quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh - Pdf 24


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 5 - 6 TUỔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Tác giả luận văn Kồ Thị Liên
Kồ Thị Liên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5
8. Cấu trúc luận văn 6

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ
MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON THÀNH
PHỐ UÔNG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH 40
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 40
2.1.1. Tình hình kinh tế văn hóa xã hội, giáo dục thành phố Uông Bí
tỉnh Quảng Ninh 40
2.1.2. Mục tiêu khảo sát 43
2.1.3. Nội dung khảo sát 43
2.1.4. Đối tượng khảo sát 43
2.1.5. Phương pháp khảo sát 43
2.2. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục và quản lý hoạt động
giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí 44
- 44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v
45
2.2.3. Nhận thức về - 46
5-6 tuổi 47
2.3. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở
trường mầm non thành phố Uông Bí 48
- 48
2.3.2. Thực trạng thực hiện các hoạt động giá - 50
2.3.3. Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6
tuổi ở thành phố Uông Bí 51
-
52
2.3.5. Kết quả đánh giá trên trẻ 54
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở

chuẩn và trên chuẩn 69
3.2.3. Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong
hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 72
3.2.4. Tăng cường công tác tham mưu, phối hợp với các ban, ngành,
đoàn thể ở địa phương trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi . 75
- 78
3.2.6. Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục đối
với GV trường MN 80
3.2.7. Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường nâng cao chất lượng giáo
dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất 84
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 84
3.4.1. Mục đích yêu cầu của khảo nghiệm 84
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 85
3.5. Kết luận chương 3 88
89
1. Kết luận 89
2. K nghị 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v
DANH MỤC BẢNG

44
Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt
động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 46
Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức của CBGV 46
Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức của CBGV về vai trò của hiệu trưởng
5-6 tuổi 47
Bảng 2.5: Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục để hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 49
Bảng 2.6: Thực trạng thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 50
Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6
tuổi ở thành phố Uông Bí 51
Bảng 2.8: Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi trường mầm non thành phố Uông Bí 53
Bảng 2.9: Đánh giá kết quả chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường
mầm non thành phố Uông Bí 54
Bảng 2.10: Thực trạng thực hiện nội dung quản lý hoạt động giáo dục trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí 55
Bảng 2.11: Đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp quản lý 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang bước vào của thế kỷ 21, sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra những yêu cầu cấp bách về xây dựng
nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu của xã hội, vì vậy việc đầu tư vào
các lĩnh vực: sức khỏe, dinh dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ chính là sự đầu tư
lâu dài và ngay từ đầu cho sự phát triển kinh tế - xã
hội trong tương lai.
Những công trình nghiên cứu khoa học về tâm lý, sinh lý và xã hội học
đều khẳng định sự phát triển của trẻ trong độ tuổi mầm non là giai đoạn phát
triển có tính chất quyết định để để tạo nên một nền thể lực, nhân cách, năng lực
phát triển trí tuệ trong tương lai. Năng lực học tập sẽ được phát triển đến mức
tuyệt đối trong 4 năm đầu là hơn 50%, trong 4 đến 8 tuổi là ngoài 30%, còn đến
tuổi trưởng thành chỉ còn lại ngoài 20%.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều sự nỗ lực thể
hiện sự quan tâm, cải thiện tình trạng dinh dưỡng, phương pháp giáo dục cho
trẻ em và khuyến khích phát triển đối với GDMN, trong đó vấn đề về chăm sóc
nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi luôn được coi là nền tảng và đã
được thể hiện thông qua các hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc, giáo dục trẻ như:
Tại Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VIII đã đề ra nhiệm vụ “Phát triển

Có 609.540 trẻ nhà trẻ và 2.359.625 trẻ mẫu giáo được tổ chức nuôi bán trú
tại trường, đạt tỷ lệ 87% trẻ nhà trẻ và 72% trẻ mẫu giáo.
* Chỉ đạo thực hiện Chương trình GDMN mới
Tính đến năm học 2010-2011, Chương trình GDMN mới đã được thực
hiện ở 11.480 trường, đạt tỷ lệ 88%; 112.373 nhóm, lớp, đạt tỷ lệ 74,8%;
3.122.144 trẻ, đạt tỷ lệ 78,7%; trong đó trẻ 5 tuổi học 2 buổi/ngày là 1.043.521,
đạt tỷ lệ: 78,4%.
* Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và GV.
Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên là 282.632 người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3
* Về đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phí
Công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tiếp tục được
đầu tư và phát triển. Tính đến năm học 2010 - 2011 đã có 2.454 trường được
công nhận, đạt tỷ lệ 18,9%.
Công tác phối hợp liên ngành được quan tâm thực hiện ở các cấp từ
trung ương đến địa phương.
Công tác XHH giáo dục tiếp tục phát triển, huy động được sự đóng góp
của các tập thể, cá nhân trong và ngoài nước xây dựng và phát triển GDMN.
* Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong thời gian qua, tuy
nhiên vẫn còn đó khoảng cách về sự phát triển GDMN giữa các vùng, miền
trong cả nước giữa vùng thuận lợi với vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn
do đó chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục cũng có sự khác biệt rõ nét.
ên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ nói chung, giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng thì nhiệm vụ cốt
lõi của GDMN là
cần tập trung nâng cao năng lực
quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cho trẻ ở trường mầm non.

tuổi ở trường mầm non.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi ở các trường mầm MN thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở các trường mầm MN thành phố
Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hoá
để nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục mầm non; biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo của người hiệu trưởng ở trường mầm non.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi để nghiên cứu thực trạng
tổ chức hoạt động giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5
trường mầm non; các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả
công tác giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường MN thành phố Uông Bí.
- Sử dụng phương pháp quan sát hoạt động, dự giờ để đánh giá về năng
lực giáo dục của đội ngũ giáo viên, nhân viên; năng lực quản lý của hiệu
trưởng, sự phát triển nhân cách của trẻ;
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu hồ sơ của CBQL, GV, nhân viên, trẻ;
- Sử dụng phương pháp trò chuyện, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên và cha mẹ và trẻ mầm non;
- Sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất
trong công tác quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non;
- Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ngành học GDMN đang ngày càng khẳng định tầm quan trọng và vị trí
trong hệ thống giáo dục quốc dân và thu hút được sự quan tâm của Đảng nhà
nước trong việc đầu tư chăm lo cho giáo dục mầm non (GDMN). Nghiên cứu
về GDMN và quản lý GDMN, tăng cường nghiệp vụ quản lý và tăng cường
năng lực quản lý của HT các trường mầm non đã được quan tâm, đã có nhiều
công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở và một số
Luận văn Thạc sỹ, các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành về GDMN
và đặc biệt là về đề tài chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ như:
- Trong bài viết của Tiến sĩ Robert. G. Mayer đã nhấn mạnh “Tại sao
phải đầu tư vào chương trình chăm sóc và phát triển trẻ thơ từ những năm nhỏ
tuổi, coi đây là một phần của chiến lược cơ bản, bởi vì cũng như trước khi xây
dựng tòa nhà, ta cần xây dựng một cái nền bằng đá vững chắc trên cơ sở đó làm
nền tảng xây nên toàn bộ công trình kiến trúc [20]
Trước khi một em bé vào trường tiểu học cũng cần cho nó một nền tảng

Ngoài các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, có thể kể đến
một số Luận văn Thạc sỹ của những tác giả như:
- Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt với đề tài “Các
biện pháp tăng cường quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ của Hiệu
trưởng các trường mầm non Quận 3 - Thành phố HCM”.[22]
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Triệu Thị Bích Liên với đề tài “Biện pháp
quản lý công tác chăm sóc nuôi dưỡng của Hiệu trưởng các trường mầm non
quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội”…[21]
Về cơ bản, các công trình trên đã đề cập đến công tác chỉ đạo, biện
pháp quản lý của Hiệu trưởng các trường mầm non, đã có những đóng góp
nhất định đối với sự phát triển của GDMN tuy nhiên những công trình đi sâu
về công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi, một trong những nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9
dung quản lý trọng tâm của người Hiệu trưởng còn ít được quan tâm nghiên
cứu. Đặc biệt ở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, nơi có vị trí địa lý,
phân bố dân cư khá phức tạp, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội không
đồng đều thì việc tăng cường các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ 5
- 6 tuổi cần được trú trọng.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Hoạt động giáo dục
Hoạt động là hình thức biểu hiện quan trọng nhất các mối quan hệ tích
cực, chủ động của con người với thực tiễn xung quanh. Hoạt động là phương
thức tồn tại của con người đồng thời hoạt động là điều kiện, là phương tiện, là
con đường hình thành và phát triển nhân cách, trong đó hoạt động giáo dục giữ
vai trò chủ đạo.
Hoạt động giáo dục có thể hiểu theo hai cấp độ:
- Theo nghĩa rộng: Hoạt động giáo dục là loại hình hoạt động đặc thù của

triển con người nhưng không thể đi quá xa so với hoạt động cơ bản của học sinh.
- Các hoạt động tạo môi trường cho hoạt động của học sinh và chính
những hoạt động của học sinh quyết định sự phát triển nhân cách của mỗi cá
nhân. Vì thế, hoạt động phải dựa vào hoạt động của học sinh, mặt khác hoạt
động của học sinh không phải định hướng bởi các hoạt động giáo dục và hoạt
động của học sinh không thể thay thế cho nhau được. Do vậy, tất cả các hoạt
động giáo dục khác nhau trong nhà trường cần phải hoạch định sao cho phát
huy tốt nhất vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học để đạt
được mục tiêu giáo dục đề ra.
Trong phạm trù lý luận giáo dục mầm non và quản lý giáo dục mầm non,
khái niệm hoạt động giáo dục trẻ mẫu MG 5 - 6 tuổi được hiểu như sau:
* Thứ nhất: là một bộ phận của quá trình giáo dục trẻ mẫu MG 5 - 6 tuổi
nói chung. Quá trình này theo nghĩa rộng bao gồm quá trình chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ và quá trình giáo dục trẻ mẫu MG 5 - 6 tuổi. Hoạt động giáo dục trẻ
là những hoạt động được giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện, qua đó giúp trẻ từ
5 - 6 tuổi phát triển về thể chất, nhậ , ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ theo
mục tiêu yêu cầu của độ tuổi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11
* Thứ hai: Có mối quan hệ cơ bản với các hoạt động nuôi dưỡng, chăm
sóc vệ sinh trẻ tạo thành cấu trúc tổng thể, thống nhất của quá trình chăm sóc
nuôi dưỡng giáo dục trẻ mẫu giáo nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ
5 - tuổi theo mục tiêu bậc học.
1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục
: Quản lý hoạt động
giáo dục là
.
1.2.3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo của hiệu trưởng

phát triển về mọi phương diện của hoạt động tâm lý để hoàn thành việc xây
dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách của con người.
* Về ngôn ngữ
đã có khả năng nắm được ý nghĩa của các từ vựng
thông dụng, phát âm gần đúng như phát âm của người lớn. Trẻ đã biết sử dụng
ngữ điệu một cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện kể.
Vốn từ của trẻ mẫu giáo tích luỹ được khá phong phú. Kết thúc tuổi mẫu
giáo, trẻ có khoảng 3000 đến 5000 từ, trong đó có nhiều từ khoa học. Trẻ
không những hiểu được từ ngữ và nắm vững ngữ pháp một cách vững vàng mà
còn “sáng tạo” ra những từ ngữ, những cách nói chưa hề có trong ngôn ngữ của
người lớn. Ngôn ngữ mạch lạc thể hiện một trình độ phát triển tương đối cao,
không những về phương diện ngôn ngữ mà cả về phương diện tư duy. Cuối tuổi
mẫu giáo, trẻ đã nói cho người khác hình dung ra được những điều mình định
mô tả mà không cần dựa vào tình huống cụ thể trước mắt. Kiểu ngôn ngữ này
là ngôn ngữ ngữ cảnh mang tính rõ ràng, khúc triết.
Một kiểu ngôn ngữ khác cũng đang phát triển trong độ tuổi mẫu giáo lớn
đó là kiểu ngôn ngữ giải thích.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13
Tuy nhiên trong thực tế, không phải trẻ nào ở cuối lứa tuổi này cũng đạt
được những thành tựu về ngôn ngữ như trên. Vẫn còn nhiều trẻ nói chưa đúng,
phát âm sai (nói ngọng, nói lắp), dùng từ sai, nói trống không … mà nguyên
nhân chủ yếu là do trẻ bắt chước những người xung quanh trong một “môi
trường tiếng” không chuẩn.
* Về trí nhớ: ở tuổi mẫu giáo, năng lực ghi nhớ và nhớ lại của trẻ phát
triển rất mạnh. T ghi nhớ có chủ định bắt đầu được hình thành
và được tăng tiến rõ rệt, nó có vai trò quan trọng để trẻ có thể kiên trì theo đuổi
mục đích học tập là tiếp nhận những tri thức khoa học có hệ thống, quyết định


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status