Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Điện lực Hà Nam - Pdf 30

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................1
PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI
NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM.............................................................2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Điện lực Hà Nam....2
1.1. Tên và địa chỉ công ty........................................................................2
1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng..........................2
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của Chi nhánh Điện lực Hà Nam......4
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ................................................................4
1.3.2. Quy mô của công ty...................................................................5
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ 2005-2008................6
2.1. Kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của công ty................6
2.2. Nguyên nhân......................................................................................7
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI CHI NHÁNH
ĐIỆN LỰC HÀ NAM.............................................................................9
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh.....................................9
1.1. Sơ cấp tổ chức và mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......9
1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ phận Quản lý...................11
1.1.2. Văn phòng Công ty..................................................................13
1.1.3. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kế hoạch....................................14
1.1.4. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tổ chức lao động.......................14
1.1.5. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kỹ thuật.....................................15
1.1.6. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tài chính kế toán........................16
1.1.7. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Vật tư.........................................17
1.1.8. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Bảo vệ quân sự...........................18
1.1.9. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý đầu tư xây dựng............19
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38

4.1.1. Công tác tổ chức : ...................................................................35
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
4.1.2. Công tác thực hiện phát triển nguồn nhân lực.........................36
4.1.3. Thực trạng về đội ngũ lao động quản lý...................................38
4.2. Công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực.............................41
4.2.1. Tuyển dụng lao động................................................................41
4.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực..........................................................42
4.3. Về công tác chính sách lao động, tiền lương...................................43
5. Phân tích tình hình quản trị các yếu tố vật chất tại công ty..............44
5.1. Tình hình cơ sở hạ tầng và cung ứng nguyên vật liệu......................44
5.1.1. Nguồn cung ứng ......................................................................44
5.1.2. Về cơ sở hạ tầng viễn thông.....................................................47
6. Phân tích tình hình tài chính của công ty............................................47
6.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008............................47
6.1.1 Đánh giá tình hình chung..........................................................47
6.1.2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi nhuận
...........................................................................................................47
6.1.3. Đánh giá tình hình sử dụng quỹ phúc lợi.................................48
6.2. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty....................................48
7. Thực trạng tính chi phí.........................................................................49
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI
CỦA CHI NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM..........................................50
1. Ưu điểm..................................................................................................50
2. Những tồn tại hạn chế..........................................................................50
PHẦN IV: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ ĐẾN NĂM 2012..........52
1. Nhiệm vụ của chi nhánh......................................................................52
2. Phương hướng.......................................................................................53

cũng như huy động các nguồn tài chính mới cho nhu cầu phát triển điện lực là
rất cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường. Đó
là những công việc đòi hỏi các nhà quản lý cần phải hoàn thiện và nâng cao
chất lượng để đảm bảo việc phục vụ khách hàng trên cả nước cũng như đảm
bảo cho công ty được phát triển bền vững, an toàn. Điện lực Hà Nam là một
trong những chi nhánh trực thuộc Công ty Điện lực 1- Tổng Công ty Điện lực
Việt Nam đã và đang có những bước hoàn thiện công tác quản lý của mình.
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHI NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM
1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Điện lực Hà Nam
1.1. Tên và địa chỉ công ty
Tên chi nhánh : Điện lực Hà Nam
Địa chỉ chi nhánh : Khu hồ Châu Giang B, đường Trần Phú, phường
Quang Trung, thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng
Điện lực Hà Nam là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty
Điện lực Việt Nam. Công ty được thành lập theo quyết định số 252 của Tổng
công ty Điện lực Việt Nam trên cơ sở chia tách Điện lực Hà Nam từ tháng 4
năm 1997.
Là thành viên trực thuộc Công ty Điện lực I- Tổng công ty Điện lực Việt
Nam, Điện lực Hà Nam có tổ chức tiền thân là Điện lực Nam Hà. Nhiệm vụ
chủ yếu của đơn vị là kinh doanh mua bán điện trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Công ty là thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng Công ty, có quyền
tự chủ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động tài chính của

chữa lớn lưới điện 35 kV, 22 công trình lưới điện 10,6kV, 22 công trình sửa
chữa trạm biến áp với tổng giá trị 3,1 tỷ đồng.
Từ khi có chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc tiếp nhận lưới điện
trung áp nông thôn. Điện lực Hà Nam đầu tư gần chục tỷ đồng để cải tạo nâng
cấp lưới điện, kiểm định 26.796 công tơ, 100% xã có giá bán điện bằng giá
trần của Nhà nước. Trong năm 2004, công ty chuyển đổi mô hình quản lý
điện nông thôn của 75 xã trong tỉnh.
Năm 2002 tổng sản lượng điện của Điện lực Hà Nam 320 triệu KWh,
tăng 300% so với năm 1997, đảm bảo được nguồn cung cấp điện liên tục trên
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
địa bàn toàn tỉnh. Về cơ bản đã giảm giá bán điện cho người nông dân thấp
hơn giá trần của Chính phủ quy định, tạo được niềm tin của khách hàng.
Năm 2003 được coi là “Năm công nghiệp” của tỉnh, nhằm phục vụ cho
dự án phát triển khu công nghiệp và các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, Điện
lực Hà Nam đã đầu tư xây dựng thêm nguồn và 30 trạm biến áp, tại các vùng
nông thôn, cùng với hệ thống lưới điện phục vụ cho khu công nghiệp Đồng
Văn. Do làm tốt công tác quản lý, cho nên sang quý I năm 2003, tổn thất điện
năng còn 6,17%/7% theo quy định, doanh thu đạt 55.972 triệu đồng, điện
thương phẩm đạt 79.769.000KWh/73 triệu theo kế hoạch, đạt 109,27%.
Trong suốt thời gian qua, Đảng bộ Điện lực luôn được công nhận là tổ
chức Đảng trong sạch vững mạnh, tổ chức Công đoàn mạnh, Đoàn Thanh
niên được Trung ương Đoàn tặng cờ cơ sở Đoàn vững mạnh trong 5 năm liền
và luôn là Đoàn cơ sở mạnh dẫn đầu khối cơ quan Dân - Chính - Đảng ở tỉnh,
năm 2007 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của Chi nhánh Điện lực Hà Nam
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ

việc làm cho người lao động với thu nhập ổn định, giải quyết kịp thời, thỏa
đáng các chế độ theo đúng quy định của Nhà nước và thực hiện tốt việc điều
dưỡng phục hồi chức năng cho cán bộ, công nhân viên, lãnh đạo đơn vị còn
rất chú trọng tới các hoạt động của đoàn thể như Phụ nữ, Thanh niên, Công
đoàn...
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ 2005-2008
2.1. Kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của công ty
Biểu 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm.
Chỉ tiêu ĐV 2005 2006 2007 2008
Doanh thu tỷ
đồng
300,021 306,31 364,261 403,614
Điện thương
phẩm
kwh 362,524 465,07 519,63 569,7
Tỷ lệ tổn thất % 6,51 6,43 6,39 5,88
Lãnh đạo Điện lực đã quán triệt, chỉ đạo toàn thể Cán bộ công nhân viên
phải quyết tâm thực hiện biện pháp hữu hiệu để đảm bảo hoàn thành các chỉ
tiêu kinh doanh Công ty điện lực 1 giao. Năm 2006, điện thương phẩm đạt
470 kWh, doanh thu đạt 314 tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch được giao. Đồng
thời thực hiện công tác đầu tư xây dựng và cải tạo lưới điện với khối lượng
gồm 52 công trình với tổng giá trị 29,5 tỷ đồng. Năm 2007, điện thương phẩm
của đơn vị đạt 519 kWh, tăng 10,5% so với năm 2006; doanh thu đạt 364 tỷ
đồng, tăng 15,9% so với năm 2006. Kết quả 2008 Điện lực Hà Nam đã hoàn
thành vượt mức kế hoạch Công ty điện lực 1 giao, về thương phẩm tăng

sửa chữa lưới điện, kinh doanh điện năng (như phát triển khách hàng, quản lý
khách hàng, thu tiền điện từ khách hàng, …); đề ra các quy định phân phối lợi
nhuận gắn lợi ích của người lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanh của
đơn vị mà họ làm việc. Nhờ tổ chức lại mô hình sản xuất như trên nên việc
cấp điện cho khách hàng được cải thiện nhiều, thời gian sửa chữa sự cố điện
đuợc rút ngắn lại, phát triển thêm được khách hàng, quản lý khách hàng chặt
chẽ hơn, tỷ lệ tổn thất điện năng ngày càng giảm, năng suất lao động ngày
càng tăng (số lao động không tăng nhiều mà sản lượng điện bán cho khách
hàng lại tăng nhiều), thu nhập của người lao động ngày càng cao …..
-Xác định đúng yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả kinh doanh
điện năng là tỷ lệ thất thoát điện năng trong quá trình kinh doanh (tỷ lệ tổn
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
thất điện năng), công ty đã xây dựng chương trình giảm tỷ lệ tổn thất điện
năng của toàn công ty cũng như của từng tổ tổng hợp và kiên quyết tập trung
chủ đạo thực hiện tốt chương trình này, nhờ vậy mà tỷ lệ tổn thất điện năng
của lưới điện Hà Nam liên tục giảm.
Sản lượng điện bán cho khách hàng ngày càng tăng cao, ngoài yếu tố số
lượng khách hàng tăng mà còn có sự đóng góp đáng kể của yếu tố tỷ lệ tổn
thất điện năng giảm.
Với nguồn vốn có hạn, chủ đầu tư xây dựng mới lưới điện, củng cố cải
tạo luới điện một cách có trọng điểm nhằm mục tiêu tăng sản lượng điện năng
bán cho khách hàng và giảm tỷ lệ tổn thất điện năng.
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
8
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368


Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
* Các xí nghiệp hạch toán phụ thuộc:
- Các điện lực khu vực hoạt động theo phương thức xí nghiệp: 9 Điện
lực
- Các xí nghiệp phụ trợ: 04 xí nghiệp, gồm:
1. Xí nghiệp xây lắp điện
2. Xí nghiệp sửa chữa thiết bị đo đếm điện.
3. Xí nghiệp thiết kế điện.
4. Xí nghiệp quản lý lưới điện 110KV.
Sơ đồ tổ chức quản lý công ty điện lực
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
10
Phó giám đốc sản xuất
Giám đốc
Phó giám đốc đầu tư
và xây dựng
Phó giám đốc kinh
doanh vật tư
Công đoàn CTĐL
Phòng
máy
tính
Phòng
Kỹ
thuật
Phòg
thanh
tra an

tổ chức
lao
động
Phòng
tài
chính
kế
toán
Phòng
thanh
tra bảo
vệ
Các đơn vị thành viên
TT. Điều độ HTĐMB
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Biểu 2: Phân cấp trong công ty Điện lực Hà nam
Bậc quản trị Cấp trên để báo cáo Quyền và phạm vi quyết định
Giám đốc TGĐ Tổng công ty - Điều hành hoạt động SXKD
của công ty.
- Chiến lược kinh doanh của
công ty
- Điều lệ công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo về tổ
chức, tài chính, đấu thầu, kế hoạch.
- Đề nghị TGĐ công ty bổ
nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
PGĐ công ty, các DN trực thuộc.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen

phương án liên doanh, liên kết trong và ngoài nước, trình Tổng công ty phê
duyệt và tổ chức thực hiện.
Đề nghị Tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật Phó giám đốc công ty, các doanh nghiệp trực thuộc. Quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật trưởng phòng, phó phòng công ty,
các doanh nghiệp trực thuộc theo đề nghị của Giám đốc các doanh nghiệp,
các đơn vị trực thuộc.
Được ra quyết định vượt nhiệm vụ, quyền hạn của mình khi có các
trường hợp khẩn cấp: thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, sự cố, … và chịu trách
nhiệm về các quyết định đó, đồng thời báo cáo ngay với Tổng giám đốc và
các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tiếp.
- Các Phó giám đốc: giúp việc Giám đốc, được Giám đốc uỷ
quyền quản lý, điều hành một số lĩnh vực theo sự phân công cụ thể và chịu
trách nhiệm trước pháp luật và trước giám đốc công ty.
- Công ty Điện lực Hà Nam còn thành lập Hội đồng doanh nghiệp.
Hội đồng doanh nghiệp thành lập trên cơ sở thoả thuận giữa Giám đốc với
Ban chấp hành Công đoàn dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy công ty. Hội đồng
doanh nghiệp là cơ quan tư vấn cho Giám đốc công ty về các mặt hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phát huy quyền làm chủ của công
nhân viên chức. Những nghị quyết, quyết định của hội đồng có giá trị khi có
quá bán số thành viên dự họp tán thành và ký văn bản. Trong trường hợp
Giám đốc không tán thành những nội dung đã kết luận, biểu quyết thì Giám
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
12
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
đốc quyết định và tự chịu trách nhiệm, đồng thời báo cáo lên Tổng giám đốc
công ty.
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ (đứng đầu là các trưởng

15,43%), còn lại là lao động phổ thông 31 người (chiếm 59,57%). Nhân lực
của Văn phòng công ty như vậy là thừa. Trên văn phòng, phụ trách công việc
văn thư lưu trữ, công tác quản trị, y tế là 12 người, còn lại 40 người phân chia
vào việc phụ trách nhà ăn ca, vệ sinh công cộng và các phòng làm việc.
1.1.3. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kế hoạch.
Hướng dẫn các đơn vị lập kế hoạch sản xuất dài hạn (5 năm), ngắn hạn
(1 năm), tổng hợp cân đối trình Giám đốc Công ty xét duyệt và Tổng công ty
phê duyệt, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty về nghiệp vụ kế hoạch;
Báo cáo định kỳ việc thực hiện kế hoạch hoá sản xuất tuần, tháng, quí, năm
theo quy định; Tham mưu đề xuất với Giám đốc Công ty sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn; Thực hiện công tác điều độ vận hành lưới điện hàng ngày, điều độ
lực lượng, vật tư, phương tiện phục vụ xử lý sự cố; Lập kế hoạch mua sắm vật
tư; Quản lý các phương án đại tu sửa chữa trong kế hoạch sản xuất đã được
Giám đốc phê duyệt; Đôn đốc các công trình để đạt được tiến độ.
Phòng Kế hoạch hiện nay có 16 người, trong đó 1 trưởng phòng và 2 phó
phòng, 4 nữ (25%), đa số đều có trình độ đại học có 15 người (chiếm
93,75%), có 1 người là lao động phổ thông. Tuy nhiên sự phân công lao động
trong phòng còn chưa thực sự hợp lý, có người phải làm quá nhiều việc, trong
khi một số khác lại không có việc để làm.
Nhiệm vụ tham mưu với Giám đốc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
hầu như bị bỏ qua, phòng hầu như chỉ chú trọng đến công tác tổng hợp và
duyệt kế hoạch các bộ phận trong công ty. Công tác lập kế hoạch mua sắm vật
tư cũng chỉ nằm trong kế hoạch hàng năm của công ty, còn đối với các công
trình thầu lại không thuộc nhiệm vụ chức năng của phòng.
1.1.4. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tổ chức lao động.
Tham mưu đề xuất các phương án về tổ chức, mô hình quản lý SXKD,
phát triển nguồn lực về lao động, năng lực, trình độ quản lý, chuyên môn phù
hợp với nhu cầu SXKD thực tế của Công ty; Lập quy hoạch về cán bộ thuộc
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
14

cầu phát triển của phụ tải, phối hợp cùng với các Điện lực lập kế hoạch phát
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
15
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
triển và cải tạo lưới điện trong quận huyện theo quy hoạch chung đạt yêu cầu;
Kiểm tra, theo dõi, giám sát côngtác quản lý vận hành của các Điện lực và
xưởng 110 KV, cùng các đơn vị trên nghiên cứu đề xuất các biện pháp khắc
phục sự cố, các hiện tượng bất thường của thiết bị lưới điện xảy ra trong quá
trình vận hành; Tham gia các phương án sửa chữa đại tu thiết bị, đôn đốc tiến
độ thực hiện; Lập các phương án cấp điện, các phương án đảm bảo điện trong
các thời kỳ đặc biệt hoặc các thời gian phục vụ nhiệm vụ chính trị của Thủ đô;
Cùng các Điện lực đề xuất các biện pháp kỹ thuật giảm tổn thất điện năng trên
toàn lưới điện của Công ty; Chủ trì công tác nghiên cứu, áp dụng tiến bộ
KHKT, công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tổ chức các hội nghị chuyên đề,
các tài liệu nghiên cứu kỹ thuật; Tham gia bồi huấn và đào tạo công nhân kỹ
thuật, thợ bậc cao đạt yêu cầu.
Phòng Kỹ thuật hiện nay có 20 người, trong đó 1 trưởng phòng và 1 phó
phòng, 3 nữ (15%), đa số đều có trình độ đại học có 18 người (chiếm 90%),
trong đó có 1 người trình độ Thạc sỹ, 12 người có chuyên môn kỹ thuật, 5
người chuyên môn khác, và có 2 người trình độ cao đẳng. Nói chung, nhiệm
vụ chức năng của phòng là khá rõ ràng. Đây là bộ phận rất quan trọng có liên
quan nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là phòng
đã có đóng góp lớn trong việc đưa ra một số biện pháp làm giảm tổn thất điện
năng. Trong công ty, phòng Kỹ thuật được lãnh đạo chú trọng và quan tâm
đầu tư, tuy nhiên nhân lực trong phòng như vậy là quá nhiều, gây nên tình
trạng lãng phí nhân lực.
1.1.6. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tài chính kế toán.
Lập kế hoạch tài chính; Quản lý và sử dụng nguồn vốn, quỹ của Công ty;

bước kiểm tra số lượng, chất lượng và các điều kiện kỹ thuật theo quy định
trong hợp đồng, thực hiện các thủ tục nhập hàng và thanh quyết toán với bên
bán; Bảo quản vật tư, đại tu sửa chữa thiết bị, nhà kho, xây dựng cơ bản, áp
dụng các tiến độ kỹ thuật vào quản lý và kế hoạch bảo vệ, phòng chống cháy,
phòng chống bão lụt, thiên tai; Tổ chức thực hiện việc kiểm kê vật tư (theo
mốc 1/7, 1/1) tại các kho; Tổ chức thực hiện việc tiêu thụ vật tư tồn kho ứ
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
17
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
đọng, khai thác tận dụng vật tư, thu hồi vật tư sau thanh lý đúng quy định;
Kiểm tra thường xuyên các đơn vị về công tác mua, quản lý, sử dụng, quyết
toán vật tư, có đề xuất với Giám đốc các biện pháp xử lý nếu có sai phạm.
Phòng Vật tư hiện nay có 43 người, trong đó 1 trưởng phòng và 1 phó
phòng, 14 nữ (32,55%), trình độ đại học có 8 người (chiếm 18,6%), có 12
người trình độ cao đẳng (chiếm 27,9%), còn lại 23 người là lao động phổ
thông. Thực tế, công ty có 4 kho vật tư và do phòng quản lý, số cán bộ nhân
viên trên văn phòng là 12 người, còn lại là làm việc ở dưới kho. Nhiệm vụ
chức năng của phòng cũng khá rõ ràng, tuy nhiên việc thực hiện trên thực tế
còn tồn tại nhiều hạn chế. Quản lý của phòng còn lỏng lẻo, chưa thực sự sát
sao nên dẫn đến tình trạng một số nhân viên dưới kho lợi dụng vị thế của
mình để làm lợi cho bản thân, làm chậm trễ việc nhập hàng và thanh quyết
toán với bên bán. Ngoài ra, công tác bảo quản vật tư đã được thực hiện khá
tốt, không có hiện tượng mất mát, sắp xếp vật tư hàng hoá trong kho gọn
gàng, ngăn nắp.
1.1.8. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Bảo vệ quân sự.
Dự thảo chương trình, kế hoạch, phương án bảo vệ, xây dựng, bổ sung
sửa đổi nội quy bảo vệ trong toàn Công ty; Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc
chấp hành pháp luật, chế độ, thể lệ, nội quy trong công tác và việc thực hiện

của phòng là rõ ràng, trên thực tế phòng thực hiện chức năng của mình tương
đối tốt, tuy đôi lúc thời gian thẩm định kéo dài, gây ảnh hưởng đến tiến độ
công việc. Ngoài ra, cũng không cần để 2 phó phòng, thực tế chỉ cần 1 phó
phòng là đủ.
1.1.10. Nhiệm vụ cơ bản của phòng kinh doanh bán điện.
Hướng dẫn và tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy trình, quy định,
nghiệp vụ về công tác kinh doanh bán điện của các Điện lực; Quản lý hệ
thống đo đếm điện mua đầu nguồn, quyết toán sản lượng với Tổng công ty;
Quản lý hệ thống đo đếm điện năng đầu nguồn giữa Công ty với các Điện lực,
tính toán phân tích chi phí điện năng truyền tải toàn Công ty hàng tháng, quý,
năm; Tổng hợp và quản lý tốt quỹ tiền điện (bao gồm phát sinh, số thu và dự
nợ tiền điện); Trực tiếp thu tiền điện của khách hàng Công ty cấp nước và
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
19
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Công ty Chiếu sáng công cộng đạt yêu cầu; Tổng hợp, phân tích đánh giá tình
hình thực hiện các chỉ tiêu cơ bản trong công tác kinh doanh bán điện hàng
quý, năm của Công ty và các Điện lực; Lập kế hoạch và phối hợp với các
phòng liên quan trong việc đào tạo bồi huấn nghiệp vụ cho CBCNV làm công
tác kinh doanh bán điện trong toàn Công ty.
Phòng Kinh doanh bán điện có 32 người, 1 trưởng phòng, 2 phó phòng,
có 29 người trình độ đại học (90,62%), trong đó có 11 người chuyên môn kỹ
thuật, 13 người chuyên môn kinh tế và 5 người có chuyên môn khác; còn lại
có 3 lao động phổ thông. Trên thực tế, số cán bộ văn phòng chỉ có 6 người,
còn lại là có nhiệm vụ ghi chỉ số công tơ giữa công ty với Tổng công ty, và
giữa công ty với các Điện lực trực thuộc, và làm một số công việc khác. Với
nhiệm vụ chức năng cơ bản như trên, phòng thực sự không cần nhiều cán bộ
như hiện nay, mà đa số lại có trình độ đại học. Như vậy là quá lãng phí, cả về

1.1.12. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Thanh tra.
Xây dựng chương trình kế hoạch và tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra
các mặt hoạt động của công ty; Tiếp nhận và tổ chức xem xét các đơn thư
khiếu nại, tố cáo; Thực hiện công tác kiểm tra chống lấy cắp điện; Tham mưu
giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo công tác kiểm tra điện trong toàn Công ty;
Tham gia trực tiếp kiểm tra và tính toán những vụ vi phạm sử dụng điện theo
yêu cầu của Giám đốc; Phối hợp với các cơ quan pháp luật, các đoàn thanh
tra, kiểm tra của các cấp theo yêu cầu của Giám đốc; Tham gia, phối hợp với
Hội đồng xử lý vi p hạm sử dụng điện của Tỉnh khi có yêu cầu.
Phòng Thanh tra hiện có 17 người, 1 trường phòng và 1 phó phòng, 12
người có trình độ đại học chiếm 70,58% (trong đó 4 người chuyên môn kỹ
thuật, 1 người chuyên môn kinh tế và 7 người chuyên ngành khác), 2 người
trình độ cao đẳng chiếm 11,76% và 3 người là công nhân kỹ thuật chiếm
17,64%. Nói chung, nhiệm vụ chức năng của phòng là khá rõ ràng, phòng đã
phát hiện kịp thời một số hiện tượng vi phạm sử dụng điện, tránh tổn thất cho
công ty.
SV: Hồ Thị Ngọc Anh Lớp: QTKD tổng hợp 38
21
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Báo cáo tổng hợp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
1.1.13. Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý tiếp nhận lưới điện nông
thôn.
Quản lý, theo dõi toàn bộ các công việc tiếp nhận lưới điện nông thôn;
Phối hợp, đôn đốc và theo dõi chặt chẽ với các cơ quan ban ngành Tỉnhvề các
dự án điện nông thông cấp Tỉnh; Hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi việc tiếp nhận
lưới điện nông thôn của các Điện lực; Phối hợp tốt với các ngành, các cấp của
Tỉnh, UBND huyện thực hiện việc khảo sát, kiểm tra mô hình quản lý và giá
bán điện nông thôn.
Phòng Quản lý điện nông thôn hiện nay có 5 người, 1 trưởng phòng và 1


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status