Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ xuân năm 2014 tại trường đại học nông lâm thái nguyên - Pdf 30



ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM

LỤC THỊ YẾN

Tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT
SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN NĂM 2014
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Liên thông chính quy
Chuyên ngành : Trồng trọt
Khoa : Nông học
Lớp : K9LT - TT
Khóa học : 2013 - 2015
Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Minh Tuấn
Hệ đào tạo : Liên thông chính quy
Chuyên ngành : Trồng trọt
Khoa : Nông học
Khóa học : 2013 - 2015

THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập của mỗi sinh viên ở các trường Đại học,
thực tập tốt nghiệp là thời gian không thể thiếu được. Đây chính là thời gian
để mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học được trên lý
thuyết vận dụng vao trong thực tiễn sản xuất. Đồng thời đây cũng là thời gian
sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học để khi ra trường thành một kỹ sư
có chuyên môn, có đầy đủ năng lực góp phần vào sự nghiệp phát triển nông
thôn nói riêng và nền kinh tế của nước nói chung.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của nhà trường, ban
chủ nhiệm khoa Nông học, tôi đã tiến hành thực tập tại trường Đại Học Nông
Lâm Thái Nguyên với tên đề tài:
“Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai trong
điều kiện vụ Xuân năm 2014 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa

Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 44
Bảng 3.5: Tỉ lệ nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ
Xuân năm 2014 46
Bảng 3.6: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai tham
gia thí nghiệm 48
DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô tham gia thí
nghiệm. 43
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT

CIMMYT : Trung tâm cải tiến Ngô và Lúa Mì Quốc Tế
FAO : Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc
IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới
CV : Hệ số biến động
đ/c : Đối chứng
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
P
1000
hạt : Khối lượng nghìn hạt
LSD.
05
: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%
2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá 29
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2014 34
3.2. Khả năng sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp ngô lai tham gia thí
nghiệm vụ Xuân 2014 38
3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 41
3.4. Một số đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 43
3.5. Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân
2013 tại Thái Nguyên 45
3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 47
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52
4.1. Kết luận 52
4.1.1. Thời gian sinh trưởng 52
4.1.2. Chống chịu sâu bệnh 52
4.1.3 Năng suất 52
4.2. Đề nghị 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ngô là một trong ba loại cây lương thực chính của loài người: lúa,
lúa mì, ngô. Đứng thứ ba về diện tích nhưng lại đứng đầu về năng suất và sản
lượng, cây ngô góp phần nuôi sống 1/3 dân số thế giới. Ngoài chức năng của

ngoại tệ của ngô luôn luôn là nguồn lợi đối với nhiều nước. Một số nước xuất
khẩu ngô lớn như: Mỹ, Trung Quốc, Pháp,…
Nguyên nhân dẫn đến năng suất ngô ở nước ta còn thấp là do ngô được
trồng chủ yếu ở các tỉnh trung du, miền núi. Điều kiện tự nhiên không ưu đãi,
đất đai bạc màu, thời tiết khắc nghiệt. Bên cạnh đó, tập quán canh tác của
người dân còn lạc hậu, việc tiếp nhận kỹ thuật mới còn hạn chế. Đặc biệt chưa
có bộ giống có tiềm năng năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt phù hợp
với điều kiện sinh thái của vùng.
Xuất phát từ lợi ích và nhu cầu thực tế hiện nay, chúng tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai
trong điều kiện vụ Xuân năm 2014 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
Chọn những giống ngô lai có khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng
chống chịu tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên tại tỉnh Thái Nguyên cũng
như các tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc. Từ đó chọn tạo ra các giống ngô lai có
triển vọng đưa vào cơ cấu giống cây trồng, góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất và hiệu quả kinh tế cho người dân.
2.2. Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai mới
chọn tạo. 3
- Theo dõi đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai thí nghiệm.
- Đánh giá khả năng chống chịu điều kiện bất thuận và sâu bệnh của các
tổ hợp lai thí nghiệm.
- Đánh giá tiềm năng năng suất của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm.
- So sánh và sơ bộ kết luận về khả năng thích ứng của các tổ hợp lai
được giống có triển vọng.

tìm ra những giống thích hợp nhất đối với từng vùng sinh thái. Ngày nay sản
xuất ngô muốn phát triển theo hướng hàng hoá với sản lượng cao, quy mô lớn
nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, cần phải có các biện pháp hữu hiệu như
thay thế các giống cũ, năng suất thấp bằng các giống mới, năng suất cao,
chống chịu tốt. Đặc biệt là ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, sử dụng
giống có khả năng chống chịu tốt, cho năng suất cao sẽ góp phần phát huy
hiệu quả kinh tế của giống, đồng thời góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng
bào các dân tộc thiểu số.
Trong những năm gần đây, việc chọn tạo và đưa vào thử nghiệm trong sản
xuất những giống ngô lai mới có năng suất cao, ổn định và thích nghi với
những vùng sinh thái khác nhau là vấn đề rất quan trọng góp phần đưa nhanh
các giống ngô tốt vào sản xuất đại trà nhằm nâng cao năng suất, sản lượng ngô.
Để tăng năng suất cũng như sản lượng đáp ứng nhu cầu trong nước,
trong những năm qua Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã xét công
nhận được nhiều giống ngô lai mới, các giống này đã phát huy hiệu quả tốt
trên đồng ruộng.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theo sự phát
triển của các vùng sản xuất. Mục đích sản xuất ngô hàng hoá với sản lượng 5
cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường cần phải có những biện
pháp hữu hiệu như đưa ra các giống ngô mới có nhiều ưu thế vào sản xuất
thay thế các giống ngô cũ năng suất thấp. Vì vậy cần phải đánh giá tính khác
biệt, độ đồng nhất, độ ổn định, khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu
bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận cũng như chất lượng và hiệu quả kinh
tế của giống mới trước khi phát triển ra sản xuất.
Xuất phát từ những cơ sở khoa học trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện
đề tài này để xác định được những giống ngô lai có triển vọng đưa vào sản
xuất đại trà, góp phần làm tăng năng suất và sản lượng ngô của tỉnh.

- 2011 16
Bảng 1.8: Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012 17
Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2014 tại Thái Nguyên 34
Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai thí
nghiệm vụ Xuân 2014 39
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai tham gia thí
nghiệm 42
Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 44
Bảng 3.5: Tỉ lệ nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ
Xuân năm 2014 46
Bảng 3.6: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai tham
gia thí nghiệm 48
7
1.3. Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới và ở Việt Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là cây trồng có nguồn gốc lịch sử lâu đời và phổ biến trên thế giới,
so với các loại cây ngũ cốc khác thì ngô là cây lương thực có hàm lượng dinh
dưỡng cao. Vì vậy ngô sớm trở thành cây lương thực chính ở nhiều vùng trên
thế giới, hiện nay cây ngô đã và đang tiếp tục khẳng định vai trò của nó.
Ngoài việc cung cấp lương thực cho con người, thì giá trị lớn nhất không thể
thay thế được của cây ngô, đó là vai trò làm thức ăn cho chăn nuôi, có tới
66% sản lượng ngô trên thế giới dùng làm thức ăn chăn nuôi, trong đó ở các
nước phát triển là 80-96% và các nước đang phát triển là 57%.
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, mặc dù chỉ
đứng thứ 3 về diện tích sau lúa nước và lúa mì, nhưng ngô lại dẫn đầu về năng
suất và sản lượng, là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất cao nhất
trong các cây lương thực chủ yếu.


706,31

2007

158,60

49,63

788,11

2008 161,01 51,09 822,71
2009 156,93 50,04 790,18
2010 162,32 51,55 820,62
2011 170,39 51,84 883,46
2012 175,51 51,62 838,23
(Nguồn FAOSTAT, 2014) [3] 8
Từ bảng 1.1 cho chúng ta thấy, năm 2002, diện tích ngô trên toàn thế
giới 137,39 triệu ha, sau 7 năm con số này đã tăng hơn 23 triệu ha, lên 161,01
triệu ha. Năm 2009 thì lại giảm xuống hơn 4 triệu ha, còn 156,93 triệu ha.
Đến năm 2011 so với năm 2002 thì diện tích trồng ngô trên thế giới tăng hơn
33 triệu ha lên 170,39 triệu ha. Năng suất nhìn chung tăng lên năm 2002 là
44,06 tạ/ha đến năm 2011 là 51,84 tạ/ha tăng lên hơn 7 tạ/ ha. So sánh giữa
sản lượng và diện tích cho thấy, từ năm 2002 tới năm 2011 diện tích tăng hơn
33 triệu ha, sản lượng tăng hơn 278 triệu tấn. Năm 2011 diện tích trồng ngô
cao nhất là châu Mỹ sau đó là châu Á và châu Phi. Năm 2011 diện tích, năng
suất và sản lượng ngô trên thế giới đều tăng so với năm 2010 đạt 170,39 triệu


288,8

Châu M


6
7,7

61,8

4
18,2

Châu Âu 18,32 51,7 94,7
Châu Phi 33,7 20,7 51,7
(Nguồn FAOSTAT, 2014)[4] 9
Số liệu bảng 2.2 cho thấy năm 2012 sản xuất ngô ở một số châu lục trên
thế giới có sự khác biệt cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Về diện tích
Châu Mỹ có diện tích sản xuất ngô lớn nhất 67,7 triệu ha. Châu Á đạt được
57,6 triệu ha đứng thứ hai về diện tích, châu lục có diện tích sản xuất ngô thấp
nhất là Châu Âu có 18,32 triệu ha.
Năng suất ngô của Châu Mỹ đạt năng suất cao nhất 61,8 tạ/ha cao hơn
năng suất bình quân của thế giới là 17,51 tạ/ha, đứng thứ hai về năng suất là
Châu Âu đạt 51,7 tạ/ha cao hơn năng suất bình quân của thế giới là 15,54
tạ/ha, thấp nhất là Châu Phi với năng suất là 20,7 tạ/ha.
Nhờ có diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngô của Châu Mỹ tăng


Trung Quốc

34,96

59,6

208,2

Brazin

14,2

50,1

71,1

Isarel

0,033

256

0,85

Đ
ức

0,51


nguyên liệu cho công nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% ngô làm
lương thực nhưng ở các nước đang phát triển tỷ lệ này là 22% (IPRI,
2003)[2]. Điều này được biểu hiện cụ thể qua bảng 1.4. DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô tham gia thí
nghiệm. 43
12
định được vị trí của mình trong sản xuất nông nghiệp. Cây ngô đã trở thành
cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, đồng thời là cây màu số một, góp
phần đáng kể trong việc giải quyết lương thực tại chỗ cho người dân Việt
Nam. Tình hình sản xuất ngô ở nước ta qua các giai đoạn lịch sử phát triển
không đồng đều. Quá trình phát triển của cây ngô ở Việt Nam được chia
thành ba giai đoạn chính, đó là:
Giai đoạn từ 1960 - 1980: Giai đoạn này chủ yếu sử dụng các giống ngô
địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu nên năng suất và sản lượng ngô rất
thấp. Theo thống kê năng suất ngô ở Việt Nam những năm 1960 chỉ đạt trên
10 tạ/ha, với diện tích hơn 200 nghìn ha; đến đầu những năm 1980, năng suất
cũng chỉ đạt 11 tạ/ha và sản lượng hơn 400 nghìn tấn.
Giai đoạn từ 1981 - 1992: diện tích tăng chậm, năng suất ngô tăng không
đáng kể, từ 11 tạ/ha (1980) lên 15 tạ/ha (1992), bình quân mỗi năm tăng
3,5%. Giai đoạn này đã sử dụng các giống thụ phấn tự do nhưng chủ yếu là
giống tổng hợp, hỗn hợp nên năng suất vẫn còn thấp.
Giai đoạn từ 1993 đến nay: đây là giai đoạn sản xuất ngô ở Việt Nam
thực sự có những bước tiến nhảy vọt, gắn liền với việc không ngừng mở rộng

2010 1126,9 40,9 4606,8
2011 1117,2 42,9 4799,3
2012 1118,2 42,95 4803,2
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013 )[15]
Trong 11 năm trở lại đây, Việt Nam đã phát triển mạnh cây ngô trên cả 3
mặt: diện tích, năng suất, sản lượng. Từ năm 2001 - 2012 tốc độ tăng trưởng
về diện tích là 39,67 nghìn ha/năm, năng suất là 1,34 tạ/ha/năm, sản lượng là
260,09 nghìn tấn/năm. Tổ chức lương thực thế giới FAO và Trung tâm cải tạo
Ngô và lúa mì quốc tế CIMMYT đã đánh giá Chương trình phát triển cây ngô
của Việt Nam là một trong ba chương trình ngô lai mạnh nhất ở Châu Á
(Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan), đó là kết quả rất đáng khích lệ.
Ở Việt Nam cây ngô được trồng khắp hai miền Nam - Bắc, song do yếu
tố đất đai, thời tiết, khí hậu nên năng suất và sản lượng ở các vùng có sự khác
biệt rõ rệt. 14
Bảng 1.6: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở các vùng trồng ngô chính
của Việt Nam năm 2011
Vùng
Diện
tích
(nghìn
ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(nghìn

trong các vùng trồng ngô có diện tích lớn ở Việt Nam. Diện tích trồng ngô
năm 2010 của vùng Đông Bắc là 196.200 ha, tuy diện tích lớn nhưng phân bố
rải rác, đất trồng ngô có địa hình phức tạp, chủ yếu là thung lũng, thềm sông
suối, độ cao so với mặt nước biển thay đổi từ vài trăm mét (Lạng Sơn) đến
hơn nghìn mét (cao nguyên Đồng Văn - Hà Giang). Khí hậu của vùng Đông
Bắc thường khắc nghiệt, hạn và rét kéo dài, lượng mưa không phân bố đều
trong năm, đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất ngô của vùng.
Mặc dù sản lượng ngô của vùng Đông Bắc chiếm tới 15,3% sản lượng
ngô cả nước nhưng mới chỉ cung cấp được cho nhu cầu ngô của vùng, sản
xuất ngô hàng hóa chưa nhiều. Phần lớn diện tích trồng ngô của vùng là trồng
trên đất dốc và nhờ nước trời, đầu tư thâm canh thấp, một số tỉnh có tỷ lệ
giống ngô địa phương và giống ngô thụ phấn tự do cao, là nguyên nhân làm
cho năng suất ngô đạt thấp hơn các vùng khác. Các giống ngô địa phương và
giống thụ phấn tự do tuy năng suất thấp nhưng lại có chất lượng và khả năng
chống chịu tốt. Mặt khác đồng bào miền núi vẫn canh tác theo tập quán cũ
không thu hoạch ngô khi chín mà để “treo đèn” ngoài đồng, nên các giống
ngô lai tuy có năng suất cao nhưng lại không thích hợp với tập quán canh tác
này do dễ bị sâu bệnh sau thu hoạch tấn công, gây hại. Tình hình sản xuất ngô
của các tỉnh vùng Đông Bắc được trình bày ở bảng 1.8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT

CIMMYT : Trung tâm cải tiến Ngô và Lúa Mì Quốc Tế
FAO : Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc
IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới
CV : Hệ số biến động
đ/c : Đối chứng
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn tấn)

2006

15,3

35,2

53,9

2007

17,8

42,0

74,8

2008

20,6

41,1

Trích đoạn Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2014 Khả năng sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp ngô lai tham gia thí Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status