SKKN Một vài giải pháp nâng cao tay nghề giáo viên thông qua hoạt động dự giờ thăm lớp ở trường THCS Tân Thiềng - Pdf 26

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:
“MỘT VÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO TAY NGHỀ GIÁO VIÊN
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ THĂM LỚP Ở TRƯỜNG
THCS TÂN THIỀNG”
1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Mã số:………………………………………………………………………………………
1. Tên sáng kiến: Một vài giải pháp nâng cao tay nghề giáo viên thông qua hoạt
động dự giờ thăm lớp ở trường THCS Tân Thiềng
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: quản lý giáo dục
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Hoạt động dự giờ thăm lớp là một trong những hoạt động chuyên môn ở nhà
trường, nhằm giúp người cán bộ quản lý nắm được việc thực hiện nội dung chương trình,
chất lượng đổi mới giảng dạy, qua đó đánh giá được năng lực, sở trường và trình độ
chuyên môn của giáo viên, từ đó có kế hoạch phân công đội ngũ giáo viên một cách hiệu
quả, hợp lý.
Hoạt động dự giờ thăm lớp là cơ hội để giáo viên thể hiện và tự khẳng định năng
lực của mình và cũng là cơ hội để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Trong những năm qua, do có sự điều chuyển giáo viên nên đội ngũ giáo viên nhà

 Mục đích của giải pháp:
Để tổ chức công tác dự giờ thăm lớp đạt được mục đích của nhà quản lý đồng thời
người dạy và dự giờ xem công tác này không những là nhiệm vụ mà còn là sự quan tâm
giúp đỡ của đồng nghiệp, của Ban Giám hiệu và cũng là một nhu cầu cần thiết để trao dồi
năng lực chuyên môn và nâng cao tay nghề giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục.
 Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp:
Xuất phát từ tình hình đội ngũ thực tế, xây dựng giải pháp khả thi trong tổ chức
dạy và dự giờ mang lại hiệu quả cao để nâng cao chất lượng giáo dục ở đơn vị.
Thăm dò giáo viên nắm được tâm tư nguyện vọng của họ, tạo cho đội ngũ tâm lý
3

nhẹ nhàng trong hoạt động dạy và dự giờ.
Tổ chức tốt việc tư vấn của người quản lý và giáo viên nòng cốt, qua đó thúc đẩy
hoạt động dạy và dự giờ, từng bước nâng cao chất lượng tiết dạy, giáo dục đạo đức và rèn
kỹ năng sống cho học sinh.
Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp:
1) Công tác chuẩn bị:
a) Thăm dò giáo viên
Người quản lý tiếp xúc giáo viên với các câu hỏi thăm dò:
- Khi có người dự giờ thầy (cô) có thấy bị căng thẳng không?
- Khi có người dự giờ thầy (cô) có chuẩn bị bài kỹ hơn các tiết khác không?
- Thầy (cô) có muốn có người dự giờ mình không?
- Thầy (cô) có muốn dự giờ giáo viên giỏi không?
- Thầy (cô) có đồng ý dự giờ để giúp đồng nghiệp mình tiến bộ không?
- Thầy (cô) có đồng ý để giáo viên dạy giỏi dự giờ giúp đỡ nâng cao tay nghề mình
không?
Qua việc thăm dò trao đổi nắm được tâm tư nguyện vọng của giáo viên cho thấy
80% không muốn có người dự giờ mình vì thấy bị căng thẳng và phải chuẩn bị bài kỹ
hơn, 50% giáo viên muốn được giáo viên dạy giỏi dự giờ mình, 100% giáo viên muốn dự

4 Nguyễn Thanh Tuấn GDCD Dự giờ BD quản lý nề nếp Chuyên môn khá
5 Dương Thị Chính Ngữ văn Dự giờ BD chuyên môn Chuyên môn khá
6 Dương Hoàng Thanh CN 8,9 Dự giờ BD chuyên môn Chuyên môn khá
7 Ngô Tấn Phước Ngữ văn Dự giờ BD chuyên môn Dự thi GVG huyện

8 Nguyễn Hoàng Tâm Ngữ văn Dự giờ BD chuyên môn Dự thi GVG huyện
9 Đoàn Thị Thu Hương Sinh vật Dự giờ BD chuyên môn Dự thi GVG huyện
10 Phan Thế Lĩnh Mỹ thuật Dự giờ BD chuyên môn Dự thi GVG tỉnh
11 Trần Thị Nhận Lịch sử Dự giờ BD chuyên môn Dự thi GVG tỉnh
12 Đoàn Minh Đức Toán Dự giờ BD chuyên môn Dự thi GVG tỉnh
13 Đặng Huỳnh Trang Tin học Dự giờ BD chuyên môn Dự thi GVG tỉnh
14 Trần Văn Tám CN 9
1
Dự SHL-HĐGDNGLL
15 Nguyễn Duy Khương CN 8
1
Dự SHL
16 Lê Hữu Tánh CN 7
1
Dự SHL-HĐGDNGLL
17 Nguyễn Thanh Tuấn CN 7
2
Dự SHL-HĐGDNGLL
18 Võ Thị Nga CN 6
1
Dự SHL-HĐGDNGLL
d) Xây dựng đội ngũ cốt cán
5

Đội ngũ nòng cốt là các giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện

quy nề nếp. Một số giáo viên chủ nhiệm nói học sinh không nghe, mỗi khi cần liên hệ với
phụ huynh thì rất khó.
 Lập kế hoạch:
Tháng 9/2011: Dự giờ sinh hoạt lớp 9
1
, 9
2
, 9
3
Tháng 11/2011: Dự giờ sinh hoạt lớp 7
1
, 7
2
Các tháng còn lại tuỳ vào tình hình thực tế để dự.
Trong những lớp nêu trên thì lớp 9
1
, 7
1
, 7
2
là những lớp có nhiều học sinh cá biệt,
có nhiều tiết học xếp loại yếu. Còn lớp 9
2
, 9
3
là các lớp đi đầu trong phong trào thi đua
của nhà trường.
 Dự giờ sinh hoạt lớp:
Mặc dù nhà trường đã tổ chức buổi báo cáo chuyên đề về công tác chủ nhiệm (do
giáo viên đi tập huấn tại Sở Giáo dục & Đào tạo báo cáo lại) và trao đổi một số kinh

Sau khi dự giờ phát hiện ra các lớp yếu có chất lượng sinh hoạt chủ nhiệm cũng rất
thấp, giáo viên ôm hết việc để làm, xử lý vấn đề máy móc, thiếu hẳn sự động viên và sự
hoà mình với tập thể lớp; chưa phát huy được vai trò của cán bộ lớp, chưa tạo được môi
trường để chính các học sinh tự chủ động sinh hoạt với nhau.
 Thảo luận và góp ý
Ngay đầu năm học nhà trường tổ chức thao giảng tiết sinh hoạt lớp, mời giáo viên
chủ nhiệm dự, sau khi dự xong mỗi lớp đều có cuộc trao đổi góp ý nhanh những vấn đề
cốt lõi. Cuối tháng 11/2011 mời tất cả các giáo viên chủ nhiệm có tiết dự giờ sinh hoạt
thảo luận trao đổi một cách cởi mở trên tinh thần học hỏi. Giáo viên chủ nhiệm những lớp
yếu đã học được cách thức sinh hoạt như thế nào cho hiệu quả và nhận được sự chia sẻ
những khó khăn cũng như cách giải quyết cái "nếp" đã tạo ra.
 Động viên ghi nhận những tiến bộ
Qua quá trình quan sát theo dõi sự chuyển biến của các lớp yếu, từng đợt tuyên
dương sự tiến bộ trong buổi sinh hoạt đầu tuần. Việc quan tâm đến lớp, động viên, phát
hiện ra sự tiến bộ để khen ngợi lớp là một sự khích lệ tinh thần lớn cho giáo viên chủ
nhiệm và học sinh của lớp đó. Như một quy luật: Từ việc tốt nhỏ sẽ nhân lên được những
việc tốt lớn, cái tốt vươn lên thì cái yếu kém giảm đi.
b) Triển khai hoạt động dự giờ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là giúp cho các em nhận thức, định hướng
đúng đắn về công việc làm của mình; có kỹ năng giao tiếp; ứng xử một cách chủ động
sáng tạo; biết hợp tác, biết yêu tập thể, ghét lối sống ít kỷ, coi lao động là nghĩa vụ vinh
quang …Thông qua hoạt động hàng ngày, giúp các em giảm căng thẳng trong học tập, tạo
8

cho các em sự tự tin trong giao tiếp, đồng thời giúp các em có tâm lý thoải mái, sẵn sáng
hoạt động, học tập. Từ đó kết hợp hoạt động trên lớp thúc đẩy các em học tập đạt kết quả
cao.
Thực tế cho thấy hoạt động ngoài giờ lên lớp còn nhiều hạn chế như: làm qua loa,
chiếu lệ, nói chính xác hơn còn xem nhẹ vai trò hoạt động này, tổ chức mang tính hình
thức đối phó, nội dung còn đơn điệu chưa khắc sâu vào ý thức học sinh nên dẫn đến chất

2
Trong quá trình dự cho thấy tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9
1
các

em
chưa đạt được kỹ năng ứng xử và giao tiếp; lớp 7
1
các em chưa nắm rõ thông tin tiết hoạt
động, các em thực hiện chưa tốt về nội dung tiết hoạt động; lớp 7
2
hoạt động chưa tích
cực, các em bị động chờ sự mời của người khác mới tham gia; lớp 6
1
hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp các em chưa có kỹ năng tự quản, kỹ năng điều khiển hoạt động. Những
hạn chế đó là do giáo viên chủ nhiệm không quan tâm đầu tư tiết hoạt động, khâu chuẩn
bị hoạt động chưa tốt.
Trong khi đó lớp 8
1
, 6
2
giáo viên chuẩn bị tiết hoạt động chu đáo lẫn nội dung và
hình thức, giáo viên đã bồi dưỡng được học sinh dẫn chương trình thể hiện tốt các kỹ
năng giao tiếp, ứng xử, quản lý lớp.
c) Triển khai hoạt động dự giờ dạy của giáo viên
Ban Giám hiệu nhà trường xác định việc dự giờ thăm lớp là hoạt động thường
xuyên trên tinh thần cởi mở trao đổi, học hỏi lẫn nhau để nâng cao trình độ tay nghề. Chú
trọng kỹ năng lên lớp, khả năng giảng dạy để đạt hiệu quả cao. Vì vậy khi có tiết dự giờ
người dạy không bị áp lực về soạn giáo án cũng như không phải "gồng mình" lên như một

Qua đó đánh giá được khả năng làm chủ bài dạy, nắm chắc được nội dung chương
trình, sự nhiệt tình, sáng tạo của giáo viên.
Sau khi trao đổi rút kinh nghiệm nhằm khẳng định những điểm mạnh đã có để tiếp
tục phát huy, khắc phục những thiếu sót trong các tiết dạy vừa qua.
 Đợt 2:Thực hiện dự giờ thăm lớp các giáo viên dạy giỏi có nhiều kinh nghiệm
Thời gian thực hiện vào hai tuần đầu của tháng 12/2011
Nhà trường sắp xếp thời gian để các giáo viên nòng cốt, giáo viên dạy giỏi thực
hiện việc dạy học. Những giáo viên dạy đợt 1 và những giáo viên khác tham dự.
11

Khi dự giờ giáo viên giỏi các giáo viên khác sẽ học được cách dẫn dắt học sinh vào
bài dạy, kỹ năng giải quyết các bài tập khó thông qua sử dụng linh hoạt các phương pháp
giảng dạy, kinh nghiệm giảng dạy, sự sáng tạo trong việc truyền thụ kiến thức
Hoạt động này là cụ thể hoá những vấn đề đã trao đổi ở đợt 1, giúp giáo viên tích
lũy thêm những kinh nghiệm đã có.
Giáo viên có khoảng thời gian 4 tuần để áp dụng những kinh nghiệm đã có được
trong các tiết của mình ở trên lớp.
 Đợt 3:Thực hiện dự giờ thăm lớp tiết 2 ở các giáo viên có danh sách đợt 1
Sau những hoạt động trên, qua trao đổi, rút kinh nghiệm để tiến hành đợt 3 đối với
các giáo viên có tên trong danh sách đợt 1.
Lần này chủ yếu đánh giá sự tiến bộ của giáo viên.
Giáo viên nòng cốt sẽ quan sát tiết dạy, lưu ý đến những hạn chế của lần dự trước
xem đã được khắc phục chưa, ghi nhận những tiến bộ khác. So sánh trình độ tay nghề lần
này với lần dự giờ trước.
Trong quá trình thực hiện dự giờ thăm lớp cần chú ý một số điểm sau:
Phải có sự đồng thuận của giáo viên, tạo được sự tự tin, thân thiện, giúp giáo viên
không ngại khi được dự giờ, khuyến khích giáo viên thể hiện khả năng thực tế của mình
Đội ngũ giáo viên nòng cốt phải chân thực, nhiệt tình và có kinh nghiệm tư vấn,
thúc đẩy.
Tôn trọng và khuyến khích sự mạnh dạn sáng tạo của giáo viên (có thể đó là sáng

TT Họ và tên Đơn vị công tác Ghi chú
1 Nguyễn Sĩ Tiếp THCS Vĩnh Bình BD GV giỏi tỉnh môn Mỹ thuật
2 Lê Duy Hùng THCS Vĩnh Thành BDGV giỏi huyện môn Ngữ văn
3 Nguyễn Thị Thu THCS Vĩnh Thành BDGV giỏi huyện môn Sinh học
4 Lê Thị Ngọc Phượng

THCS Ngô Văn Cấn

BDGV giỏi huyện môn Tiếng Anh

5 Trương Hữu Chí Đạt THCS Vĩnh Thành BDGV tỉnh môn Toán
6 Nguyễn Nhựt Nam Chuyên viên PGD BDGV giỏi tỉnh môn Tin học
7 Đặng Phú Khánh THCS Vĩnh Thành BD chuyên môn GV Hóa
8 Lê Văn Vân THCS Vinh Thành BDGV giỏi tỉnh Tin học
3) Hiệu quả của đề tài:
13

Qua quá trình thực hiện đề tài, sự đoàn kết gắn bó trong tập thể giáo viên được tăng
lên; thông qua công tác dự giờ thăm lớp giúp nhà trường củng cố nề nếp chuyên môn,
thúc đẩy quá trình tự học, tự sáng tạo của giáo viên; thông qua công tác dự giờ thăm lớp
giữ vững nội qui nề nếp trong nhà trường, tạo được môi trường học tập thân thiện, học
sinh yêu mến trường lớp. Cụ thể:
- Số tiết ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng nhiều và đạt hiệu quả cao, chất
lượng tiết dạy giáo viên tốt hơn, số học sinh giỏi huyện tỉnh tăng hơn so với năm trước,
chất lượng hai mặt giáo dục tăng cao, số học sinh được tuyển sinh vào lớp 10 đạt 87,7%.
Số học sinh vắng không phép được kéo giảm so với học kỳ I, số học sinh cúp tiết giảm
đáng kể so với đầu năm học. Chất lượng các tiết sinh hoạt lớp, tiết hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
- Cuối năm học 2011-2012: Trường đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc
- Công tác chủ nhiệm:

khác học, học sinh không hợp tác
Lớp học tiến bộ hơn, thầy trò gần gũi hơn,
các em tham gia học Toán tốt hơn, chăm
14

với giáo viên chủ nhiệm và giáo
viên Toán, học sinh vắng nhiều,
ra vào lớp tùy tiện, vô lễ thầy cô.
Tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp các em chưa nắm rõ các
thông tin hoạt động, các em thực
hiện chưa tốt về nội dung hoạt
động
ngoan hơn. Các em thực hiện tiết hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp khá sinh động
7
2
Học tập không đồng đều, học sinh
vắng không phép nhiều, không
thuộc bài, thường xuyên vi phạm
đồng phục.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp chưa được tích cực, các em bị
động, chờ sự mời của người khác
mới tham gia.
Lớp học nề nếp tốt hơn, số học sinh vắng
không phép giảm đáng kể so với đầu năm.

sinh yên lặng
hơn
Nề nếp lớp giờ học
bộ môn chuyển
biến tốt
15

2 Nguyễn Thị Quyên
Quản lý nề nếp
học tập học sinh
không tốt
Giờ học học sinh
không còn mất
trật tự
Quản lý nề nếp giờ
học bộ môn tốt
hơn
3 Nguyễn T. Thụy Ngân
Quản lý nề nếp
học tập học sinh
không tốt
Giờ học học sinh
không còn mất
trật tự
Giờ học học sinh
trật tự hơn
4 Nguyễn Thanh Tuấn
Quản lý nề nếp
học tập học sinh
không tốt


b) Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: không có
c) Những thông tin cần được bảo mật: không có
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: không có
e) Tài liệu kèm theo: phụ lục 4 bảng thống kê
…., ngày 12 tháng 3 năm 2013 Nguyễn Thị Bước
Trường THCS Lê Hồng,
huyện Chợ Lách
P. Hiệu trưởng 8,1đ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status