NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG CÀ CHUA MỚI TẠI THÁI NGUYÊN - Pdf 31

Bộ giáo dục v đo tạo
đại học Thái Nguyên
Nguyễn thị mo Nghiên cứu khả năng thích ứng
v biện pháp kỹ thuật thâm canh
giống c chua mới tại thái nguyên

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 62 62 01 01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp

Thái Nguyên - 2009
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti
Cà chua (Lycopercicon esculentum Mill.) là loại rau ăn quả đợc a
chuộng trên toàn thế giới. Đây là nguồn thực phẩm vừa cung cấp dinh dỡng
rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con ngời nh: -Caroten, chất
khoáng nh Ca, Fe, P, S, K, Mg, Na..., đờng và các loại vitamin A, B, B
2
, C,
E và PP (Thế Mậu, 2003), vừa có tác dụng chữa bệnh (Edward Giovannucci,
1999; Giang Hoảng Vinh, 2003, dẫn trong Thế Mậu, 2003), Lê Trần Đức,
(1997), Đỗ Tất Lợi, (1999) và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế, góp
phần nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện kinh tế cho ngời sản xuất. Nhờ
những giá trị quan trọng đó trong những năm gần đây diện tích và sản lợng
cà chua cao hơn so với các loại rau khác. Theo FAO, 2009, diện tích trồng cà
chua toàn thế giới năm 2007 là 4.626.232 ha với sản lợng 126.246.708 triệu
tấn, đứng đầu trong các loại rau trồng trên toàn cầu. ở nớc ta, cà chua đợc
trồng trên diện tích hẹp (24.160 ha), sản lợng thấp (472.569 tấn), mức tiêu
thụ bình quân đầu ngời chỉ đạt 5,6 kg/ngời/năm, trong khi bình quân thế
giới là 17 kg (Vụ NN-Tổng cục thống kê, 2007).
Tại tỉnh Thái Nguyên, diện tích gieo trồng thấp, năm 2006 là 510 ha/năm,
năng suất bình quân 83,4tạ/ha (bằng 42% năng suất trung bình cả nớc), sản
lợng đạt 4.253 tấn, với mức bình quân 3,7 kg/ngời/năm, thấp hơn nhiều so
với mức bình quân toàn quốc (Vụ NN-Tổng cục thống kê, 2007). Nguyên nhân
chủ yếu cha có bộ giống tốt và các biện pháp kỹ thuật phù hợp để sản xuất cà
chua đạt hiệu quả kinh tế cao. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng thích ứng và biện pháp
kỹ thuật thâm canh giống cà chua mới tại Thái Nguyên.
2. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti
2.1. ý nghĩa khoa học

+ Nghiên cứu phát triển cà chua ĐX và XH phù hợp với điều kiện sinh
thái của thành phố Thái Nguyên và xã Đồng Bẩm - Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên.
6. Những đóng góp mới của đề ti
ã xác nh c nhng yu t thuận lợi và hn ch trong sn xut c
chua ti Thái Nguyên, t đó có nhng nh hng c th trong phát trin cà
chua bền vững.
ã xác nh c 2 ging c chua TN129 v VL2004 có kh nng sinh
trng phát trin tt ti Thái Nguyên đợc nông dân chấp nhận thay thế giống
đang trồng phổ biến tại địa phơng, ng thi xây dng c các bin pháp
k thut canh tác c chua có hiu qu trong v ông xuân v xuân hè.
7. Cấu trúc của luận án
Luận án dài 185 trang, gồm phần mở đầu (4 trang) và 3 chơng (138
trang), trong đó có 46 bảng số liệu và 5 hình (biểu đồ, đồ thị), 32 trang phụ
lục. Tham khảo 123 tài liệu (10 trang), trong đó có 74 tài liệu tiếng Việt và 49
tài liệu tiếng Anh.
Chơng 1
tổng quan ti liệu
1.1. Nguồn gốc, phân bố và giá trị của cây cà chua
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây cà chua
Theo De Candolle A.P. (1984) và nhiều tài liệu nghiên cứu của nhiều tác
giả cho rằng: cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador, Chilê,
Bolivia và các nớc Nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt đới khô hạn. Tác giả Trần
Khắc Thi và cs (2003) cho biết, từ châu Mỹ cà chua đợc các thơng gia Bồ
Đào Nha và Tây Ban Nha di chuyển sang trồng ở châu Âu và châu á, sau đó từ
châu Âu đợc chuyển sang châu Phi nhờ những ngời dân đi khai phá lục địa.
1.1.2. Giá trị của cà chua

4
Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dỡng cao, theo Tạ Thu Cúc và

nớc. Theo Vụ NN-Tổng cục Thống kê (1997 - 2007), trong 11 năm gần đây,
diện tích trồng cà chua của Việt Nam có sự gia tăng liên tục từ 7.509 ha lên
24.160 ha, trong tơng lai diện tích trồng cà chua sẽ có xu hớng tiếp tục tăng
lên (Trần Khắc Thi, 2005). Năng suất cà chua nớc ta tuy có tăng lên trong
thời gian gần đây (197,8 tạ/ha năm 2005) nhng vẫn rất thấp, mới chỉ bằng
72% so với năng suất trung bình toàn thế giới. Vì vậy, mặc dù sản lợng
cà chua ở giai đoạn này đạt cao nhất so với trớc, nhng vẫn thấp
(472.569,60 tấn năm 2006), cha đáp ứng với nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu.
Công tác nghiên cứu và chọn tạo giống cà chua đã đạt đợc những thành
tựu đáng kể, các nhà khoa học đã chọn tạo ra nhiều giống thích ứng đợc với
điều kiện tự nhiên ở nớc ta, chúng có khả năng cho năng suất cao từ 25-50
tấn/ha, phẩm chất tốt và chống chịu khỏe nh: HP-5, 214, DT-4287, CS1, PT-
18, XH-5, HT7, HT21, HT144, VT3, FM 29, FM 20, HPT9,(Vũ Tuyên
Hoàng và cs, 1993; Trơng Đích, 1999; Dơng Kim Thoa và cs, 2006; Vũ
Thị Tình và cs, 2002). Đặc biệt, đã chọn tạo ra những giống thích hợp trồng
trong điều kiện trái vụ nh xuân hè và hè thu, nhằm rải vụ và tạo ra sản phẩm
lớn để cung cấp cho nhân dân trong thời kỳ khan hiếm nh: DV-1, UC-82A,
Miliana A, Testa, Italy-2, VR2, XH2, MV1, (Bộ NN&PTNT, 2005;
Nguyễn Hồng Minh, 1999). Nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật trồng cà
chua đã đợc giới thiệu. Các tác giả Đờng Hồng Dật (2003); Trần Khắc Thi
và cs (2003); Chu Thị Thơm và cs (2005) Tạ Thu Cúc (2006) cho rằng: đối
với vùng đồng bằng Sông Hồng có thể trồng vụ hè thu và thu đông, gieo hạt từ
đầu tháng 6 đến tháng 7, trồng khoảng đầu tháng 7 đến cuối tháng 7, cho thu
hoạch vào tháng 10 dơng lịch. Vụ ĐX có 3 trà: trà sớm gieo hạt tháng 7,
tháng 8, thu hoạch cuối tháng 10 đến tháng 12; trà chính vụ gieo hạt từ giữa
tháng 9 đến giữa tháng 10, thu hoạch cuối tháng 12 đến tháng 3 năm sau; trà

6
muộn gieo hạt vào tháng 11, 12 thu hoạch vào tháng 3 tháng 4 năm sau. Vụ
XH gieo hạt cuối tháng 1, đầu tháng 2, thu hoạch vào tháng 5 tháng 6. Vụ hè

Phân bón: Supe lân Lâm Thao 16,5% P
2
O
5
; đạm urea 46,6%N; kali
clorua 60% K
2
O; vôi bột; phân chuồng hoai mục.

7
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra hiện trạng sản xuất cà chua ở thành phố Thái Nguyên và Đồng Bẩm
- Nghiên cứu xác định bộ giống cà chua thích hợp với điều kiện vụ ĐX và XH
tại TPTN và xã Đồng Bẩm, tỉnh Thái Nguyên.
+ Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả năng sinh trởng, năng suất và chất
lợng của các giống cà chua trong điều kiện vụ ĐX năm 2004-2006, gồm 16
công thức theo thứ tự: Mỹ leo (đ/c1), TN148, TN129, VL2910, VL2922,
GS1200, Pháp lùn (đ/c2), HT7, PT18, VL2004, VT3, C155, HT9, TN54,
TN52, VL2000
+ Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khả năng sinh trởng, năng suất và chất
lợng của các giống cà chua trong điều kiện vụ XH năm 2005&2006. Vụ XH
2005 gồm 16 công thức nh thí nghiệm 1. Vụ XH 2006 chỉ nghiên cứu 4
giống có triển vọng nhất và 2 đ/c, gồm 6 công thức: Đ/C 1, TN148, TN129,
GS1200, Đ/C2, VL2004.
+ Thí nghiệm 3 (khảo nghiệm sản xuất): Nghiên cứu khả năng sinh
trởng và năng suất của giống cà chua triển vọng trong điều kiện vụ ĐX năm
2006-2007. Thí nghiệm gồm 4 công thức: TN129, TN148, VL2004, đ/c.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu cho sản xuất cà chua.
+ Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ trồng đến sinh
trởng và năng suất của giống cà chua triển vọng (TN129) các vụ ĐX 2005-

800kg vôi bột. T1= Nền + 30 kg P
2
0
5
, T2= Nền + 60 kg P
2
0
5
, T3= Nền + 80
kg P
2
0
5
, T4= Nền + 100 kg P
2
0
5
, T5= Nền + 120 kg P
2
0
5
, T6= Nền + 140 kg
P
2
0
5
.
Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hởng của lợng kali bón đến sinh trởng
và năng suất của giống cà chua TN129 2 vụ ĐX 2005-2006, 2006-2007 tại
TPTN, gồm 6 công thức: Nền= 25 tấn phân chuồng + 150kg N + 90kg P

2
0
5
+ 150kg K
2
0, CT3= Nền + 90kg N + 100kg
P
2
0
5
+ 120kg K
2
0, CT4= Nền + 90kg N + 100kg P
2
0
5
+ 150kg K
2
0, CT5= Nền
+ 120kg N + 80kg P
2
0
5
+ 120kg K
2
0, CT6= Nền + 120kg N + 80kg P
2
0
5
+

+ Mô hình so sánh giữa cây cà chua (MH1) với cây ngô trong vụ XH
2007
- Đề xuất qui trình kỹ thuật trồng cà chua TN129 cho Thái Nguyên.
2.3 Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Điều tra hiện trạng sản xuất cà chua tại TPTN và xã Đồng Bẩm
Sử dụng phơng pháp PRA để thu thập số liệu, xác định điểm điều tra,
phỏng vấn trực tiếp ngời nông dân theo mẫu câu hỏi, thảo luận nhóm, các tiêu
chí để đánh giá tình hình sản xuất cà chua. Sử dụng chơng trình Excel và hàm
Cobb-Douglas để xác định mối tơng quan giữa năng suất cà chua và các yếu
tố tác động nh lợng đạm, lân, kali, phân chuồng, mật độ, giống và tập huấn.
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng
- Địa điểm: Khảo nghiệm cơ bản và các thí nghiệm nghiên cứu biện pháp kỹ
thuật đợc thực hiện tại Trờng ĐHNL Thái Nguyên. Khảo nghiệm sản xuất
và xây dựng mô hình đợc thực hiện tại vùng sản xuất rau phờng Túc Duyên,
Quang Vinh TPTN và xã Đồng Bẩm- Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
+ Bố trí thí nghiệm:- Đối với khảo nghiệm cơ bản và các thí nghiệm về kỹ
thuật đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (Randomized Completed
Block Design - RCBD) với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 1,6m x
6,6m = 10,6 m
2(1)
Công thức đối chứng là lợng phân bón đợc ngời nông dân sản xuất cà chua tại vùng điều tra
đang áp dụng phổ biến (bảng 3.1).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status