Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh nam định và đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh - Pdf 24



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGÔ THANH QUANG THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG CỦA ðÀN LỢN NÁI
NGOẠI NUÔI THEO MÔ HÌNH TRANG TRẠI TẠI TỈNH
NAM ðỊNH VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y
MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S VŨ NHƯ QUÁN

HÀ NỘI – 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii

LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự
quan tâm giúp ñỡ của các Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè và ñồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Thú y,
bộ môn Ngoại sản, cùng các thầy cô giáo, ñặc biệt là thầy giáo TS. Vũ Như Quán ñã
tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh ñạo Chi cục thú y tỉnh Nam ðịnh, chủ các
trang trại chăn nuôi ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, bạn bè, người thân, những
người ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2013
Tác giả luận văn Ngô Thanh Quang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii

MỤC LỤC


1.7.2. Tại Việt Nam 27
Chương 2 ðỐI TƯỢNG - ðỊA ðIỂM - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
29

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv

2.1. ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu 29
2.2. Nội dung nghiên cứu 29
2.2.1. Xác ñịnh tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại 29
2.2.2. Xác ñịnh ảnh hưởng của bệnh Viêm tử cung ñến một số chỉ tiêu sinh sản của
ñàn lợn nái ngoại
29
2.2.3. Nghiên cứu các vi khuẩn có trong dịch tử cung của lợn nái ngoại 29
2.2.4. Thử nghiệm ñiều trị bệnh Viêm tử cung bằng 3 phác ñồ 29
2.2.5. Thử nghiệm quy trình phòng bệnh Viêm tử cung cho ñàn lợn nái ngoại 29
2.3. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Nguyên liệu nghiên cứu 29
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.4. Phương pháp xử lý số liệu 33
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Tình hình lợn nái ngoại nuôi tại Nam ðịnh mắc bệnh Viêm tử cung 34
3.1.1. Tình hình lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung ở các trang trại theo dõi 34
3.1.2. Tình hình lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung qua các lứa ñẻ 36
3.1.3. Tình hình lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung ở các giai ñoạn sinh sản 39
3.2. Ảnh hưởng của bệnh Viêm tử cung ñến một số chỉ tiêu sinh sản trên ñàn lợn
nái ngoại

Bảng 1.1. Các chỉ tiêu chẩn ñoán viêm tử cung 18
Bảng 2.1. Kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm của vi khuẩn 30
Bảng 3.1. Tỷ lệ lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung tại các trang trại 35
Bảng 3.2. Tỷ lệ ñàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung theo lứa ñẻ 37
Bảng 3.3. Tỷ lệ ñàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung ở các giai ñoạn sinh sản 39
Bảng 3.4. Thời gian ñộng dục lại và số lần phối giống của lợn nái ngoại bị Viêm tử
cung
43
Bảng 3.5. Khả năng sinh sản và chất lượng ñàn con của lợn nái ngoại Viêm tử cung 46
Bảng 3.6. Khả năng tăng trọng của ñàn lợn con cai sữa ñược sinh ra từ lợn nái
ngoại bình thường và nái ngoại bị Viêm tử cung
48
Bảng 3.7. Thành phần vi khuẩn có trong dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường và
lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung
50
Bảng 3.8. Tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm tử cung lợn
nái ngoại với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu…………………… 53
Bảng 3.9. Thử nghiệm ñiều trị Viêm nội mạc tử cung và khả năng sinh sản của lợn
nái ngoại sau khi khỏi bệnh
57
Bảng 3.10. Thử nghiệm phòng bệnh Viêm tử cung cho ñàn lợn nái ngoại 61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi

1

MỞ ðẦU
• Tính cấp thiết của ñề tài
Từ bao ñời nay nhân dân ta ñã có tập quán chăn nuôi lợn, con lợn luôn giữ vị
trí hàng ñầu về tỷ trọng và giá trị trong các loài vật nuôi. Với chức năng vừa là
nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, vừa là
nguồn cung cấp phân bón, tạo ñiều kiện cho ngành trồng trọt phát triển. Chăn nuôi
lợn ñã góp phần quan trọng trong việc tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao ñời sống
của người nông dân.
Do vậy, hiện nay nước ta ñang chú trọng phát triển chăn nuôi tập trung theo
mô hình trang trại, gia trại nuôi lợn thịt hướng nạc nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội và xuất khẩu.
Cùng với sự phát triển của chăn nuôi lợn lấy thịt, chăn nuôi lợn nái sinh sản
cũng không ngừng tăng trưởng nhằm ñáp ứng và chủ ñộng cung cấp con giống cho
các trang trại, gia trại. Không những vậy,việc chăn nuôi lợn nái còn giúp cho các
trang trại tạo một quy trình khép kín từ lợn nái, lợn giống cho tới lợn thịt thương
phẩm. ðể phát triển ñàn lợn nái ngoại cung cấp con giống chất lượng cao, chúng ta
ñã chủ ñộng nhập một số giống lợn cao sản ở nước ngoài như Landrace, Yorshine,
Có những trang trại ñã nhập hàng trăm lợn nái ngoại ñể sản xuất con giống. ðiều ñó
ñã góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất, quy mô, chất lượng và hiệu
quả chăn nuôi lợn trong những năm qua.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự chuyển
ñổi của phương thức chăn nuôi và thị trường tiêu thụ rộng rãi. Nhưng chăn nuôi
ñang gặp phải không ít khó khăn, năng suất chưa cao, rủi ro trong sản xuất còn
nhiều. Người chăn nuôi còn thiếu kiến thức, dịch bệnh vẫn xảy ra rất khó chẩn ñoán.
Ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất cũng như tâm lý của người chăn nuôi ñó
là dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra gây nhiều thiệt hại. Trong ñó phải kể ñến các

- ðánh giá ñược sự ảnh hưởng của một số yếu tố ñến bệnh Viêm tử cung.
- ðưa ra ñược một số giải pháp phòng trị bệnh có hiệu quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục của lợn cái
Một gia súc cái ñược ñánh giá có khả năng sinh sản tốt trước hết phải kể ñến
sự nguyên vẹn và hoạt ñộng bình thường của cơ quan sinh dục. Cơ quan sinh dục của
lợn cái bao gồm hai bộ phận: Bộ phận sinh dục bên trong (buồng trứng, ống dẫn
trứng, tử cung, âm ñạo) và bộ phận sinh dục bên ngoài (tiền ñình, âm hộ, âm vật).
1.1.1. Cơ quan sinh dục bên trong
1.1.1.1. Buồng trứng (Ovarium)
Buồng trứng của lợn gồm một ñôi nằm trong xoang chậu, ñược treo ở cạnh
trước dây chằng rộng và các mạch quản nuôi dưỡng. Buồng trứng bị giữ chặt lại ở
ñầu trước sừng tử cung nhờ một dây thừng gồm nhiều sợi cơ trơn gọi là dây chằng
buồng trứng hay dây chằng tử cung - buồng trứng. Buồng trứng ñược bao bọc bởi
một màng liên kết sợi chắc như màng bọc dịch hoàn. Bên trong mô buồng trứng
gồm hai miền: Miền vỏ và miền tủy. Miền vỏ sinh ra các loại nang trứng (noãn bao) ở

ống dẫn trứng giúp tinh trùng và trứng tiến gần nhau, hoạt hoá hai tế bào ở ñó. Ống
dẫn trứng là nơi thụ tinh (1/3 phần trên ống dẫn trứng). Khả năng nhu ñộng của cơ
thành ống dẫn trứng giúp trứng ñã thụ tinh di chuyển ñến tử cung và làm tổ ở ñó.
1.1.1.3. Tử cung (Uterus)
Tử cung là nơi làm tổ của hợp tử, nằm trong xoang chậu, dưới trực tràng, trên
bàng quang và niệu ñạo trong xoang chậu. Tử cung ñược cố ñịnh tại chỗ nhờ sự bám
của âm ñạo vào cổ tử cung và ñược giữ bởi các dây chằng.
Tử cung lợn thuộc loại tử cung sừng kép, gồm 2 sừng thông với một thân và
cổ tử cung: sừng tử cung dài 50 - 1000cm, hình ruột non, thông với ống dẫn trứng.
Thân tử cung rất ngắn chỉ dài 3 - 5cm. Cổ tử cung lợn dài 10 - 18cm, có
thành dày, hình trụ, có các cột thịt xếp theo kiểu cài răng lược, thông với âm ñạo.
Vách tử cung gồm 3 lớp từ ngoài vào trong: Lớp tương mạc, lớp cơ trơn, lớp
nội mạc.
- Lớp tương mạc là lớp màng sợi dai, chắc, phủ mặt ngoài tử cung và nối tiếp
vào hệ thống dây chằng.
- Lớp cơ trơn gồm cơ vòng rất dày ở trong, cơ dọc mỏng hơn ở ngoài. Giữa 2
tầng cơ chứa tổ chức liên kết sợi ñàn hồi và mạch quản, ñặc biệt là nhiều tĩnh mạch
lớn. Ngoài ra, các bó sợi cơ trơn ñan vào nhau theo mọi hướng làm thành mạng vừa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5

dày vừa chắc. Cơ trơn là lớp cơ dày và khoẻ nhất trong cơ thể. Do vậy, nó có ñặc
tính co thắt (ðặng ðình Tín, 1986).
Theo Trần Thị Dân (2004), trương lực co càng cao (tử cung trở nên cứng), khi
có nhiều Oestrogen trong máu và trương lực co giảm (tử cung mềm) khi có nhiều
Progesterone trong máu. Vai trò của cơ tử cung là góp phần vào sự di chuyển của
tinh trùng và chất nhày trong tử cung, ñồng thời ñẩy thai ra ngoài khi sinh ñẻ. Khi

1.1.2.1. Tiền ñình (Vestibulum vaginae)
Là phần lõm phình ra ngăn cách giữa âm ñạo và âm hộ. Tiền ñình gồm.
- Màng trinh là một nếp gấp gồm hai lá niêm mạc. Ở giữa có sợi ñàn hồi, ở
trước nhìn vào âm ñạo, ở sau liên quan với âm hộ.
- Lỗ niệu ñạo ở sau màng trinh.
- Hành tiền ñình là 2 tạng cương ở 2 bên lỗ niệu ñạo, cấu tạo tương tự giống
như thể hổng ở bao dương vật của con ñực nhưng bị âm ñạo tách ra làm ñôi. Ngoài
ra tiền ñình còn có một số ít tuyến tiền ñình ở phần bụng. Tuyến này sắp thành hai
hàng chéo hướng về âm vật.
1.1.2.2. Âm hộ (Vulva)
Âm hộ
là bộ phận sinh dục ngoài của con cái, có dạng khe hẹp hình thoi
nằm dưới hậu môn và ngăn cách với nó bởi vùng hồi âm. Âm hộ có 2 môi gặp nhau ở
mép trên và mép dưới tạo nên một khe hẹp ở giữa là âm môn.
Môi âm hộ có sắc tố ñen, tuyến mồ hôi, tuyến bã tiết ra chất nhờn trong và hơi
dính (Phạm Thị Xuân Vân, 1982).
1.1.2.3. Âm vật (Clitoris)
Âm vật có cấu tạo tương tự giống như dương vật nhưng thu nhỏ lại. Dài
khoảng 4-5 cm. Trên âm vật có nếp da tạo thành mũ âm vật, phía dưới bẻ quặp
xuống là nơi tập trung nhiều ñầu mút dây thần kinh. Âm vật ñược phủ bởi lớp niêm
mạc có chứa các ñầu mút thần kinh cảm giác, lớp thể hổng và tổ chức liên kết bao
bọc gọi là mạc âm vật. Về cấu tạo, âm vật có da, lớp tế bào và mạc âm vật.
1.2. ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn cái
ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của gia súc nói chung và loài lợn nói riêng ñặc
trưng cho loài, có tính ổn ñịnh cho từng giống vật nuôi. Nó ñược duy trì qua các thế
hệ và luôn củng cố, hoàn thiện qua quá trình chọn lọc. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng
của một số yếu tố như: Ngoại cảnh, ñiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, sử dụng,…ðể
ñánh giá ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn nái, người ta thường tập trung nghiên cứu
các chỉ tiêu theo dõi sau.


ñực và con cái ngày càng mạnh mẽ. Quá trình thụ tinh xảy ra khi tế bào trứng gặp
tinh trùng, tạo ra một sự kết hợp phức tạp giữa hai loại tế bào sinh dục ñực và tế bào
sinh dục cái. Có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh trực tiếp và thụ tinh nhân tạo.
Theo Trần Tiến Dũng và cs., (2002), thụ tinh trực tiếp là quá trình giao phối giữa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8

gia súc ñực và gia súc cái, tinh dịch của con ñực ñi vào ñường sinh dục con cái ñể tế
bào trứng và tinh trùng kết hợp với nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng tạo ra một tế
bào mới là hợp tử. Thụ tinh nhân tạo là trường hợp dùng tinh dịch của con ñực ñã
pha loãng bơm vào ñường sinh dục của con cái ñể tinh trùng kết hợp với trứng tạo
thành hợp tử.
Trong chăn nuôi, phương pháp thụ tinh nhân tạo ñã cải tạo ñược giống gia
súc, giảm số ñầu giống vật nuôi, nâng cao hiệu suất sử dụng ñực giống, phòng các
bệnh truyền lây qua tiếp xúc. ðây là biện pháp kỹ thuật hữu hiệu ñể thúc ñẩy
nghành chăn nuôi phát triển. Tuy nhiên, nếu công tác chăm sóc thú y kém nó sẽ là
con dao hai lưỡi.
1.2.3. Sinh lý quá trình mang thai
Mang thai là một hiện tượng sinh lý ñặc biệt của cơ thể cái, nó ñược bắt ñầu
từ khi thụ tinh cho ñến khi sinh ñẻ xong.
Sau khi thụ tinh, hợp tử làm tổ ở 2 sừng tử cung và phát triển thành thai.
Thời gian mang thai của lợn khoảng 110-118 ngày, trung bình là 114 ngày (Trần
Tiến Dũng và cs., 2002). Cùng với quá trình phát triển của bào thai, nhau thai, thể
vàng, cơ quan sinh dục nói riêng và toàn bộ cơ thể mẹ nói chung xuất hiện nhiều
biến ñổi sinh lý khác nhau. Những biến ñổi ñó là ñiều kiện cần thiết ñể bào thai
ñược hình thành, phát triển trong tử cung và quá trình sinh ñẻ ñược bình thường.
Khi gia súc có thai, kích tố của thể vàng và nhau thai làm thay ñổi cơ năng

gian nhất ñịnh tùy từng loài gia súc, khi bào thai phát triển ñầy ñủ, dưới tác ñộng
của hệ thống thần kinh - thể dịch, con mẹ sẽ xuất hiện những cơn rặn ñể ñẩy bào thai,
nhau thai và các sản phẩm trung gian ra ngoài, quá trình này gọi là quá trình sinh ñẻ.
Khi gần ñẻ con cái sẽ có các triệu chứng biểu hiện: trước khi ñẻ 1 - 2 tuần,
nút niêm dịch ở cổ tử cung, ñường sinh dục lỏng, sánh dính và chảy ra ngoài. Trước
khi ñẻ 1 - 2 ngày, cơ quan sinh dục bên ngoài bắt ñầu có những thay ñổi: âm môn
phù to, nhão ra và sung huyết nhẹ, ñầu núm vú to, bầu vú căng to, sữa bắt ñầu tiết.
Quá trình sinh ñẻ của gia súc cái do co bóp của tử cung, cơ thành bụng, sức
rặn toàn thân ñẩy thai, màng nhau thai cùng với nước thai ra ngoài. Qúa trình sinh ñẻ
ñược chia ra 3 thời kỳ.
Thời kỳ mở cổ tử cung: Thời kỳ này bắt ñầu từ khi tử cung có cơn co bóp ñầu
tiên ñến khi cổ tử cung mở ra hoàn toàn. Ở lợn nái, thời kỳ mở cổ tử cung kéo dài từ 3-4
giờ, ñối với lợn nái ñẻ lứa ñầu thì thời kỳ mở cổ tử cung ngắn hơn.
Thời kỳ ñẻ: Bắt ñầu từ khi cổ tử cung mở hoàn toàn và kết thúc khi thai lọt ra

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10

ngoài. Thời gian ñẻ của lợn phụ thuộc vào khoảng cách các thai ra và số lượng thai
trong tử cung gia súc mẹ.
Thời kỳ sổ nhau: Khi thai ñã thành thục thì quan hệ sinh lý giữa mẹ và nhau
thai không còn cần thiết nữa, lúc này thai ñã trở thành như một ngoại vật trong tử
cung nên ñược ñưa ra ngoài bằng ñộng tác ñẻ. Sau khi thai lọt ra khỏi ñường sinh dục
gia súc mẹ một thời gian, con mẹ trở nên yên tĩnh nhưng tử cung vẫn co bóp và tiếp tục
những cơn rặn, mỗi lần co bóp từ 1,5 - 2,0 phút, thời gian giữa 2 lần co bóp là 2 phút,
nhưng cường ñộ yếu hơn. Sau khi sổ thai khoảng 2 - 3 giờ tử cung co nhỏ lại, thành tử
cung dày, trên bề mặt có nhiều nếp nhăn. Trong thời gian này tử cung tiếp tục co bóp
và thu nhỏ dần về thể tích, nhưng màng niệu và màng nhung mao thì không co lại ñược

Hình1.1. Sơ ñồ cơ chế thần kinh - thể dịch ñiều khiển quá trình ñẻ
1.3. Bệnh Viêm tử cung ở lợn nái (Metritis)
1.3.1. Nguyên nhân của bệnh Viêm tử cung
Theo ðặng Thanh Tùng (2006), viêm tử cung ở lợn nái là một trong những
tổn thương cơ quan sinh dục của lợn nái sau khi sinh, ảnh hưởng rất lớn ñến khả
năng sinh sản, làm mất sữa, lợn con không có sữa sẽ còi cọc, suy dinh dưỡng, chậm
phát triển. Lợn nái chậm ñộng dục trở lại, không thụ thai, có thể dẫn ñến vô sinh, mất
khả năng sinh sản.
Ngoại cảnh kích thích Vỏ não
Ngoại cảnh ức
ch
ế

Thùy trước
tuy

tử cung.
Theo Trần Tiến Dũng và cs., (2002), viêm tử cung là một quá trình vật lý
thường xảy ra ở gia súc cái sinh sản sau ñẻ. Quá trình viêm phá huỷ các tế bào tổ
chức của các lớp hay các tầng tử cung gây rối loạn sinh sản ở gia súc cái làm ảnh
hưởng lớn, thậm chí làm mất khả năng sinh sản ở gia súc cái.
Theo các tác giả ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn
Kháng (2000), bệnh Viêm tử cung xảy ra do các nguyên nhân sau.
- Công tác phối giống không ñúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng phương
pháp thụ tinh nhân tạo làm xây sát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không ñược
vô trùng khi phối giống có thể ñưa vi khuẩn từ ngoài vào tử cung lợn nái gây viêm.
- Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn ñực mắc bệnh viêm bao dương vật hoặc
mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác ñã bị viêm tử cung, viêm âm ñạo truyền
sang cho con khoẻ.
- Lợn nái sau ñẻ bị sát nhau, xử lý không triệt ñể cũng dẫn ñến viêm tử cung.
- Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm như Sẩy thai truyền nhiễm, Phó
thương hàn, bệnh Lao, gây viêm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13

- Do vệ sinh chuồng ñẻ, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái trước, trong và sau
ñẻ không sạch sẽ, trong thời gian ñẻ cổ tử cung mở vi sinh vật có ñiều kiện xâm nhập
vào gây viêm.
Ngoài các nguyên nhân trên viêm tử cung còn có thể là biến chứng nhiễm
trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nên trong thời gian ñộng dục (vì lúc
ñó cổ tử cung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo ñường máu và viêm tử
cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung (Lê Văn Năm, 1997).
Theo F. Mada và C. Neva (1995), bệnh Viêm tử cung và các bệnh ở ñường


14

- Lợn mẹ bị viêm tử cung, bào thai cũng phát triển kém hoặc thai chết lưu.
Lớp nội mạc của tử cung có nhiệm vụ tiết các chất vào lòng tử cung ñể giúp phôi thai
phát triển. Khi lớp nội mạc bị viêm cấp tính, lượng Progesteron giảm nên khả năng
tăng sinh và tiết dịch của niêm mạc tử cung giảm, do ñó bào thai nhận ñược ít, thậm
chí không nhận ñược dinh dưỡng từ mẹ nên phát triển kém hoặc thai chết lưu.
- Sau khi sinh con lượng sữa giảm hoặc mất hẳn sữa nên lợn con trong giai
ñoạn theo mẹ thường bị tiêu chảy. Khi lợn nái bị nhiễm trùng tử cung, trong ñường
sinh dục thường có mặt của vi khuẩn E. coli. Vi khuẩn này tiết ra nội ñộc tố làm ức
chế sự phân tiết kích tố tạo sữa prolactin từ tuyến yên, do ñó lợn nái ít hoặc mất hẳn
sữa. Lượng sữa giảm, thành phần sữa thay ñổi nên lợn con bị tiêu chảy, còi cọc.
- Lợn nái bị viêm tử cung mạn tính sẽ không có khả năng ñộng dục trở lại.
Nếu tử cung bị viêm mạn tính thì sự phân tiết PgF

giảm, do ñó thể vàng vẫn tồn
tại, vẫn tiếp tục tiết Progesteron.
Progesteron ức chế thùy trước tuyến yên tiết ra LH, do ñó ức chế sự phát triển
của noãn bao trong buồng trứng, nên lợn nái không thể ñộng dục trở lại ñược.
Theo F. Madec và C. Neva (1995), ảnh hưởng rõ nhất trên lâm sàng mà
người chăn nuôi và bác sỹ thú y nhận thấy ở lợn viêm tử cung lúc sinh ñẻ là: chảy
mủ ở âm hộ, sốt, bỏ ăn. Mặt khác, các quá trình bệnh lý xảy ra lúc sinh ñẻ ảnh
hưởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái sau này. Tỷ lệ phối giống không ñạt
tăng lên ở ñàn lợn nái viêm tử cung sau khi sinh. Hiện tượng viêm tử cung âm ỉ kéo
dài từ lứa ñẻ trước ñến lứa ñẻ sau là nguyên nhân làm giảm ñộ mắn ñẻ. Ngoài ra,
viêm tử cung là một trong những nguyên nhân dẫn ñến hội chứng MMA, từ ñó làm
cho tỷ lệ lợn con cai sữa thấp. ðặc biệt, nếu viêm tử cung kèm theo viêm bàng
quang thì còn ảnh hưởng tới hoạt ñộng của buồng trứng.
1.3.3. Các thể viêm tử cung

thải ra ngoài hỗn dịch: dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử,
niêm dịch.
1.3.3.2. Viêm cơ tử cung (Myometritis puerperalis)
Viêm cơ tử cung là viêm tầng giữa, lớp cơ vòng và cơ dọc tử cung. Bệnh
thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung: Niêm mạc bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn
xâm nhập, viêm phát triển sâu làm các tế bào tổ chức bị phân giải, hệ thống mạch
quản và lâm ba quản bị tổn thương. Các lớp cơ và một ít lớp tương mạc bị hoại tử.
Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000), lợn nái bị bệnh này
thường biểu hiện triệu chứng toàn thân rõ: Thân nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 16

uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn. Mép âm ñạo tím thẫm, niêm mạc âm ñạo
khô, nóng, màu ñỏ thẫm. Gia súc biểu hiện trạng thái ñau ñớn, rặn liên tục. Từ cơ
quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch màu ñỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ
chức thối rữa nên có mùi tanh, thối. Thể viêm này thường ảnh hưởng ñến quá trình
thụ thai và sinh ñẻ lần sau. Có trường hợp ñiều trị khỏi nhưng gia súc vô sinh.
1.3.3.3. Viêm tương mạc tử cung (Perimetritis puerperalis )
Viêm tương mạc tử cung là viêm tầng ngoài cùng của tử cung, thường kế
phát từ viêm cơ tử cung.
Thể viêm này thường tiến triển cấp tính với các triệu chứng cục bộ và toàn
thân ñiển hình. Lúc ñầu lớp tương mạc này có màu hồng rồi chuyển sang màu ñỏ
sẫm, rồi trở nên sần sùi, mất tình trơn bóng. Các tế bào hoại tử bong ra, dịch thẩm
xuất tăng tiết.
Trường hợp viêm nặng, lớp tương mạc dính với các tổ chức xung quanh dẫn
ñến viêm mô tử cung, viêm phúc mạc (Nguyễn Văn Thanh, 2009).
Theo ðặng ðình Tín (1986), lợn nái bị mắc thể bệnh này có biểu hiện triệu

xám hoặc vàng, ñặc như kem, có thể màu máu cá. Người ta thấy rằng thời kỳ sau
sinh ñẻ hay xuất hiện viêm tử cung cấp tính, viêm tử cung mạn tính thường gặp trong
thời kỳ cho sữa. Các hiện tượng chảy mủ ở âm hộ có thể cho phép nghi bệnh viêm
nội mạc tử cung.
Tuy nhiên cần phải ñánh giá chính xác tính chất của mủ ñôi khi có những
mảnh trắng giống như mủ ñọng lại ở âm hộ nhưng lại có thể là chất kết tinh của nước
tiểu từ trong bàng quang chảy ra. Các chất ñọng ở âm hộ lợn nái còn có thể do viêm
bàng quang có mủ gây ra.
Khi lợn nái mang thai, cổ tử cung sẽ ñóng rất chặt vì vậy nếu có mủ chảy ra thì
có thể do viêm bàng quang. Nếu mủ chảy ở thời kì ñộng ñực thì có thể bị nhầm lẫn.
Như vậy việc kiểm tra mủ chảy ra ở âm hộ chỉ có tính chất tương ñối. Với
một trại có nhiều biểu hiện mủ chảy ra ở âm hộ ngoài việc kiểm tra mủ nên kết hợp
xét nghiệm nước tiểu và kiểm tra cơ quan tiết niệu sinh dục. Mặt khác, nên kết hợp
với ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn nái ñể chẩn ñoán cho chính xác. Mỗi thể viêm
khác nhau biểu hiện triệu chứng khác nhau và có mức ñộ ảnh hưởng khác nhau tới
khả năng sinh sản của lợn nái. ðể hạn chế tối thiểu hậu quả do viêm tử cung gây ra
cần phải chẩn ñoán chính xác mỗi thể viêm, từ ñó ñưa ra phác ñồ ñiều trị ngắn nhất,
chi phí ñiều trị thấp nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 18

ðể chẩn ñoán người ta dựa vào những triệu chứng ñiển hình ở cục bộ cơ
quan sinh dục và triệu chứng toàn thân như dịch viêm và thân nhiệt.
Thân nhiệt là một trị số hằng ñịnh ở ñộng vật cấp cao. Theo Nguyễn ðức
Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), thân nhiệt của lợn bình thường trung bình là 39
0
C .

ðối với lợn nái sau khi ñẻ có thể dựa theo cách tính ñiểm dưới ñây.
Số ngày chảy mủ, ñược tính từ ngày ñầu tới ngày thứ năm sau khi sinh, 1
ngày = 1 ñiểm.
Bỏ ăn từ ngày ñầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày = 1 ñiểm nếu bỏ ăn
một phần tính ½ ñiểm.
Ngưỡng thân nhiệt ñể tính sốt và số ngày bị sốt là 39,8
0
C, 1ngày =1 ñiểm.

Trích đoạn Tình hình lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung qua các lứa ñẻ Ảnh hưởng của bệnh Viêm tử cung ñế n một số chỉ tiêu sinh sản trên ñ àn lợn Thành phần vi khuẩn trong dịch tử cung lợn nái ngoại bình thường và lợn ná Tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñượ c từ dịch Viêm tử cung ở lợn
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status