Tiểu luận sử dụng sách giáo khoa trong dạy học sinh học chủ đề CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO - Pdf 28

1
CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO
T
T
Họ tên Nhiệm vụ Ghi chú
1 Nguyễn Thị Hải Lý - Phụ trách chung, tổ chức thảo luận
nhóm, chọn chủ đề.
- Xác định và xây dựng mạch kiến
thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh
giá năng lực của học sinh qua chủ
đề.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập –
thực hành thí nghiệm theo các mức
độ đã mô tả
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
chủ đề.
- Quay phim – quan sát hoạt động của
HS để rút kinh nghiệm
- Tập hợp số liệu, viết báo cáo, quan
sát HS, giúp HS khi làm thí nghiệm.
- Điều khiển HS thực hiện chủ đề.
2 Trương Minh
Thuận
- Phụ trách chung, tổ chức thảo luận
nhóm, chọn chủ đề.
- Xác định và xây dựng mạch kiến
thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh
giá năng lực của học sinh qua chủ
đề.

• Xác định được cơ chế di truyền bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế
bào và qua các thế hệ cơ thể ở loài sinh sản vô tính.
• Xác định được cơ chế di truyền bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế
bào và qua các thế hệ cơ thể ở loài sinh sản hữu tính. Giải thích được cơ chế
xuất hiện biến dị tổ hợp.
• Lập bảng so sánh nguyên phân và giảm phân.
• Xác định cơ sở khoa học của việc tạo ra rất nhiều giống cây trồng, vật nuôi
quí giá, nhân nhanh được các giống cây trồng quí trong một thời gian ngắn
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
3
T
T
Thời
lượng
NỘI DUNG CÔNG VIỆC PHƯƠNG
PHÁP
NGƯỜI
THỰC
HIỆN
SẢN PHẨM
1 Tìm hiểu kiến thức theo
các nội dung sau:
Hoạt động, hình thái của
NST trong chu kỳ phân bào
và ý nghĩa của sự biến đổi
hình thái của NST.
Xác định được cơ chế di
truyền ở các loài sinh sản vô
tính và ý nghĩa thực tiễn của
quá trình nguyên phân.

pháp thực
hành
Bản báo cáo
tóm tắt về kết
quả quan sát
(diễn biến, vẽ
hình…)
2. NL giải quyết vấn đề
- Giải thích được vì sao nói giảm phân là hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hoá
nhất.
4
- Giải thích được bằng cách nào mà mỗi loài sinh vật có thể duy trì được các
tính trạng đặc trưng của mình qua rất nhiều thế hệ, vì sao con cái sinh ra lại
có rất nhiều đặc điểm giống với bố mẹ song lại cũng có đặc điểm khác bố
mẹ?
3. NL tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
+ Vì sao sinh đôi cùng trứng lại giống nhau (ngoại hình, sở thích, tâm lý…)
4. NL tự quản lý
- Quản lí bản thân: Nhận thức được ý thức công việc.
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề.
+ Mức độ an toàn, các biện pháp phòng tránh tai nạn lao động.
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề
+ Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ để hoàn thành chủ đề
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
+ Hợp tác tích cực để hoàn thành chủ đề
5. NL giao tiếp
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết phù hợp với thầy
cô và bạn.
6. NL hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia s{ kinh nghiệm

nguyên phân.
b. Làm thực nghiệm: điều tra thực trạng của các cặp sinh đôi cùng trứng.
c. Thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm: Lấy được kết quả thí nghiệm
d. Giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận: Bài báo cáo
- Giải thích kết quả thí nghiệm - Rút ra kết luận
11.xác định mức độ chính xác của các số liệu
12.vẽ lại các đối tượng
13.giải phẩu/ mổ
14.Nêu các định nghĩa
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức
NỘI DUNG CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NĂNG
LỰC
HƯỚNG
TỚI
BIẾT HIỂU VD
THẤP
VD CAO
6
Nguyên
phân
Nhận biết
được các
kỳ trong
nguyên
phân
Nhận biết
nguyên
phân là
hình thức
sinh sản

chia TB
chất ở TB
thực vật
và động
vật
Giảm
phân
Nhận biết
được các
kỳ trong
giảm
phân
Trình bày
được
những
diễn biến
cơ bản
của giảm
phân.
Hiểu
được ý
nghĩa của
quá trình
giảm
phân
Xác định
được các
đấu hiệu
bản chất
trong các

tiêu bản
tạm thời
cơ chế
sinh đôi
cùng
trứng,
sinh đôi
khác
trứng
V.CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
5.1. Vì sao thằn lằn có thể mọc lại đuôi ?
Các nhà khoa học đã phát hiện công thức di truyền, giải mã hiện tượng tái sinh
đuôi ở thằn lằn và nhiều động vật khác.
8
Loài thằn lằn xanh Anole. Ảnh: Joel Robertson
Nhóm các nhà khoa học liên ngành sử dụng công cụ phân tích thế hệ mới và
máy tính để kiểm tra những gene hoạt động trong quá trình tái sinh đuôi. Nghiên
cứu thực hiện trên đuôi của loài thằn lằn màu xanh lá cây Anole, với tên khoa học
là Anolis carolinensis. Chúng có thể hy sinh phần đuôi đề thoát khỏi động vật ăn
thịt và sau đó mọc trở lại.
Kết quả, có ít nhất 326 gene ở các khu vực cụ thể của đuôi tái tạo, gồm cả
những gene liên quan đến sự phát triển của phôi thai, phản ứng các tín hiệu nội tiết
tố và chữa lành vết thương. Phát hiện này được công bố trên tạp chí PLoS
ONE, Sciencedaily cho hay.
“Về cơ bản thằn lằn là loài động vật có quan hệ gần gũi với con người về khả năng
tái tạo lại phần phụ của cơ thể. Chúng tôi đã mở khóa bí ẩn của những gene tham
gia vào việc tái tạo đuôi thằn lằn.
"Bằng cách ứng dụng các công thức di truyền tái sinh này kết hợp với việc khai
thác các gene tương tự trong tế bào con người, chúng ta có thể làm mọc lại sụn
mới, cơ hoặc dây cột sống trong tương lai”, giáo sư Kenro Kusumi, tác giả chính

chân…được không?
10
Câu 6. Em hãy kể tên các loài có khả năng tái sinh mà em biết?
Câu 7. Một tế bào có bộ NST được ký hiệu là 2n. Một bạn học sinh muốn xác
định: ký hiệu bộ NST, số crômatit, số tâm động, số NST đơn và số NST kép ở mỗi
tế bào trong kỳ trung gian và các kỳ nguyên phân một cách tổng quát ở bảng sau.
Theo em đã chính xác chưa? Hãy giúp bạn đó kiểm tra lại.
Các pha, kỳ Ký hiệu bộ NST Số crômatit
Số tâm
động
Số NST
đơn
Số NST
kép
Pha G
1
2n 2n 2n 2n 2n
Pha S 2n 4n 4n 0 2n
Pha G
2
2n 4n 4n 0 2n
Kỳ trước 2n 4n 4n 0 2n
Kỳ giữa 2n 4n 4n 0 2n
Kỳ sau 2n 4n 4n 0 2n
Kỳ cuối 2n 4n 4n 0 2n
+ Giả sử một loài có 2n=24, bạn hãy tìm số crômatit, số tâm động, số NST đơn
và số NST kép ở các pha và các kỳ của quá trình nguyên phân.
5.2. cây táo “độc”, cây đẻ ra táo “vàng”
Ông Paul Barnett, 40 tuổi, đã cấy ghép 250 giống táo trên cùng một cây. Sau hơn
20 năm được chăm bón và cấy ghép cẩn thận, cây táo đa chủng loại này hiện giờ

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 6. Để trở thành một người nông dân giỏi, em càn phải làm những gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
5.3. Bênh down ở thai nhi.
Cha mẹ nên biết rằng hội chứng Down(bệnh Down)- một dạng chậm phát triển tâm
thần(thiểu năng trí tuệ) khiến cho bệnh nhân trở nên khù khờ và hầu như không có
13
khả năng tiếp thu, học hành. Nguyên nhân gây bệnh là do thừa một nhiễm sắc thể
số 21. Và đây là căn bệnh không thể chữa dứt điềm được nên trở thành gắng nặng
khá lớn cho gia đình và xã hội. Và các bậc làm cha làm mẹ ắt hẳn không bao giờ
muốn con mình rơi vào tình trạng bệnh này nhưng nếu không may xảy ra thì cha
mẹ cần trang bị cho mình những kiến thức tốt nhất để phần nào giúp đỡ con yêu
của mình về sau. Ngày nay khi y học tiên tiến thì phương pháp đo độ mờ da gáy sẽ
sớm giúp phát hiện tỉ lệ phần trăm mắc bệnh của các bé để tìm ra nguyên nhân mà
có hướng điều trị cho tốt nhất khi bé chào đời.
Hội chứng Down là rối loạn di truyền thường gặp nhất trong các tr{ sơ sinh còn
sống và cũng chính là loại rối loạn dễ bị bỏ sót nhất trên siêu âm thai nhi.
/>Câu 1. Hôi chứng Down là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 2. Cơ sở khoa học của nguyên nhân gây ra bệnh Down.
14
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status