Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN
KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT
Lê Thị Thu Thủy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn, ngoài sự
cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã ñược sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của
ðại gia ñình; Lãnh ñạo, ñồng nghiệp nơi công tác; Nhà trường, Khoa Nông
học, Bộ môn hệ thống nông nghiệp, Các thầy cô giáo; Các phòng chức năng
của huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình; Bạn bè và ñặc biệt là sự hướng dẫn
nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS. Phạm Tiến Dũng – bộ môn hệ thống nông

DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ………………….………………………………… ix
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục ñích nghiên cứu 3
1.3. Yêu cầu của ñề tài 3
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
1.5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.5.1. ðối tượng nghiên cứu 4
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu 5
1.6. Những ñóng góp mới của ñề tài 5
2. TỔNG QUAN 6
2.1. Cở sở lý luận của ñề tài 6
2.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong ñề tài 6
2.1.2. Phương pháp tiếp cận hệ thống 11
2.1.3 Vai trò của ñất trong sản xuất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng ñất 15
2.1.4 Những yếu tố chi phối HTCT và hiệu quả sử dụng ñất. 19
2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 30
2.2.1 Tình hình nghiên cứu hệ thống cây trồng trên thế giới 30
2.2.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống cây trồng tại Việt Nam 35
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1. Nội dung nghiên cứu 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

3.1.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Yên Khánh, tỉnh
Ninh Bình, những ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng, hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp trong các vùng nghiên cứu. 40
3.1.2. ðánh giá thực trạng hệ thống cây trồng tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh

vụ xuân 2012 90
4.3.2 Kết quả thử nghiệm giống lúa chất lượng cao trong ñiều kiện sản xuất
vụ xuân năm 2012. 93
4.4 Các giải pháp phát triển HTCT hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng ñất nông nghiệp tại các vùng nghiên cứu. 96
4.4.1 Cơ sở lựa chọn các giải pháp 96
4.4.2 Các giải pháp phát triển HTCT hàng năm tại các vùng nghiên cứu 97
4.2.3 Hiệu quả kinh tế của CTLC chính ở các vùng nghiên cứu tại huyện Yên
Khánh 102
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 105
5.1 Kết luận 105
5.2 ðề nghị 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC 115
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


Giá trị sản xuất
Hệ sinh thái nông nghiệp
Hệ thống cây trồng
Hệ thống nông nghiệp
Hệ thống trồng trọt
Hợp tác xã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm. 20
Bảng 4.1 ðiều kiện thời tiết – khí hậu huyện Yên Khánh 50
trung bình 2000-2010 50
Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Yên Khánh năm 2006-2010 54
Bảng 4.3 ðộng thái tăng trưởng kinh tế huyện Yên Khánh 57
năm 2006-2010 57
Bảng 4.4 Tăng trưởng GTSX và tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 2006-2010

ix

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình TrangHình 4.1 Diễn biến nhiệt ñộ trung bình các tháng trong năm 51
Hình 4.2 Diễn biến lượng mưa trung bình các tháng trong năm 52
Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng ñất năm 2006-2010 của huyện Yên Khánh 55
Hình 4.4 Tăng trưởng kinh tế huyện Yên Khánh năm 2007-2010 57
Hình 4.5 Tăng trưởng nông nghiệp năm 2007-2010 58
Hình 4.6 Cơ cấu nông nghiệp huyện Yên Khánh năm 2006-2010 59
Hình 4.7 Cơ cấu kinh tế của huyện Yên Khánh năm 2010 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Yên Khánh là một huyện của tỉnh Ninh Bình, thuộc ñồng bằng Bắc Bộ,
có tọa ñộ ñịa lý 19
o
0' ñến 20
o
7' vĩ ñộ Bắc, 105
o
2' ñến 106
o

2

nông nghiệp. Yên Khánh cũng là một huyện có tài nguyên nhân lực lao ñộng
dồi dào. Phần lớn vẫn phải làm việc tại các nơi khác. Từ năm 2007, huyện
Yên Khánh phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp nằm ở các xã Khánh
Phú, Khánh An ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế. Yên Khánh nằm cạnh khu công
nghiệp Ninh Phúc và cảng Ninh Phúc rất thuận lợi giao lưu kinh tế nội tỉnh.
Với ñặc ñiểm trên về ñiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện
Yên Khánh cho thấy ñây là huyện có lợi thế lớn trong tỉnh về sự phát triển hệ
thống trồng trọt 3 vụ/ năm với 2 vụ lúa và một vụ màu. Trong những năm gần
ñây, cùng với sự mở cửa và sự gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế WTO
của nhà nước, huyện là một trong 2 ñơn vị ñầu tiên trong tỉnh thực hiện việc
xúc tiến chương trình ñưa ñất nước cơ bản trở thành nước công nghiệp vào
năm 2020. Hiện nay trên toàn huyện có 1 khu công nghiệp ñã và ñang hoạt
ñộng, 1 khu công nghiệp và 1 cụm khu công nghiệp ñang ñược quy hoạch
mới. Giá trị của ngành công nghiệp trong những năm gần ñây ñã mang lại lợi
thế cho sự phát triển kinh tế của huyện nói chung. Cơ sở hạ tầng ñược nâng
cấp, ñời sống nhân dân ñược nâng cao. Tuy nhiên, việc quy hoạch các khu
công nghiệp trên ñịa bàn huyện từ những năm 2004 cho ñến nay ñã thu hồi
150 ha ñất nông nghiệp dành cho ñất công nghiệp. Tuy diện tích chuyển ñổi
sang ñất công nghiệp không quá lớn so với diện tích sản xuất nông nghiệp
chung của toàn huyện song ñã làm cho hệ thống hạ tầng giao thông thủy lợi
nội ñồng bị thay ñổi, ruộng ñất bị chia cắt manh mún, ñiều kiện sinh thái môi
trường bị thay ñổi xung quanh các khu công nghiệp (nhiệt ñộ, ánh sáng tăng
cao, làm gia tăng sâu bệnh hại, ñộng vật hại – chuột- cho cây trồng); nguồn
nước và không khí tại các khu vực lân cận bị ô nhiễm, ảnh hưởng ñến năng
suất và chất lượng các sản phẩm cây trồng. Sự phân tán nguồn lao ñộng tại
các khu vực mất ñất nông nghiệp và các khu vực lân cận theo quy luật giá trị
dẫn ñến hiện tượng nông dân ít ñầu tư cho sản xuất nông nghiệp, bỏ hoang ñất
sản xuất, ñặc biệt là trong vụ ñông do ñó hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp

1.3. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ñúng thực trạng, những hạn chế của HTCT, các yếu tố ảnh
hưởng ñến sự phát triển của HTCT và hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp tại
huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

- Thử nghiệm một số CTLC cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
cho mỗi CTLC, nâng cao hiệu quả quy hoạch gắn liền với cơ sở hạ tầng của
huyện. Tìm ra các giải pháp cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất cây trồng.
- ðề xuất một số giải pháp thiết thực ñể tăng hiệu quả sản xuất cây
trồng hợp lý, công thức luân canh hiệu quả.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
* Ý nghĩa khoa học
- Làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
tới sự phát triển hệ thống cây trồng tại ñịa phương.
- Từ cơ sở khoa học, ñịnh hướng cho việc bố trí cây trồng hợp lý, ña
dạng hóa sản phẩm theo hướng hàng hóa và nông nghiệp bền vững phù hợp
với ñiều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Yên Khánh.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Trên cơ sở xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến hệ thống cây trồng ở
ñịa phương ñể ñề ra giải pháp phát triển hệ thống cây trồng có hiệu quả cao
trên ñịa bàn của huyện, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là khuyến cáo tốt cho nông dân áp
dụng, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và tạo ra sản phẩm
hàng hóa có chất lượng cao, tăng hiệu quả sử dụng ñất ñể bù lại phần ñất mất
ñi do sự mở rộng của các khu công nghiệp.
1.5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. ðối tượng nghiên cứu

2. TỔNG QUAN

2.1. Cở sở lý luận của ñề tài
2.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong ñề tài
* Khái niệm hệ thống
Theo tác giả Vonberialanfy thì khái niệm về hệ thống có thể hiểu
như sau:
“ Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau thông qua các
mối quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất ñịnh ñể thực hiện một số chức
năng nào ñó”. Khái niệm về hệ thống giống như một cách tư duy ñặc biệt về
thế giới, nó giúp chúng ta có thể khai thác và quản lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên hiệu quả hơn. ðồng thời khái niệm này còn giúp chúng ta ñịnh ra một
kế hoạch cho sự phát triển trong tương lai vững chắc hơn so với quá khứ (Vũ
ðình Tôn, 2006) [57].
Như vậy, hệ thống là một tập hợp có trật tự bên trong (hay bên ngoài)
của các yếu tố có liên quan ñến nhau (hay tác ñộng lẫn nhau). Thành phần hệ
thống chính là các yếu tố và yếu tố là thành phần không biến ñổi của hệ
thống. Trong hệ thống, các yếu tố có mối quan hệ và tác ñộng qua lại với
nhau và với các yếu tố bên ngoài hệ thống. Các mối liên hệ và sự tác ñộng
bên trong hệ thống thường mạnh hơn so với mối liên hệ và sự tác ñộng với
các yếu tố bên ngoài hệ thống. Các mối quan hệ và tác ñộng ñó theo một
cách thức nhất ñịnh nào ñó ñể sản sinh ra những kết quả nhất ñịnh. Những
kết quả này chính là sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là của
một bộ phận nào ñó trong hệ thống. Kết quả ñó phụ thuộc vào cách thức tác
ñộng bên trong và bên ngoài hệ thống. Như vậy, mối quan hệ, sự tác ñộng
bên trong và bên ngoài hệ thống là ñiều kiện ñể duy trì sự tồn tại và phát
triển của một hệ thống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

+ HTNN trước hết là một phương thức khai thác môi trường ñược
hình thành trong lịch sử và một lực lượng sản xuất thích ứng với các ñiều
kiện và nhu cầu của xã hội tại thời ñiểm ấy (Mazoyer, 1985) (dẫn theo Vũ
ðình Tôn, 2006) [57]
Nói theo một cách ñơn giản hơn thì HTNN tương ứng với những
phương thức khai thác nông nghiệp của một không gian nhất ñịnh do một xã
hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã hội –
văn hóa, kinh tế kỹ thuật.
* Hệ thống cây trồng
Theo Zandstra và ctv, 1981[89]: HTCT là hoạt ñộng sản xuất cây trồng
của nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần thiết ñể tạo ra tổ hợp các cây
trồng, mối quan hệ của chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm tất
cả các yếu tố vật lý, sinh học cũng như kỹ thuật, lao ñộng và quản lý.
Thông qua sơ ñồ trên cũng như ý kiến của nhiều tác giả ñều thống nhất
cho rằng trong HTNN thì HTTT là một hệ phụ trung tâm, sự thay ñổi cũng
như phát triển của HTTT sẽ quyết ñịnh xu hướng phát triển của HTNN, vậy
khi nói ñến nghiên cứu HTNN luôn gắn liền với nghiên cứu HTTT. Trong
HTTT, HTCT lại là trung tâm của nghiên cứu và kèm theo là hệ thống các
biện pháp kỹ thuật.
Nghiên cứu hệ thống trồng trọt nhằm bố trí lại các bộ phận trong hệ
thống hoặc chuyển ñổi chúng ñể tăng hệ số sử dụng ñât, sử dụng ñất có hiệu
quả hơn, tận dụng lợi thế của mỗi vùng sinh thái nông nghiệp cũng như sử
dụng một cách có hiệu quả tiền vốn, lao ñộng và kỹ thuật ñể nâng cao giá trị
sản xuất cũng như lợi nhuận trên một ñơn vị diện tích canh tác ñể tiến tới xây
dựng nền nông nghiệp bền vững.
* Khái niệm về cơ cấu cây trồng

chính sách xác ñịnh phương hướng sản xuất (Phạm Chí Thành và CTV, 1996
[51], (ðào Thế Tuấn, 1984) [61].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

* Khái niệm về chuyển ñổi cơ cấu cây trồng
Là sự thay ñổi tỉ lệ % của diện tích gieo trồng, giá trị sản lượng của
nhóm cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể và nó chịu sự tác ñộng, thay
ñổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội. Quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây
trồng là quá trình thực hiện bước chuyển từ hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ
sang một cơ cấu cây trồng mới.
Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng chính là việc thay ñổi tỉ lệ các loại cây
trồng trên một ñơn vị diện tích ñất canh tác là việc ñưa vào sản xuất những
loại cây trồng có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, thay cho
những loại cây trồng cũ năng suất thấp, chất lượng kém ñể thúc ñẩy sản
xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa, phù hợp với yêu cầu của
thị trường.
Như vậy chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải ñảm bảo các yêu cầu sau:
- Cơ cấu cây trồng phải phù hợp với yêu cầu của thị trường.
- Phải khai thác có hiệu quả tiềm năng về ñiểu kiện tự nhiên và ñiều
kiện kinh tế - xã hội của mỗi vùng.
- Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải lợi dụng triệt ñể ñược những ñặc
tính sinh học của mỗi loại cây trồng, phù hợp với các ñiều kiện ngoại cảnh,
nhằm giảm tối ña sự phá hoại của dịch bệnh và các ñiều kiện thiên tai khắc
nghiệt gây ra.
- Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải tính ñến sự phát triển của tiến bộ
khoa học – kĩ thuật và việc áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản
xuất nông nghiệp.
- Về mặt kinh tế phải chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải ñảm bảo có hiệu

xác ñịnh ñược sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ñồng thời giúp cho
việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển ñó.
FAO (1994) [81] ñưa ra phương pháp phát triển các HTNN và cộng
ñồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu xây dựng các hệ
thống canh tác tiến bộ phải ñược bắt ñầu từ phân tích hệ thống canh tác
truyền thống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực
nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các tiếp cận ñơn lẻ. Xuất phát ñiểm của hệ
thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại như một hệ thống; phân tích toàn bộ
hạn chế và tiềm năng; xác ñịnh các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ưu tiên
và những thay ñổi cần thiết ñược thể chế vào chính sách; thử nghiệm trên thực
tế ñồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng các mô hình hóa
trong trường hợp chính sách thay ñổi. Sau ñó tiến hành phân tích, ñánh giá
hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại và ñề xuất hướng cải tiến phát
triển của nông trại trong thời gian tới.
Spedding, C.R.W (1975) [86] ñã ñưa ra 2 phương pháp cơ bản trong
nghiên cứu hệ thống.
- Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống ñã có sẵn, tức là dùng
phương pháp phân tích hệ thống ñể tìm ra “ñiểm hẹp” hay chỗ “thắt lại” của
hệ thống, ñó là chỗ có ảnh hưởng không tốt, hạn chế ñến hoạt ñộng của hệ
thống, cần tác ñộng cải tiến, sửa chữa khai thông ñể cho hệ thống hoàn thiện
hơn, có hiệu quả hơn.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, phương pháp này ñòi hỏi phải có
ñầu tư, tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng, cách nghiên cứu này cần có trình ñộ cao
hơn ñể tổ chức, sắp ñặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến ñúng vị trí, trong
các mối quan hệ giữa các phần tử ñể ñạt ñược mục tiêu của hệ thống tốt nhất.

hai bước nhỏ là phân kiểu và chẩn ñoán HTNN, ñặc biệt là HTNN hộ nông
dân thường phức tạp và không ñồng ñều, do ñó phải phân thành các kiểu phổ
biến, qua ñó ta hiểu sự biến ñộng của hệ thống và xác ñịnh theo kiểu nào
chiếm ưu thế trong hệ thống ñể ñịnh ưu phát triển. Vì vậy không nên chia
thành quá nhiều hệ thống mà thường chỉ nên phân thành 3- 4 kiểu HTNN ñại
diện cho phần lớn các hộ trên ñịa bàn. Có thể phân chia kiểu hộ nông dân theo
các tiêu chí khác nhau như: mức thu nhập, nhân tố sản xuất, chiến lược sản
xuất, mục tiêu sản xuất. Hiện nay chưa có kết luận nên phân kiểu theo tiêu chí
nào. Dựa vào mục ñích nghiên cứu khác nhau mà ta lựa chọn tiêu chí phân
kiểu hộ nông dân khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

Còn giai ñoạn thiết kế, làm thử và giai ñoạn mở rộng là các giải
pháp cụ thể ñược tác ñộng và các “ cản trở” và thử nghiệm mở rộng
chúng trên ñịa bàn.
Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng:
Muốn cho hoạt ñộng của HTCT ñạt hiệu quả cao cần phải nắm vững
các yếu tố ảnh hưởng (liên quan) ñến hoạt ñộng của chúng, nếu coi sinh
trưởng và năng suất cây trồng là Y, ta có hàm :
Y = f(M, E)
Trong ñó:
M: là quản lý bao gồm việc bố trí cây trồng theo không gian, thời gian
cho phù hợp, các biện pháp kỹ thuật canh tác như chọn giống cây trồng, tưới
nước, bón phân, làm cỏ, mật ñộ, phòng trừ sâu bệnh.
E: là môi trường liên quan như: ñất ñai, khí hậu, lượng mưa, nước
ngầm, ñịa hình, lao ñộng, thị trường, do hiệu quả của hệ thống phụ thuộc vào
giá trị ñầu vào, ñầu ra của hệ thống.
Như vậy, muốn cho hệ thống ñạt ñược hệ quả cao các nhà nghiên cứu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status