16 DN đồ gỗ. Thông tin định lượng và định tính cần lượng hóa sau khi điều
tra sẽ được tổng hợp và xử lý bằng công cụ Excel. Các phương pháp thống kê
kinh tế đã được sử dụng trong đề tài bao gồm phân tổ thống kê, thống kê mô
tả và thống kê so sánh.
Đề tài tập trung đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNNVV tại các
làng nghề dựa trên các phương diện như: nguồn lực, hệ thống marketing và
nghiên cứu sản phẩm và thị trường. Các yếu tố bên ngoài tác động đến DN
như: Mức hấp dẫn và tầm quan trọng của ngành, cơ sở hạ tầng địa phương,
dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, dịch vụ hành chính, mặt bằng kinh doanh, môi
4
trường kinh doanh. Kết quả nghiên cứu thu được bao gồm những nội dung
chủ yếu sau:
Năng lực cạnh tranh về nguồn lực được đánh giá dựa trên 3 yếu tố: tài
chính, nguồn nhận lực và công nghệ thông tin. Trong năm vừa qua, tốc đọ
tăng trưởng nguồn vốn của DN tăng trung bình 11,58%, đây là một con số
khá ấn tượng trong tình hình kinh tế khó khăn hiện tại. Điều này cho thấy, các
DN đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay cũng như có sự thuận lợi nhờ môi
trường kinh doanh tại địa phương minh bạch, lành mạnh. Theo đánh giá của
các DN, khó khăn lớn nhất mà các DN gặp phải trong quá trình vay vốn lần

Những yếu tố bên ngoài như dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, dịch vụ hành chính,
mặt bằng kinh doanh và môi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn, tác
động trở lại các DN.
Có nhiều giải pháp được đưa ra, bao gồm giải pháp đành cho bản thân
DN cũng như các dịch vụ hỗ trợ DN. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các
DN cần thực hiện đồng thời nâng cao năng lực về tiềm lực tài chính, bắt kịp
trình độ công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng lao động, cần chú trọng
nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng và linh hoạt trong đổi
mới. Cần cải thiện, nâng cấp các dịch vụ hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho
các DN.
6
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cạnh tranh là quy luật tất yếu của quá trình phát triển. Với một quốc
gia mới tham gia vào sân chơi chung như Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh là
một trong những cách nhanh nhất để chúng ta tiến nhanh, theo kịp với sự phát
triển của thế giới. Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, khu vực doanh
nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký, tạo ra
khoảng 60% GDP, tạo ra hơn 90% việc làm cho người lao động (Tổng cục
thống kê, 2012) . Năm 2013 là năm mà giới kinh doanh chứng kiện sự “bứt
phá” ngoạn mục của các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ khi có tới 139 công ty
lần đầu được người tiêu dùng bình chọn đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất
lượng cao” (Doanh nghiệp Việt Nam, 1/2014). Tuy nhiên, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa đã và đang đối mặt với nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu quả,
sức cạnh tranh, như quy mô vốn nhỏ, khả năng tiếp cận vốn yếu; trang thiết
bị, công nghệ lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực, năng lực quản lý còn yếu
kém, môi trường kinh doanh còn nhiều bất cập. Do quy mô nhỏ, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức
trong cạnh tranh cả ở trong và ngoài nước, nhất là trong bối cảnh hội nhập
quốc tế và toàn cầu hóa do các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối.

Nhằm giải quyết vấn đề này, em quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giá
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề
trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các làng
nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.
8
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
−Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
−Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
−Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh.
−Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề liên quan tới năng lực cạnh tranh và ảnh hưởng của nó
tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi nội dung
−Đánh giá được năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại các làng nghề trên địa bàn thị xã
−Phân tích những khó khăn, thuận lợi về điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội, môi trường, chính sách trong quá trình cạnh tranh trên thị trường


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status