các dạng bài tập nâng cao môn tiếng việt bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 5, tập 2 - Pdf 29

Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO MÔN TIẾNG VIỆT
(BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP 5)
GỢI Ý ĐÁP ÁN (Tập 2):
ĐỀ 26
Câu 1 (2 điểm) Những từ đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ hai
được không? Vì sao?
“Nhớ người mẹ nắmg cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.” ( Tố Hữu)
Bài làm:
- Những từ đeo , cõng , vác , ôm không thể thay thế cho từ địu.
- Vì những từ đeo , cõng , vác , ôm là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn nên không thể thay thế
cho nhau trong cùng một ngữ cảnh.
Câu 2 (3 điểm) Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành 2 loại: từ ghép tổng hợp và từ
ghép phân loại.
a) Máy cày, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy móc, máy in, máy kéo.
b) Cây cam, cây chanh, cây ăn quả, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực.
c) Xe đạp, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe con, xe máy, xe lam.
Bài làm:
a)
- Từ ghép tổng hợp: máy móc
- Từ ghép phân loại: Máy cày, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy móc, máy in, máy kéo.
b)
- Từ ghép tổng hợp: cây cối
- Từ ghép phân loại: Cây cam, cây chanh, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lương thực.
c)
- Từ ghép tổng hợp: xe cộ
- Từ ghép phân loại: Xe đạp, xe bò, xe buýt, xe con, xe máy, xe lam.
Câu 3 ( 2điểm) Xác định DT, ĐT, TT.
“Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằ m dưới đáy.”
Bài làm:

- Ca nô đi nhanh hơn thuyền. (nghĩa chuyển)
- Ghế thấp quá không đi được với bàn. (nghĩa chuyển)
- Bé đang đi chập chững. (nghĩa gốc)
- Mẹ đi chợ mua thuốc cho bà. (nghĩa gốc)
- Bạn ấy không bước đi. (nghĩa chuyển)
Câu 2 ( 2 điểm ) Hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
b Trời mưa và đường trơn.
c. Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.
d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn.
Bài làm:
a. Cây bị đổ vì gió thổi mạnh .
b Trời mưa nên đường trơn.
c. Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi.
d. Vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn.
Câu 3 ( 6 điểm ) Đọc đoạn trích sau, rồi thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới đây :
“Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh động. Đó là một cô gái dịu dàng, tươi tắn, ăn
mặc giống y như cô Tấm trong đêm hội thử hài thuở nào, Cô mặc yếm thắm, một bộ áo mớ ba
màu hoàng yến, chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lưng màu hoa hiên. Tay cô ngoắc một chiếc lẵng
đầy màu sắc rực rỡ. Cô lướt đi trên cánh đồng, người nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trước.”
(Theo Trần Hoài Dương)
a. Tìm động từ, tính từ trong đạn trích trên
b. Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: Xinh tươi, dịu dàng, rực rỡ
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của hai câu sau :
- Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
- Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
Bài làm:
a)
- DT: Cô Mùa Xuân, cánh đồng, cô gái, cô Tấm, đêm hội, cô, yếm, bộ áo, màu, chiếc quần, màu,
thắt lưng, màu, tay, cô, chiếc lẵng, màu sắc, cô, cánh đồng, người, phía trước.

Câu 1: ( 2 điểm ) Xác định từ ghép và từ láy:
“ Chùa chiền, bàn bạc, tươi tốt, dễ dàng, dễ dãi, gậy gộc, học hành, lúng túng, thung lũng.”
Bài làm:
- Từ ghép: Chùa chiền, tươi tốt, gậy gộc, học hành, thung lũng.
- Từ láy: bàn bạc, dễ dàng, dễ dãi, học hành, thung lũng.
Câu 2 ( 3 điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau:
a) Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió.
b) Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.
c) Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước.
d) Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy.
Bài làm:
a) Cái gì dập dờn trước gió?
b) Bác sĩ Ly là người như thế nào?
c) Bao giờ mẹ cho con đi chơi công viên nước?
d) Bé ân hận vì sao?
Câu 3 ( 2 điểm ) Phân loại các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu
để phân chia như vậy ?
a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận
thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
3
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Bài làm:
- Câu a là câu đơn.
- Câu b là câu ghép.
- Câu c là câu đơn.
- Câu d là câu ghép.
- Dựa vào: phân tích cấu tạo chủ - vị của câu.

đánh vào sườn địch.
Bài làm:
- Nghĩa của từ “sườn”: là bộ phận cơ thể người hay động vật, ở phía bên trái hoặc bên phải của
thân.
- Phân loại:
+ Nghĩa gốc: Xương sườn, hích vào sườn, hở sườn.
+ Nghĩa chuyển: sườn núi, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cáo, đánh vào sườn địch.
4
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />b) Miệng tươi cười, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng
giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn.
Bài làm:
- Nghĩa của từ “sườn”: là bộ phận cơ thể người hay động vật, ở phía dưới mũi.
- Phân loại:
+ Nghĩa gốc: Miệng tươi cười, miệng rộng thì sang.
+ Nghĩa chuyển: há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương
đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn.
Câu 2 ( 3 điểm ) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
“ Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang
bướng nhảy rúc vào đám cỏ.”
Bài làm:
- DT: con, Dế cụ, vỏ đất, cái ngách, con, Dế, đám cỏ.
- ĐT: húc, vọt ra, nhảy, rúc vào.
- TT: toang, mỏng, ngang bướng.
Câu 3 ( 2 điểm ) Xác định CN, VN:
a) Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
CN VN
b) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu 4 ( 3 điểm) Giải thích các câu tục ngữ sau:

biết đùm bọc, che chở lẩn nhau.
- Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ: một người trong cộng đồng bị tai họa thì cả tập thể cùng
chia sẽ đau xót.
Câu 3 ( 2 điểm) Xác định CN, VN:
a) Mẹ bảo sao thì con làm vậy.
CN1 VN1 CN2 VN2
b) Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Anh cần bao nhiêu thì anh lấy bấy nhiêu.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Dân càng giàu thì nước càng mạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu 4 ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn tả buổi sáng trong vườn cây.
Bài làm:
Giọng ca vàng của cô ca sĩ họa mi vang lên như đánh thức cả khu vườn. Ông mặt trời có lẽ vừa
mở mắt sau giấc ngủ dài chiếu những tia nắng yếu ớt đầu tiên xuống trần gian. Vô số giọt sương
đọng lại trên cành lá nhìn long lanh như muôn vàn viên ngọc sáng. Tất cả cây trong vườn đều
vươn vai đứng dậy khỏe khoắn. Những khóm hoa bắt đầu tung cánh khoe sắc thắm. Hương vị
ngọt ngào đã quyến rũ những nàng ong, nàng bướm đến sớm. Dưới đất mấy chú giun cũng dậy tập
thể dục. Họ hàng nhà kiến vốn chăm chỉ nên đã làm việc từ bao giờ. Không gian yên tĩnh của khu
vườn bị phá tan khi mẹ con chị gà mái vào tìm mồi Khu vườn buổi sáng thật thanh bình.
Câu 5 ( 4 điểm ) Tìm các từ đồng âm và nhiều nghĩa:
a) Chị nói chuyện nghe ngọt làm sao.
b) Anh em mình cùng chia ngọt sẽ buồi.
c) Cây mía này ăn rất ngọt.
Bài làm:
- Từ “ngọt” trong câu c là từ nhều nghĩa.
- Từ “ngọt” trong 3 câu trên đồng âm với nhau.
Câu 6 (4 điểm) Xác định DT, ĐT, TT:
“Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nháy bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm

rén, lầy lội.
qua, hoặc
Câu 3 ( 2 điểm) Xác định cấu tạo từ:
“Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nháy bén tí xíu như đã
phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó”. ( Theo Trần Hoài Dương)
Bài làm:
- Từ đơn: tôi, ngắt, một, chiếc, thả, xuống, dòng, nước, một, bén, như, đã, từ, nhảy, phóc, lên,
ngồi, trên, đó.
- Từ ghép: lá sòi, đỏ thắm, chú nháy, tí xíu, phục sẵn, bao giờ
- Từ láy: chễm chệ
Câu 4 ( 4 điểm) Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau.
- Máu chảy ruột mềm.
- Ăn vóc học hay.
Bài làm:
- Máu chảy ruột mềm: nói lên anh em có quan hệ huyết thống với nhau biết yêu thương, chia sẽ
và che chở cho nhau.
- Ăn vóc học hay: nói lên con người biết ăn ngon mặc đẹp thì cũng phải biết lựa lời hay, điều tốt
để học tập cho nên người.
Theo em , lời hát ru của người mẹ đã bộc lộ những điều gì đẹp đẽ và sâu sắc ?
Câu 5 (3 điểm) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “bỡ ngỡ” và từ “đi”:
Bài làm:
- Từ đồng nghĩa với từ “bỡ ngỡ” là: ngỡ ngàn, ngạc nhiên
- Từ đồng nghĩa với từ “đi” là: chạy, nhảy, bò, lăn

ĐỀ 32
Câu 1 (2 điểm) Chép lại đoạn văn dưới đây, sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị trí thích hợp
(nhớ viết hoa chữ cái đầu câu):
“Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi
người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và
cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran mấy con

Câu 5 ( 4 điểm ) Xác định TN, CN, VN:
a) Hàng trăm con voi đồ sộ như những tản đá xám nục nịch kéo đến.
CN VN
b) Mỗi khi cành mai rung rinh mỉm cười với gió xuân, ta lại liên tưởng đến một đàn bướm vàng
TN CN VN
đang rập rờn bay lượn.
VN
c) Chiều nay.
TN
d) Cái ánh mắt ấy của cô, đến bây giờ, tôi còn nhớ mãi.
VN TN CN

ĐỀ 33
Câu 1 ( 2 điểm) .Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Vàng:
- Giá vàng ở trong nước tăng đột biến. (từ nhiều nghĩa)
- Tấm lòng vàng. (từ đồng âm)
- Ông tôi mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị đánh bắt hải sản. (từ đồng âm)
- Bạn Vàng học giỏi lắm. (từ đồng âm)
b) Bay:
- Bác thợ nề cầm bay xây chát tường nhanh thoăn thoắt. (từ đồng âm)
- Sếu mang giang lạnh đang bay ngang trời. (từ nhiều nghĩa)
- Đạn bay rào rào. (từ đồng âm)
- Chiếc áo này đã bay màu. (từ đồng âm)
Câu 2 ( 3 điểm) Xác định từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp:
(Thầy trò, phải trái, vợ con, trâu bò, xây cất, vui mặt, khó chịu, làm dáng, sưng vù, chim sẻ).
Bài làm:
8
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />- Từ ghép có nghĩa phân loại: thầy trò, phải trái, vợ con, trâu bò, xây cất.

sống mà bị người đời khinh bỉ.
d) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: nên phải biết lựa bạn mà chơi

ĐỀ 34
Câu 1 (3 điểm): Cho các từ sau:
“ Lững thững, thướt tha, đủng đỉnh, róc rách, thì thào, lác đác, khúc khích, lộp độp, lách cách, the
thé, sang sảng, đoàng đoàng, ào ào, rền rĩ, mênh mông.”
a. Phân loại các từ trên theo các kiểu từ láy.
b. Trong các từ trên, từ nào là từ tượng thanh, từ nào là từ tượng hình.
Bài làm:
Câu a:
- Láy phụ âm đầu: thướt tha, đủng đỉnh, róc rách, thì thào, khúc khích, lộp độp, lách cách, the thé,
sang sảng.
- Láy vần: Lững thững, lác đác, the thé, sang sảng, rền rĩ, mênh mông.
- Láy toàn bộ phận: đoàng đoàng, ào ào
9
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />Câu b:
- Tự tượng thanh: róc rách, thì thào, khúc khích, lộp độp, lách cách, rền rĩ, the thé, sang sảng,
đoàng đoàng, ào ào.
- Từ tượng hình: thướt tha, đủng đỉnh, lững thững, lác đác, mênh mông
Câu 2 (1,5 điểm) Xác định từ “lan” đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau:
a) Chị Lan đang làm việc.
b) Bố mua hoa lan về làm cây cảnh.
c) Mùi hương hoa mai lan tỏa ra khắp hiên nhà.
d) Chị Út đang ngồi trên lan can
Bài làm:
- Từ “lan” trong câu b và câu c là hai từ nhiều nghĩa.
- Từ “lan” trong câu b và c đồng âm với từ “lan” trong câu a và câu d.
Câu 3 (3 điểm): Chữa lại dòng sau đây thành câu theo nhiều cách khác nhau (chữa bằng ba cách)

10
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />Bài làm:
- Từ láy: thật thà, lúng túng, ngoan ngoãn, lăn tăn.
- Từ ghép tổng hợp: gắn bó, giúp đỡ, nhà cửa, xe cộ.
- Từ ghép phân loại: bạn học, bạn đường, nhà sàn, xe lam.
Câu 2 (2 điểm): Xác định từ “xuôi” đồng âm và nhiều nghĩa:
a, Nước chảy xuôi dòng.
b, Mọi việc đều làm xuôi cả.
c, chúng tôi đều là người miền xuôi.
d, Thuyết phục mãi anh ấy mới xuôi.
Bài làm:
- Nghĩa của từ “xuôi”: thuận chiều, thuận dòng.
- Từ “xuôi” ở câu a là một từ nhiều nghĩa.
- Từ “xuôi” ở câu a đồng âm với từ “xuôi” ở câu b, c, d.
Câu 3 (3 điểm): Xác định các thành phần ngữ pháp trong những câu sau:
a) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
TN CN VN
b) Nhờ cô giáo giúp đỡ, bạn Lan lớp em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
TN CN VN
Câu 4 (3 điểm) Chữa lại dòng sau đây thành câu theo nhiều cách khác nhau (chữa bằng 2 cách)
“ Trên cánh đồng rộng mênh mông.”
- Bỏ “trên”. Cánh đồng rộng mênh mông.
- Thêm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Trên cánh đồng rộng mênh mông, bà con đang tấp nập gặt
hái.
Câu 5 (3 điểm):
Là cửa nhưng then không khoá
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ. (Quang Huy)

- Gọi Người nói lên sự kính trọng của đồng bào Việt Bắc đối với lãnh tụ.
- Gọi Ông Cụ nhấn mạnh sự giản dị, mộc mạc, hòa mình với quần chúng của Bác.
Câu 3 (3 điểm): Xác định TN, CN, VN:
a) Ở đấy, đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
TN CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3 CN4 VN4 CN5 VN5
b) Tiếng cười vừa đem lại niềm vui cho mọi người, nó còn là một liều thuốc trường sinh.
CN VN1 CN2 VN2
c) Ngày nay, trên đất nước ta, công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh.
TN CN VN
Câu 4 (2 điểm): Xác định từ “yếu” đồng âm và nhiều nghĩa:
a) Quân ta cần bảo vệ vùng yếu địa.
b) Bạn Dũng trông rất yếu.
c) Học lực bạn thuộc yếu kém.
d) Tôi nắm được vài yếu tố.
Trả lời:
- Yếu: không mạnh, trái với khỏe.
- Từ “yếu” trong câu b là một từ nhiều nghĩa.
- Từ “yếu” trong câu b đồng âm với từ yếu trong câu a, c, d.
Câu 5 (2 điểm): Từ “nết na” trong các câu sau đây là danh từ hay động từ, tính từ? Hãy chỉ rõ từ
“nết na” là bộ phận gì (giữ chức vụ gì) trong mỗi câu.
a) Hồng rất nết na.
b) Tính nết na của Hồng ai cũng mến.
Trả lời:
- Từ “nết na” trong các câu trên là tính từ.
a) Hồng rất nết na. Nết na: vị ngữ
b) Tính nết na của Hồng ai cũng mến. nết na: định ngữ.

ĐỀ 37
Câu 1 (3 điểm): Cho các từ sau:
12

Bài làm:
a) Từ nằm thay bằng từ long lanh (lóng lánh)
b) Từ lắm thay bằng từ vằng vặc.
Từ trông thay bằng từ lấp lánh (lấp lóa, lấp loáng).
c) Từ mạnh thay bằng từ ào ào.
Từ nhiều thay bằng từ lả tả.
d) Cụm từ đang bay thay bằng chấp chới (dập dờn, rập rờn)
Câu 4 (4đ) Em hãy đặt bốn câu có từ “sao” thỏa mãn yêu cầu: câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu cầu
khiến.
Trả lời:
- Câu kể: Màn đêm buông xuống trời đầy sao.
- Câu hỏi: Sao bạn không đến nhà tôi chơi?
- Câu cảm: Đáng yêu sao dòng sông quê ta!
- Câu cầu khiến: Bạn hãy gắn ngôi sao này lên nón hộ tôi!
Câu 5(6đ) Trong các từ in đậm sau, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Vàng bạc là kim loại quý. (từ nhiều nghĩa)
b) Hắn sống bạc ác lắm. (từ đồng âm)
c) Nhà tôi ăn canh chua bạc hà. (từ đồng âm)
13
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />d) Đức đi chợ mua cá bạc má. (từ đồng âm)

ĐỀ 38
Câu 1(3đ)
a, Xác định danh từ, tính từ, động từ trong đoạn văn sau:
“Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái
vị ngọt đậm của mật ong già hạn.”
b) Em hãy đặt 3 câu có từ thật thà với các yêu cầu sau:
Thật thà ở bộ phận chủ ngữ.
Thật thà ở bộ phận vị ngữ.

lên từ dưới đáy rừng.
Bài làm:
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày
qua trong sương thu ẩm ớt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoc khép miệng bắt đầu kết
trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ
14
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm rừng sáng như có lửa hắt
lên từ dưới đáy rừng.
Câu 4(5đ)
“Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận nnày chưa qua, trận
khác đã tới, ráo riết, hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên đổ xuống đất
liền.”
a) Tìm các từ láy trong đọan văn trên.
b) Trong đọan văn trên, có những thành ngữ nào, nghĩa của chúng là gì?
c) Ba câu đầu của đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
d) Từ nào trong câu cuối đã giúp em nhận ra tác giả đã liên tưởng, tưởng tượng đểmiêu tả? Việc
sử dụng liên tưởng và tưởng tượng như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
a) Các từ láy: rả rích, tối tăm, ráo riết.
b) Những thành ngữ có trong đoạn văn: “tối tăm mặt mũi”; “thối đất thối cát”
- “tối tăm mặt mũi”: nghĩa là rất mạnh, rất dữ, không còn nhìn thấy gì.
- “thối đất thối cát”: nghĩa là rất mạnh, rất dữ, có sức tàn phá đất đai lớn.
c) Ba câu đầu của đoạn văn sử dụng biện pháp điệp từ. Từ “mưa” được lặp lại nhiều lần, có tác
dụng nhấn mạnh mưa nhiều, dữ dội.
d) Từ “tưởng như” cho thấy tác giả đã liên tưởng, tưởng tượng để miêu tả.
Việc sử dụng liên tưởng, tưởng tượng trời đã hút tất cả nước biển để đổ xuống đất tạo ra một
hình ảnh sinh động, gợi tả để nói mưa nhiều, rất to, dữ dội.
Câu 5 (6đ) Trong các từ in đậm sau, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Bàn đạp xe bạn tốt thật. (từ đồng âm)

thích hợp, sau đó viết hoa lại cho thích hợp:
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến bầu trời ngày càng thêm xanh nắng vàng ngày càng rực rỡ
vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc rồi vườn cây ra hoa hoa bưởi nồng nàn hoa nhãn ngọt hoa cau
thoảng qua vườn cây lại đầy tiếng chim và bầy chim bay nhảy những thím chích chòe nhanh nhảu
những chú khướu lắm điều những anh chào mào đỏm dáng những bác cu gáy trầm ngâm.
Bài làm:
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực
rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt.
Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bầy chim bay nhảy. Những thím chích chòe
nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy
trầm ngâm.
Câu 4(4đ) Cho hai câu sau:
- Lan đi Hà Tiên bao giờ?
- Bao giờ Lan đi Hà Tiên?
a) Câu thứ nhất có thưể được hiểu theo hai cách: câu hỏi đích thực và câu hỏi gián tiếp dùng để
phủ định. Nghĩa của câu hỏi này trong mỗi trường hợp là gì?
b) Khi dùng để hỏi, nghĩa của câu thứ nhất khác nghĩa câu thứ hai như thế nào?
Trả lời:
a) Câu Lan đi Hà Tiên bao giờ? Khi dùng để hỏi thì dùng để hỏi về thời điểm đi Hà Tiên của
Lan. Câu Lan đi Hà Tiên bao giờ? Khi là câu hỏi dùng theo mục đích gián tiếp thì dùng để pphủ
định, ý nói Lan không hề đi Hà Tiên (chú ý: câu nói này được nói với ngữ điệu lên giọng)
b) Khi dùng để hỏi, nghĩa của câu hỏi a khác nghĩa của câu hỏi b ở chổ: câu a hỏi về hành động
đã diễn ra (Lan đã đi Hà Tiên rồi), câu b hỏi về một hành động chưa diễn ra.
Câu 5 (6đ) Xác định từ theo cấu tạo:
“ Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn
cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cấm ở trên ngọn.”
Trả lời:
- Từ đơn: Khi, tiếng, trống, hiệu, dứt, bốn, của, bốn, đội, nhanh, như, sóc, leo, lên, bốn, bôi, mỡ,
để, lấy.
- Từ ghép: thanh niên, cây chuối, bóng nhẫy, nén hương, cấm, ở, trên, ngọn.

CN1 VN1 CN2 VN2
bông hoa chuối rực lên nh ư ngọn lửa.
CN3 VN3
Câu 3(2đ) Từ “gia đình” có thể thay thế cho từ “nhà” của câu nào trong hai câu sau? Tại sao từ
“gia đình” có thể thay thế cho từ “nhà” của câu đó mà không thể thay thế cho từ “nhà” của câu
còn lại?
- Nhà em có bốn người.
- Nhà cô Hoa rất đẹp.
Trả lời:
- Từ “gia đình” có thể thay thế cho từ “nhà” của câu “Nhà em có bốn người”.
- Từ “nhà” có nhiều nghĩa. Ở câu thứ nhất, “nhà” chỉ gia đình - những người có cùng huyết thống
sống chung một máy nhà nên từ “gia đình” có thể thay thế để được cho nó. Ở câu thứ hai, nhà chỉ
nơi ở nên không thể thay thế để được cho nó.
Câu 4 (2đ) Trong các từ in đậm sau, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Chiếc giường được sơn láng bóng. (từ nhiều nghĩa)
b) Cây cột bôi mỡ bóng nhẫy. (từ nhiều nghĩa)
c) Bạn ấy toàn nói bóng, nói gió. (từ đồng âm)
d) Em bé chơi bong bóng bay. (từ đồng âm)
d) Bóng đèn nhà tôi bị hỏng. (từ đồng âm)
Câu 5: (6đ) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong mỗi câu của đoạn văn sau:
“ Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm những
màu sắc đẹp lạ lùng. Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm; từ màu tím sẫm đổi ra màu
hồng; rồi từ màu hồng lần lần đổi ra màu tím nhạt. Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trên chòm
mây, ngọn núi mới trở lại màu xanh biếc thường ngày của nó.” (Theo Thẩm Thệ Hà)
Trả lời:
- Ở câu thứ nhất có dùng biện pháp nhân hóa nói về mặt trời thể hiện ở hai từ: bẽn lẽn, núp.
17
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />Tác dụng của biện pháp nhân hóa giúp cho việc miêu tả vẻ hiền dịu, e ấp của mặt trời, gợi cho
thấy hình ảnh mặt trời lúc sáng sớm như một cô gái hiền dịu, e ấp. Hình ảnh mặt trời vào buổi

đến ngọn rồi đấy.” (theo Phạm Đình Ân)
Bài làm:
- Từ đơn: vài, chiếc, lá, ngắn, cho, mọi, người, biết, ngoi, lên, đến, ngọn, rồi, đấy.
- Từ ghép: hiện ra, đánh động, biết rằng, hoa chuối.
- Từ láy: cũn cỡn, lấp ló.
Câu 4(2đ) Xác định các từ loại sau:
“yêu thương, nhớ nhung, thương nhớ, hiện ra, trở thành, trở nên, dịu dàng, niềm vui, sự dịu dàng,
sự sạch sẽ, xuất hiện, dũng cảm”.
Bài làm:
- DT: niềm vui, sự dịu dàng, sự sạch sẽ.
- ĐT: nhớ nhung, thương nhớ, hiện ra, trở thành, trở nên, xuất hiện,
- TT: yêu thương, dịu dàng, dũng cảm.
Câu 5(2đ) Giải nghĩa các câu thành ngữ sau:
18
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />a) Uống nước nhớ nguồn
b) Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Bài làm:
a) Uống nước nhớ nguồn: biết nhớ ơn những người đi trước.
b) Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết: đề cao sức mạnh đoàn kết trong tập thể.

ĐỀ 42
Câu 1(4đ) Cho các từ sau:
“vạm vỡ, trung thực, đôn hậu, tầm thước, mảnh mai, béo, thấp, trung thành, gầy, phản bội, khỏe,
cao, yếu, hiền, cứng rắn, giả dối.”
a) Dựa vào nghĩa, xếp các từ trên vào hai nhóm và đặt tên cho nhóm.
b) Tìm các cặp từ trái nghĩa trong từng nhóm.
Bài làm:
Câu a:
- Từ chỉ hình dáng, thể chất con người: vạm vỡ, tầm thước, mảnh mai, béo, thấp, gầy, khỏe,

19
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 /> CN VN
b) Những bờ tre xanh vun vút chạy dọc bờ sông.
CN VN
c) Tối tối, khi ông trăng tròn vắt ngang ngọn tre soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt n ước
TN CN
gợn sóng lung linh ánh vàng.
VN
d) Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát.
TN CN VN
đ) )Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng xì xào của hàng tre xanh và lòng em trở
TN CN1 VN1 CN2
nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
VN2
Câu 5(3đ) Trong các từ in đậm sau, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Chợ đầu mối Thủ Đức. (từ đồng âm)
b) Đầu bác ấy bị thương. (từ nhiều nghĩa)
c) Việt Bắc là cơ quan đầu não của ta. (từ đồng âm)
d) Hắn là tên đầu sỏ (từ đồng âm)
đ) Bạn đợi tôi ở đầu cầu nghen. (từ đồng âm)
e) Chị Hiền đến đầu tiên đó. (từ đồng âm)

ĐỀ 43
Câu 1 (2đ): Cho nhóm từ sau:
“Vải, xe đạp, cá mè, quần áo, chạy nhảy, khôn khéo, giặt, luộm thuộm, tìm, lan man, chăn len,
lẳng lặng.”
- Hãy xếp các từ trên thành từng nhóm: Từ đơn, từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp.
Trả lời:
- Từ đơn: Vải, giặt, tìm,

Vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp đã (phải) hoãn lại.
Câu b:
- Cách 1: thay đổi cặp quan hệ từ:
Vì nhà rất gần trường nên bạn Oanh không bao giờ đến lớp muộn.
- Cách 2: đảo ngược nội dung vế 2 hoặc vế - Liên hệ giáo dục
Tuy nhà rất xa trường nhưng bạn Oanh không bao giờ đến lớp muộn.
Hoặc:
Tuy nhà rất gần trường nhưng bạn Oanh bao giờ cũng đến lớp muộn.

ĐỀ 44
Câu 1(2đ) Cho một số từ:
“thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ,
bạn đọc, khó khăn”
- Hãy xếp các từ trên vào ba nhóm:
a) Từ ghép tổng hợp.
b) Từ ghép phân loại.
c) Từ láy.
Trả lời:
a) Từ ghép tổng hợp: hư hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ.
b) Từ ghép phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đọc.
c) Từ láy: thật thà, bạn bè, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn.
Câu 2 (3đ) Tìm những tiếng có thể kết hợp với “hòa” để tạo thành từ ghép. Tìm từ đồng nghĩa và
trái nghĩa với “hòa bình”.
Trả lời:
- Những tiếng có thể kết hợp với với “lễ” để tạo thành từ ghép:
+ bình (hòa bình)
+ hợp (hòa hợp)
+ giải (hòa giải)
+ hoãn (hòa hoãn)
+ nhã (hòa nhã)

“ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm,
khiến cây chuối nghiên hẵn về một phía.” (theo Phạm Đình Ân)
Trả lời:
- Từ đơn: Cái, hoa, đỏ, như, một, non. Nó, càng, ngày, càng, to, thêm, nặng, thêm, khiến, nghiên
hẵn, về, một, phía.
- Từ ghép: mầm lửa, cây chuối.
- Từ láy: thập thò, hoe hoe.

ĐỀ 45
Câu 1(2đ) Thay các từ in đậm dưới đây bằng các từ láy thích hợp:
a) Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh tỏa khắp khu rừng.
b) Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
Trả lời:
a) Vầng trăng vành vạnh, ánh trăng trong xanh tỏa khắp khu rừng.
b) Gió bắt đầu thổi vù vù (ào ào, ù ù), lá cây rơi lả tả (rào rào), từng đàn cò bay vùn vụt (vun vút)
theo mây.
Câu 2(4đ) Xác định thành phần ngữ pháp trong các câu sau:
a) Mỗi lần đến tết, đứng tr ước những cái chiếu bày tranh làng Hồ bày trên các lề phố Hà Nội, lòng
TN CN
tôi lại thấm thía nỗi biết ơn với những ng ười nghệ sỹ tạo hình của nhân dân.
VN
b) Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thủy
22
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 /> TN CN
tinh lăn tròn trên những con sóng.
VN
Câu 3 (2đ) Trong các từ của câu thơ:
“Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh trưng mấy cặp, bánh dày mấy đôi.”

Sum sê xoài biếc, cam vàng,
Dừa nghiên cau thẳng, hàng hàng nắng soi.
(Việt nam - Lê Anh Xuân, TV5 tập 1)
Trả lời:
- Các tính từ có trong khổ thơ: đẹp, riêng, cao, đầy, chang, sum sê, biếc, vàng, nghiên, thẳng.
Câu 3 (4đ) Hãy xác định từ theo kiểu cấu tạo:
“ Cho nên có những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong
bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ
rủ xuống cỏ cây.”
Trả lời:
23
Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên biên soạn : Lê Quốc Kịch
Trường Tiểu học Phường 1 />- Từ đơn: Cho, nên, có, những, tiếng, hót, có, khi, có, khi, như, một, trong, mà, vang, mãi, giữa,
tĩnh, mịch, tưởng, như, làm, lớp, sương, lạnh, rủ, xuống.
- Từ ghép: buổi chiều, điệu đàn, bóng xế, âm thanh, tĩnh mịch, rung động, cỏ cây.
- Từ láy: êm đềm, mờ mờ, rộn rã.
Câu 4 (4đ) Xác định thành phần ngữ pháp trong các câu sau:
a) Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa b ưởi.
TN
b) Tiếng sóng vỗ long boong trên mạn thuyền.
CN VN
c) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại và sáng vằng vặc.
d) Ánh trăng trong chảy khắp cành cây, kẽ lá, tràn ngập con đương trắng xóa.
CN VN
Câu 5 (2đ) Xác định từ loại của các từ làm vị ngữ trong các câu sau:
a) Nước chảy, đá mòn.
b) Dân giàu, nước mạnh.
Trả lời:
a) Nước chảy, đá mòn. Động từ làm vị ngữ (chảy, mòn)
b) Dân giàu, nước mạnh. Tính từ làm vị ngữ (giàu, mạnh)

Trả lời:
- Trong câu tục ngữ “Chết trong còn hơn sống đục” có những cặp từ trái nghĩa: chết - sống;
trong - đục.
- Có thể thay thế các từ “trong” và “đục” bằng những cặp từ sau mà nghĩa cơ bản của câu vẫn
không thay đổi: vinh - nhục; đẹp đẽ - nhơ bẩn.
Câu 5(2đ) : Hãy xác định TN, CN, VN;
a) Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng
TN CN VN
sớm.
b) Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm
TN CN VN
xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Đề 48
Câu 1. Đọc đoạn văn sau: (4đ)
“Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời… Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi
sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận
dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm
chiêu, gắt gỏng”.
- Xếp các từ trong đoạn văn trên vào từng bảng phân loại dưới đây:
a)
Danh từ Động từ Tính từ
Biển, màu, mây, trời, trời,
mây, biển, hơi, sương,
trời, mây, mưa, biển, trời,
gió, biển, con người, biển,
thay đổi, theo, rải, ầm ầm,
giông, biết, sôi nổi,
luôn, sắc, trắng nhạt, mơ
màng, dịu, âm u, xám xịt,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status