PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH CHỢ LỚN - Pdf 26

CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG – CHI
NHÁNH CHỢ LỚN.
2.1 Thực trạng cho vay tại TCB:
2.1.1 Tín dụng doanh nghiệp:
Năm 2004: Tổng dư nợ tín dụng DN năm 2004 tăng 902,29 tỷ đồng so với
năm 2003 tương ứng tăng 55.59%. Cơ cấu tín dụng của TCB không có sự
thay đổi lớn, tín dụng DNVVN vẫn chiếm đa số trong tổng dư nợ tín dụng
DN của NH. Tính đến ngày 31/12/2004, tổng dư nợ tín dụng DNVVN của
TCB là 2.147 tỷ đồng, chiếm 62% tổng dư nợ tín dụng TCB, tăng 7% so với
năm 2003 trong đó các khoản vay ngắn hạn chiếm 70% và các khoản vay
dài hạn chiếm 30%.
Năm 2005: Dư nợ tín dụng của toàn NH tăng 55%, trong đó dư nợ tín dụng
tại khu vực KHDN tăng 51% tương ứng 1.293,83 tỷ đồng (3.819 tỷ VNĐ
cuối năm 2005 so với 2.525,29 tỷ VNĐ năm 2004). Đối tượng cho vay vẫn
tập trung chủ yếu ở các DNVVN (59%) tuy nhiên tỷ lệ này đã đã giảm so
với năm 2004 (62%). Các DN thương mại chiếm đa số trong cơ cấu cho vay
của TCB.
Bảng 4: Cơ cấu tín dụng DN tại TCB ĐVT: tỷ đồng
Năm 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004
+/_ % +/_ %
TDNTDDN 1.623 2.525,29 3.819,12 902,29 56 1293.83 51
DNVVN 1.262,43 2.147 3.220,83 884.57 70 1077.83 50
DNNN 220,71 367,82 393,23 147,11 67 28,59 7,8
DNCVNN 140,28 10,47 205,05 (129,81) (93) 194,58 1.858
(Nguồn: www.techcombank.com.vn )
Năm 2006: Số lượng khách hàng tổ chức kinh tế cũng tăng lên từ 1.575
khách hàng trong năm lên 2.073 khách hàng trong năm 2006, tốc độ tăng

HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP
2.525
3.819
5.993
10.103
2004 2005 2006 2007
TỶ ĐỒNG
2.1.2 Tín dụng bán lẻ :
Năm 2004: định hướng của TCB vẫn chú trọng vào việc cung cấp các sản
phẩm tín dụng trọn gói với nhiều tiện ích cho các đối tượng KHCN. Dư nợ tín
dụng bán lẻ đạt 940 tỷ đồng, tăng gần 40% so với thời điểm cuối năm 2003,
chiếm tỷ trọng 27% tổng dư nợ tín dụng. Sự tăng trưởng này có được do tình
hình thị trường bất động sản vẫn có sự tăng trưởng mạnh và nhu cầu mua xe ô
tô trong dân cư vẫn còn rất cao cũng như do TCB khai trương thêm nhiều sản
phẩm mới như F@stAdvance (Ứng trước tài khoản cá nhân), Ứng tiền
nhanh ... Ngoài ra, các sản phẩm cho vay Du học, cho vay Kinh doanh hộ cá
thể vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng nhưng không lớn.
Với việc dự kiến cho ra đời sản phẩm tín dụng “Gia đình trẻ” và phát hành
thẻ tín dụng trong năm 2005, hoạt động tín dụng bán lẻ sẽ hứa hẹn tiếp tục
tăng trưởng mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
Năm 2005:Tiếp tục phát huy thế mạnh của sản phẩm cho vay tiêu dùng,
trong năm 2005. TCB đã ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và đạt kết quả
khá ấn tượng đối với các sản phẩm đã giới thiệu ở phần trên. Tổng dư nợ tín
dụng đạt 1.560,9 tỷ đồng, tăng 60% tương ứng 620,9 tỷ so với năm 2004 và
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
23
CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH

2004 2005 2006 2007
T


ĐỒ
NG
2.2 Quy trình cho vay: thực hiện theo sơ đồ sau
Bảng 7: Quy trình cho vay của TCB

SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
25
Trách nhiệm Tiến trình thực hiện
Chuyên viên
khách hàng
Tiếp thị, tiếp xúc kh,
tiếp nhận hồ sơ, thẩm
định, phân tích hồ sơ
Cviên khách hàng, cv
thẩm định và
QLRRTD,cv kiểm soát và
hỗ trợ kinh doanh
Kiểm tra, định
giá tsđb, thẩm
định tsđb
Lãnh đạo phòng
kinh doanh, ban
thẩm định và
QLRRTD
Kiểm soát, tái
thẩm định

khách hàng
Giải ngân và
hạch toán,
giải ngân
Chuyên viên kiểm soát
và hỗ trợ kinh doanh,
chuyên viên kế toán
giao dịch và KQ
Chuyên viên kiểm
soát và hỗ trợ khách
hàng, Ban GĐ chi
nhánh,GDTTKĐ
Soạn thảo và ký kết
HĐTD,GNN
vàCKTN
CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
Bước 1: Tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồ sơ
• Tiếp thị và tiếp xúc khách hàng.
• Tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng và hướng dẫn khách hàng
lập hồ sơ.
Bộ hồ sơ vay vốn bao gồm những tài liệu được phân nhóm như sau:
Hồ sơ về khách hàng vay vốn
Hồ sơ khoản vay
Hồ sơ về dự án đầu tư nếu là khoản VTVDH
Hồ sơ bảo đảm tiền vay
Yêu cầu về hồ sơ tài liệu:
Các tài liệu gởi đến NH phải là bảng chính, trừ trường hợp khách
hàng chỉ có một bảng chính duy nhất thì NH nhận bảng sao có xác

xuất cấp hạn mức khách hàng hoặc phê duyệt tín dụng.
Bước 2: Thẩm định và phân tích hồ sơ
• Thẩm định tư cách khách hàng
• Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính đối với
pháp nhân hoặc nguồn thu nhập đối với KHCN
• Thực hiện xếp hạng tín dụng khách hàng
• Thẩm định nhu cầu vay vốn và đánh giá khả năng trả nợ của khách
hàng
• Thẩm định TSĐB
• Lập báo cáo thẩm định
Cụ thể:
Xác minh tính hợp lệ các chứng từ, giấy tờ mà khách hàng nộp trong hồ
sơ.
Xác minh năng lực pháp lý, hành vi của khách hàng.
Xác minh uy tín khách hàng thông qua hồ sơ lưu trữ về việc trả nợ các
khoản đã vay trước đây của khách hàng nếu có.
Tìm hiểu về loại hình DN, thị trường, và khả năng cạnh tranh, phát triển
của DN trong tương lai.
Trực tiếp đến tiếp xúc với khách hàng để lấy số liệu cần thiết, thực tế quan
sát hoạt động của khách hàng, nếu là KHDN thì đến công ty, xí nghiệp để
tham quan nhằm tìm hiểu xem các thông tin mà DN cung cấp có chính xác
không, sau đó sẽ chấm điểm tín dụng.
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
28
CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
Báo cáo thẩm định phải đầy đủ thông tin, nội dung trung thực. Nội dung
báo cáo thẩm định phải đề xuất giá trị cho vay, lãi suất, thời hạn, TSĐB và
các điều kiện kèm theo.

Ban kiểm soát hỗ trợ kinh doanh thực hiện các thủ tục nhận TSĐB.
Việc kiểm định và định giá TSĐB phải chính xác, trung thực.
Thực hiện thủ tục ký hợp đồng TSĐB tại phòng công chứng Nhà nước, tại
UBND phường, xã hoặc tại TCB tùy thuộc loại TSĐB theo yêu cầu của
pháp luật và quy định tại TCB.
Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đầy đủ đối với các tài sản yêu cầu phải
mua bảo hiểm
Bước 8: Soạn thảo và ký kết hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ và cam kết trả
nợ
• Chuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh điền nội dung hợp đồng
tín dụng, giấy nhận nợ và cam kết trả nợ, kiểm tra thẩm quyền ký kết
của khách hàng.
• Ban GĐ trung tâm kinh doanh, GĐCN thực hiện ký hợp đồng sau khi
có đầy đủ chữ ký của Trưởng ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh.
Bước 9: Giải ngân và hạch toán giải ngân
• Thực hiện nhanh chóng, chính xác đáp ứng theo nhu cầu của khách
hàng
• CBTD kiểm tra các căn cứ giải ngân trên cơ sở các chứng từ của hồ sơ
rút vốn vay cần chú ý đối chiếu các chứng từ để đảm bảo phù hợp với
mục đích vay vốn mà khách hàng đã đệ trình và được NH chấp nhận.
Các chứng từ còn phải đối chiếu với chứng từ gốc để tránh trường hợp
giải ngân trùng.
Bước 10: Theo dõi và quản lý khách hàng
• Kiểm tra việc sử dụng vốn vay đảm bảo được sử dụng đúng mục đích
không?
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
30
CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN

HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
Khi hợp đồng tín dụng đến thời hạn, CBTD tiến hành thu số nợ gốc và lãi
ở kỳ cuối cùng nếu lãi và gốc trả hàng kỳ hay thu một lần nếu lãi và gốc
trả một kỳ.
• Xử lý các vấn đề phát sinh:
Nếu trong quá trình thu hồi nợ phát sinh các vấn đề khác CBTD cần trình
trưởng phòng nghiệp vụ xin ý kiến chỉ đạo nhằm có hướng giải quyết phù
hợp, các vấn đề phát sinh thường gặp bao gồm:
- Gia hạn nợ:
Khi khách hàng có nhu cầu gia hạn nợ thì phải làm văn bản đề nghị NH
gia hạn nợ gởi đến NH trước khi nợ đến hạn. Trong văn bản phải nêu rõ
nguyên nhân không trả nợ đúng hạn, thời hạn đề nghị gia hạn, nguồn biện
pháp trả nợ .
Khi NH nhận được giấy gia hạn nợ của khách hàng, CBTD tiến hành kiểm
tra đối chiếu tính chân thật để nhằm xác định nguyên nhân chậm trả nợ
thực tế có đúng với trình bày trong giấy đề nghị gia hạn của khách hàng
không?
CBTD tính toán thời gian cần thiết gia hạn nợ cho DN, sau đó gởi trưởng
phòng hay phó phòng trực tiếp phụ trách trước khi khoản vay tới hạn. Sau
khi xem xét tờ trình gia hạn nợ của CBTD và các chứng từ kèm theo lãnh
đạo phòng ghi ý kiến và đề nghị GĐCN gia hạn nợ theo thẩm quyền. Nếu
đồng ý thì lập phụ kiện hợp đồng tín dụng gia hạn nợ thông báo cho khách
hàng biết. Nếu không đồng ý gia hạn cũng phải lập tờ trình nêu rõ lý do tại
sao không cho gia hạn và phải thông báo cho khách hàng biết để có kế
hoạch trả nợ. Đồng thời phải bám sát khách hàng tiến hành thu nợ cho đến
khi thu hồi được nợ.
- Chuyển nợ quá hạn:
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
32

SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
33
CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
 Giấy chứng minh mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
 Giấy chứng minh dự án đầu tư hoặc phương án SXKD khả thi và kế
hoạch vay, trả nợ cho NH.
 Giấy chứng minh TSĐB tiền vay
Tùy theo đối tượng khách hàng mà bộ hồ sơ có quy định khác nhau. Sau
đây là bộ đồ sơ cần nộp cho khách hàng ứng với từng đối tượng khách
hàng.
2.3.1 Đối với pháp nhân : các hồ sơ phải nộp gồm
• Giấy đề nghị vay vốn NH ( theo mẫu)
• Giấy phép thành lập
• Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy phép hành nghề còn
hiệu lực đối với ngành nghề theo quy định.
• Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế
• Bảng điều lệ hoạt động của tổ chức pháp nhân
• Quyết định bổ nhiệm GĐ và kế toán trưởng
• Biên bản họp HĐQT(hoặc ban quản trị) của tổ chức pháp nhân
chấp nhận cho thế chấp, cầm cố tài sản để vay vốn hoặc chấp
nhận việc bảo lãnh của bên thứ ba để vay vốn theo đúng quy định
của bảng điều lệ hoạt động của tổ chức pháp nhân.
• Các tài liệu về tình hình tài chính như: bảng cân đối kế toán, bảng
báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo tình hình công nợ bảng kê vật tư
hàng hoá, tồn kho, danh mục khấu hao TSCĐ tại thời điểm gần
nhất.
• Phương án SXKD – kế hoạch sử dụng vốn và trả nợ
• Giấy chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thế chấp,

cố để đảm bảo tiền vay.
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
35
CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
Tùy theo đối tượng khách hàng vay vốn lần đầu tiên hay đã giao dịch
với NH Kỹ Thương – CN Chợ Lớn có thể yêu cầu khách hàng thêm
hoặc bớt một số giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việc vay vốn.
Sau khi khách hàng nộp hồ sơ hợp lệ, CBTD sẽ tiến hành thẩm định
khách hàng.
2.4 Thẩm định khách hàng vay vốn:
Đây là bước quan trọng trong QTTD, việc thẩm định khách hàng và
phân tích hồ sơ, phương án vay vốn do CBTD chịu trách nhiệm thực
hiện.
Mục đích của việc thẩm định khách hàng và phương án vay vốn là đánh
giá khả năng hoàn trả vốn vay của NH trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá
một cách toàn diện chính xác khách hàng.
2.4.1 Thẩm định về địa vị và tư cách của khách hàng vay vốn:
Trên cơ sở các hồ sơ do khách hàng cung cấp, CBTD có trách nhiệm tìm
hiểu tư cách của khách hàng như: năng lực dân sự, năng lực hành vi dân
sự, giấy phép thành lập và hoạt động, người đại diện pháp nhân…
Đánh giá uy tín, năng lực và tư cách của người vay vốn hoặc người đại
diện pháp nhân như tư cách đạo đức, trình độ, kinh nghiệm quản lý, chức
vụ, tác phong lãnh đạo và uy tín trong quan hệ với các tổ chức tín dụng,
với các đối tác khác trong quá trình kinh doanh. Lịch sử hình thành và
phát triển của DN để thấy được điểm mạnh, điểm yếu của DN.
Tại NH Kỹ Thương – CN Chợ Lớn để thẩm định tư cách pháp lý của
khách hàng chủ yếu dựa vào hồ sơ mà khách hàng cung cấp cho NH.
CBTD tiến hành xem xét hồ sơ mà khách hàng cung cấp cụ thể:

 Tờ khai trước bạ
 Bản vẽ được duyệt
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
37
CHƯ ƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
 Các giấy tờ có liên quan khác: giấy phép xây dựng, biên bản
kiểm tra công trình hoàn thành, giấy chứng nhận thay đổi địa
chỉ
 Văn bản quyết định của HĐQT trong việc thế chấp tài sản
 Nếu khách hàng cầm cố hàng hóa để đảm bảo tiền vay thì CBTD
sẽ kiểm tra các giấy tờ sau:
 Hợp đồng mua bán
 Phiếu chi trả tiền
 Phiếu nhập kho
 Các văn bản khác: hợp đồng ủy thác, tờ khai nộp thuế, vận
đơn, giấy tờ mua bảo hiểm (nếu có).
Sau khi thẩm định tư cách pháp lý cùng với tài sản thế chấp, cầm cố
CBTD sẽ tiến hành thẩm định phương án SXKD của khách hàng.
2.4.2 Thẩm định về tình hình sản xuất kinh doanh:
Tìm hiểu về tình hình SXKD của khách hàng như lĩnh vực kinh doanh
hiện tại và tương lai, sản phẩm sản xuất hoặc dịch vụ, khả năng phát triển
thị trường và đối thủ cạnh tranh…
2.4.2.1 Lĩnh vực kinh doanh : xem xét lĩnh vực kinh doanh của khách hàng,
hiểu biết và kinh nghiệm, khả năng cạnh tranh của khách hàng về
lĩnh vực đang kinh doanh.
2.4.2.2 Sản phẩm : sản xuất hoặc kinh doanh mặt hàng nào, nhu cầu thị
trường tại thời điểm đó và dự báo tương lai, năng lực sản xuất chất
lượng sản phẩm, kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh mặt

tiếp cận thị trường và mở rộng hoạt động SXKD.
2.4.3.3 Lợi nhuận : phản ánh hiệu quả hoạt động quá trình SXKD của
DN. CBTD phải tìm được các nguyên nhân ảnh hưởng.
SVTH: NGUYỄN THỊ HIỆP
39

Trích đoạn Tình hình huy động vốn: Tình hình hoạt động tín dụng: Tình hình nợ quá hạn:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status