Nhận thức đúng đắn quan niệm toan diện của chủ nghĩa Mác - Lê Nin trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay - Pdf 26

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
1. ý nghĩa đề tài
Sau 15 năm (1986-2000) thực hiện công cuộc chuyển đổi từ cơ chế quản lý
kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa, nền kinh tế Việt nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Điều đó
không ai có thể phủ nhận đợc, bởi các chỉ tiêu phát triển kinh tế tổng quát sau
đây: Tổng sản phẩm trong nớc năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990; đời sống
đại bộ phận dân c đợc cải thiện đáng kể, từ chỗ thiếu lơng thực và hàng tiêu dùng
đến chỗ đã có dự trữ và xuất khẩu lớn; từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế
đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần phá đợc thế bao vây cấm vận,cơ bản
mở rộng quan hệ đối ngoại và từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, nền kinh tế nớc ta vẫn còn
nhiều yếu kém, bất cập cha đáp ứng tốt yêu cầu phát triển, cha tơng xứng với tiềm
năng của nhân dân ta, đất nớc ta. Điều đó đợc biểu hiện: Nhịp độ tăng trởng mấy
năm gần đây chậm dần; nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả, sức cạnh tranh thấp;
cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu t bất hợp lý; các yếu tố thị trờng cha
đợc tạo lập đồng bộ...
Để thực hiện mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10
năm 2001 - 2010 (theo dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX): Đẩy mạnh
công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển và
xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp; chúng ta cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện dần thể chê kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện đợc những mục tiêu đó, trớc hết chúng
ta phải tiếp tục đổi mới t duy, đặc biệt là phải nhận thức đúng đắn quan niệm toan
diện của chủ nghĩa Mác - Lê Nin trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
2. Mục tiêu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: Quán triệt sâu sắc quan điểm toàn diện
của triết học Mác - Lê Nin; trên cơ sở đó vận dụng vào quá trình xây dựng nền
kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay.

Nền kinh tế hàng hóa hay còn gọi là nền kinh tế thị trờng (nền kinh tế tiền
tệ). Trong nền kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế hoạt động có tính độc lập cao.
Phạm vi hoạt động của các chủ thể kinh tế đợc mở rộng không ngừng, ở đây họ
không còn lệ thuộc bởi những ranh giới chật hẹp về mặt địa lý. Việc sản xuất cái
gì và bao nhiêu không phải phụ thuộc vào tính truyền thống, bản năng, mà phụ
thuộc nhu cầu thị trờng.
1.1.3. Nền kinh tế kế hoạch hóa
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hay còn gọi là nền kinh tế chỉ huy.
Trong nền kinh tế này, Nhà nớc quyết định mọi vấn đề trong sản xuất và phân
phối sản phẩm xã hội. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, nh thế
nào, cho ai đều do Nhà nớc định đoạt, thông qua các chỉ tiêu kế hoạch. ở đây các
quan hệ hàng hóa - tiền tệ, các phạm trù thị trờng, giá cả, lợi nhuận, lỗ lãi... đợc
nhận thức và vận dụng phiến diện. Do vậy, trên thực tế nó đã làm hạn chế, triệt
tiêu các động lực phát triển kinh tế, đến mức biến nó thành lực cản cho sự phát
triển nền kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, trên thực tế không có một quốc gia nào tại một thời điểm mà lại
chỉ có một hình thức kinh tế vận động. Mà ở đó phải có sự hỗn hợp, đan xen giữa
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
hình thức kinh tế tự nhiên, kinh tế thị trờng, kinh tế kế hoạch hóa. Điều quan
trọng ở đây là, trong sự hỗn hợp ấy, sự vận động của hình thức kinh tế nào đóng
vai trò chủ yếu quyết định.
1.2. Đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng.
Khác với nền kinh tế tự nhiên và nền kinh tế kế hoạch hóa, nền kinh tế thị
trờng là một hệ thống có cấu trúc phức tạp và vận hành trên những nguyên tắc,
những quy luật riêng có của nó. Bởi vậy, nền kinh tế thị trờng có những đặc trng
cơ bản nh sau:
- Nền kinh tế thị trờng là một chỉnh thể thống nhất và vận hành đồng bộ. Đó
là một tổ hợp hữu cơ các thị trờng riêng biệt (Thị trờng hàng hóa và dịch
vụ, thị trờng vốn, thị trờng sức lao động, thị trờng trong nớc, thị trờng quốc

triết học Mác - Lê Nin
2.1. Quan điểm siêu hình về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tợng
trong thế giới.
Phơng pháp siêu hình đợc phổ biến rộng rãi trớc hết trong khoa học tự
nhiên và sau đó là trong triết học suốt các thế kỷ XVII, XVIII. Khi nghiên cứu và
bàn luận về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tợng trong thế giới, ph-
ơng pháp siêu hình coi các sự vật hiện tợng trong thế giới tồn tại trong trạng thái
biệt lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến cái kia. Giữa
chúng không có mối liên hệ ràng buộc, quy định và chuyển hóa lẫn nhau, nếu có,
chỉ là những liên hệ có tính ngẫu nhiên, hời hợt bên ngoài.
Nh vậy, những quan niệm trên đây của phơng pháp siêu hình đã phủ nhận
hoàn toàn mối liên hệ phổ biến của các sự vật, đồng thời cũng dẫn đến những sai
lầm về thế giới quan triết học, dựng lên những ranh giới giả tạo giữa các sự vật và
hiện tợng, đối lập một cách siêu hình giữa các ngành nghiên cứu khoa học. Chính
bởi sự hạn chế của trình độ khoa học tự nhiên ở phơng pháp su tập tài liệu, nghiên
cứu tách rời từng bộ phận riêng rẽ, phơng pháp siêu hình đã không có khả năng
phát hiện ra cái chung, cái bản chất và quy luật của sự vận động và phát triển của
các sự vật, hiện tợng trong thế giới.
2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về mối liên hệ phổ biến giữa các
sự vật và hiện tợng trong thế giới.
2.2.1. Cơ sở lý luận của quan điểm.
Trong các học thuyết triết học duy vật trớc Mác, vật chất đợc coi là vật thể,
cơ sở đầu tiên bất biến của tất cả các sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách
quan. Chỉ có một thế giới duy nhất tồn tại là thế giới vật chất, không thể có thế
giới tinh thần ở ngoài hoặc bên cạnh thế giới vật chất. Vật chất biểu hiện sự tồn
tại của mình bằng vận động, hay nói cách khác vận động là phơng thức tồn tại
của vật chất, vật chất thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Là thuộc tính không tách rời của vật chất, nên không thể có vật chất nếu
không có vận động và ngợc lại. F. Ăng-ghen trong "Biện chứng của tự nhiên" đã
viết: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức đợc hiểu là một phơng thức tồn

cơ, cả trong tự nhiên, xã hội và t duy.
Ví dụ, trong tự nhiên, giữa động vật và thực vật, giữa cơ thể sống và môi tr-
ờng có mối quan hệ với nhau. Trong đời sống xã hội, giữa cá nhân và các tập
đoàn ngời, giữa các quốc gia có quan hệ với nhau. Trong lĩnh vực nhận thức t
duy, giữa các hình thức của nhận thức, giữa các giai đoạn của nhận thức cũng có
quan hệ với nhau
Mối liên hệ của các sự vật và hiện tợng trong thế giới là đa dạng và nhiều
vẻ. Mỗi sự vật khác nhau có mối liên hệ khác nhau, mỗi một mối liên hệ lại có vị
trí, vai trò khác nhau trong sự vận động của sự vật. Lại tiếp tục căn cứ vào vai trò,
tính chất và phạm vi các mối liên hệ ngời ta lại chia thành các mối liên hệ sau:
liên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài; liên hệ trực tiếp, liên hệ gián tiếp; liên hệ
không gian, liên hệ thời gian; liên hệ chủ yếu, liên hệ th yếu; liên hệ cơ bản, liên
hệ không cơ bản; liên hệ chung nhất và liên hệ đặc thù
Mặc dù sự phân loại các liên hệ này chỉ có ý nghĩa tơng đối, song sự phân
loại các mối liên hệ lại rất cần thiết, vì rằng vị trí của từng mối liên hệ trong việc
quy định sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tợng không hoàn toàn nh
nhau. Những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng mối liên hệ là đối tợng nghiên
cứu của từng ngành khoa học cụ thể. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những
mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, tác động trong mọi lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và t duy. Các khoa học cụ thể khác nghiên cứu các mối liên hệ đặc
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
thù. Vì thế, F. Ăng-ghen viết: Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ
biến.
2.3. ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự
vật, hiện tợng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Nh ta đã biết, các sự vật và hiện tợng trong thế giới đều tồn tại trong mối
liên hệ phổ biến và nhiều vẻ, bởi vậy muốn nhận thức và tác động vào chúng,
chúng ta phải có quan điểm toàn diện, khăvs phục quan điểm phiến diện một
chiều.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status