Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, những vấn đề tồn tại và giải pháp - Pdf 31

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Để đất nớc phát triển ổn định và bền vững, cải cách kinh tế luôn đợc coi là
một trong những vấn đề cơ bản vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lợc lâu
dài. Trong tiền trình cải cách kinh tế sâu rộng này, vấn đề cải cách doanh nghiệp vừa
là mục tiêu vừa là giải pháp có vị trí đặc biệt, gắn bó chặt chẽ với sự thành bại của
tiến trình lớn. Trong đó cải cách doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng
bởi các doanh nghiệp Nhà nớc là chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, có vai trò định
hớng cho nền kinh tế và thể hiện đặc trng của xã hội chủ nghĩa. Nhận thức đợc điều
này, trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã kiên trì tập trung tiến hành công
tác sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc và đã đạt đợc một số kết quả nhất
định nh giảm mạnh một số lợng do doanh nghiệp Nhà nớc, giảm bớt đợc sự tài trợ
ngân sách, nâng quy mô vốn bình quân. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp trong
tổng số gần 6000 doanh nghiệp Nhà nớc hiện đang tồn taị và hoạt động với hiệu quả
sản xuất kinh doanh thấp, không có lãi. Nếu cứ duy trì các doanh nghiệp Nhà nớc
này sẽ bất lợi cho sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế. Trớc đòi hỏi của tình
hình mới, Đảng và Nhà nớc ta đã kịp thời đa ra chủ trơng cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nớc. Đây là chủ trơng hết sức đúng đắn trong công cuộc đổi mới, vừa
đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt huy động vốn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển
kinh tế vừa phù hợp với lợi ích lâu dài, và cso khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho
Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp, ngời lao động và toàn bộ xã hội. Nhng từ khi triển
khai thực hiện cổ phần các doanh nghiệp Nhà nớc đến nay kết quả vẫn cha đạt đợc
nh mong muốn. Đâu là những nguyên nhân cản trở và cần phải có các giải pháp là
gì? để đẩy tiến trình cổ phần hoá này.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài nghiên cứu của đề án là : Thực trạng
cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, những vấn đề tồn tại và giải pháp .
Đây là đề án đầu tay, vì trình độ còn hạn chế và thời gian có hạn nên còn nhiều
sai sót. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm. Em xin cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc
Huyền đã tận tình chỉ bảo em hoàn thành đề án này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2003
Sinh viên

Website: Email : Tel : 0918.775.368
b) Con đờng hình thành Công ty cổ phần :
Việc nghiên cứu sự hình thành của Công ty cổ phần trong lịch sử là hết sức cần
thiết cho việc hình thành các Công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay (bao gồm cả việc
hình thành các Công ty cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nớc).
Sự phát triển Công ty cổ phần trên thế giới có thể đợc chia làm 4 giai đoạn sau
đây :
* Giai đoạn 1.
Trong giai đoạn của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, các nhà t bản chủ yếu
xuất thân từ thợ cả, chủ phờng hội, thơng nhân, ngời cho vay nặng lãi... Lúc đầu, họ
lập ra các Xí nghiệp riêng lẻ, kinh doanh độc lập, thuê mớn công nhân và bóc lột lao
động làm thuê. Dần dần, cùng với sự phát triển của sức sản xuất và chế độ tín dụng,
họ đã liên kết với nhau, dựa trên quan hệ nhân thân và chữ tín. Họ đã góp vốn kinh
doanh nhằm mục đích sinh lợi, từ doanh nghiệp nhóm bạn dần dần phát triển thành
doanh nghiệp góp vốn. Năm 1553, Công ty cổ phần đầu tiên ở Anh với số vốn
khoảng 6000 bảng Anh đợc thành lập thông qua việc phát hành 240 cổ phiếu, mỗi cổ
phiếu là 25 bảng Anh để tổ chức đội buôn gồm 3 chiếc thuyền lớn tìm đờng sang ấn
Độ.
Đặc điểm của Công ty cổ phần trong giai đoạn này là đợc thành lập bằng vốn
cổ phần của thơng nhân do thơng nhân đứng ra tổ chức. Mục đích hoạt động của
Công ty là lợi dụng những phát kiến lớn về địa lý thế kỷ XV, XVI để đi tìm kiếm thị
trờng mới có tỷ suất lợi nhuận cao và thu về những nguồn lợi lớn cho thong nhân.
* Giai đoạn 2 .
Trớc và sau cuộc cách mạng Đại công nghiệp, chủ yếu là nửa đầu thế kỷ XIX,
các Công ty cổ phần chính thức lần lợt ra đời với hình thức tổ chức riêng của nó.
Năm 1806, phát triển thơng mại của Pháp đã có những quy định cơ bản về Công ty
cổ phần. Đồng thời cùng với sự phát triển của các Công ty cổ phần, các Sở giao dịch
chứng khoán cũng mọc lên một cách phổ biến tại các nớc phơng Tây.
* Giai đoạn 3.
3

trung, hoạt động theo cơ chế cấp phát, hiệu quả kinh doanh thấp. Từ khi nền kinh tế
nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, những yếu kém của đa số các DNNN càng bộc
lộ rõ nét. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN, Đảng và Nhà nớc đã
sớm có những chủ trơng, chính sách chuyển một bộ phận DNNN thành công ty cổ
phần. Hội nghị lần thứ ha BCHTƯ Đảng khoá VII, tháng 11/1991 đã chủ trơng
chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và
thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, đồng thời xác định phải làm thí
điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng phạm vi thích
hợp. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: "... triển khai việc
cổ phần hoá DNNN để huy động thêm vốn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh làm
tăng tài sản Nhà nớc". Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lại tiếp tục
khẳng định "... thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với
những doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm 100% vốn; giao, bán, khoán, cho
thuê... các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nớc không cần nắm giữ, sáp nhập, giải thể,
cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả và không thực hiện đợc
các biện pháp trên".
5
Giai đoạn mầm
mống
- Góp vốn theo
nhóm bạn.
- Hoạt động
liên kết lỏng
lẻo.
Giai đoạn hình
thành
- Bắt đầu phát
hành cổ phiếu.
- Bớc đầu xuất
hiện sự giao

độc quyền.
- Hình thành
trung tâm, giao
dịch chững
khoán sôi động
Website: Email : Tel : 0918.775.368
c. Đặc điểm Công ty cổ phần.
+ Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân và
các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình.
+ Vốn cổ phần đợc cơ cấu bởi hai bộ phận:
- Vốn cổ phần đợc hình thành do Công ty phát hành cổ phiếu thờng - là cổ
phiếu không thể thiếu trong Công ty cổ phần
- Vốn cổ phần đợc hình thành do Công ty phát hành cổ phiếu u đãi. Cổ phiếu u
đãi gồm có cổ phiếu u đãi có lãi cổ phần gộp hay dồn lại, cổ phiếu u đãi không dồn
lại.
+ Cơ cấu tổ chức và điều hành Công ty thông qua tổ chức đại diện làm nhiệm
vụ tổ chức trực tiếp quản lý Công ty, bao gồm : Đại diện cổ đông, Hội đồng quản trị,
Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát.
+ Phân chia lợi nhuận trong Công ty cổ phần đợc thực hiện theo nguyên tắc
vốn góp của các cổ đông và lệ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Những đặc điểm của các quan hệ trên cho thấy, nếu trong các Công ty khác,
ngời sở hữu tài sản đồng thời là ngời tổ chức và quản lý hoạt động của Công ty, quan
hệ với ngời bạn hàng, thì ở Công ty cổ phần, ngời sở hữu tài sản của Công ty là ngời
sở hữu thuần tuý, là ngời chủ tiền tệ thuần tuý. Việc điều hành và quản lý Công ty
đợc thực hiện thông qua chế độ thờng là thuê Giám đốc (hoặc cũng có thể là cử một
thành viên của Hội đồng quản trị). Chủ sở hữu chỉ thực hiện quyền sở hữu của mình
trên phơng diện thu lợi tức cổ phần tên cơ sở hoạt động của Công ty, tham gia Đại
hội cổ đông, quyết định các vấn đề có tính chất chiến lợc nh thông qua điều lệ, ph-
ơng án xây dựng Công ty, quyết toán tài chính, giải thể Công ty, bầu cử và ứng cử

cách doanh nghiệp Nhà nớc cho phù hợp với từng thời kỳ là yêu cầu có tính quyết
định để tăng cờng động lực phát triển sản xuất và thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động có hiệu quả hơn. Nhất là trong giai đoạn này, nớc ta đang thực hiện một
nền kinh tế mở, kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa mà các doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ thực tế phát triển Công ty cổ phần trên thế giới Đảng ta đã có những nhận
định:
+ Công ty cổ phần là một hình thức pháp lý quan trọng trong nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN.
+ Cổ phần hoá DNNN là một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt
động của các DNNN. Làm cho DNNN có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta
thời kỳ quá độ đi lên CNXH.
+ Trong các con đờng đổi mới DNNN nh: Phá sản các doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ, bán quán cho thuê một số doanh nghiệp, tiếp tục phát triển và CPH thì CPH
là quan trọng nhất.
Bởi vậy, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là một trong những biện pháp
đổi mới mà Đảng và Nhà nớc ta đã thấy đợc là cấp thiết và tất yếu.
Tháng 11/1991 tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TƯ Đảng khoá VII đã ban
hành Nghị quyết về việc chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện
thành Công ty cổ phần và thành lập một số Công ty cổ phần mới làm thí điểm, chỉ
đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng phạm vi thích hợp.
Thực tế đã chứng minh, trớc khi thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà
nớc, nền kinh tế nớc ta có khoảng gần 6000 doanh nghiệp Nhà nớc, nắm giữ 88%
tổng số vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhng hiệu quả sản xuất kinh
doanh thấp chỉ có khoảng 50% doanh nghiệp Nhà nớc là có lãi, trong đó thực sự làm
ăn có lãi và lâu dài chỉ chiếm dới 30%. Trên thực tế, doanh nghiệp Nhà nớc nộp
ngân sách chiếm 80 - 85% tổng số thu, nhng nếu trừ khấu hao cơ bản và thuế gián

III. Mục tiêu của việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
Mục đích của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nghị định 44/CP ngày
29/6/1998 đã nêu :
1. Mục tiêu trực tiếp của CPH DNNN.
Một là, chuyển đổi sở hữu, thực hiện sở hữu hỗn hợp ở những doanh nghiệp
cụ thể nào đó, giảm sở hữu của Nhà nớc, tăng sở hữu t nhân, cá thể trong các doanh
nghiệp đợc CPH. Hiện nay, nhiều DNNN làm ăn kém hiệu quả. Nguyên nhân có rất
nhiều, song nguyên nhân quan trọng là chế độ đại diện sở hữu nhiều cấp mà trách
nhiệm vật chất không rõ ràng. Các DNNN ra đời trong cơ chế hành chính, tập trung
bao cấp nên ngày càng bị quan liêu hoá, mất tính độc lập trong sản xuất - kinh
doanh. Các DNNN thuộc sở hữu toàn dân, nhng về phơng diện kinh tế và quản lý,
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
toàn dân không thể thực hiện đợc quyền sở hữu của mình, do vậy, phải uỷ quyền cho
Nhà nớc. Nhà nớc gồm nhiều cấp, từ trung ơng đến địa phơng, cũng không thể thực
hiện đợc quyền sở hữu do dân uỷ nhiệm, nên phải uỷ nhiệm cho các bộ hoặc UBND
các tỉnh. Đến lợt mình, các bộ, hoặc UBND các tỉnh uỷ quyền cho các tổng công ty
hoặc các sở, cứ nh vậy, giám đốc các DNNN mới là ngời trực tiếp quản lý sử dụng
tài sản. Giám đốc chỉ là ngời đại diện, chủ sở hữu đích thực là toàn dân. Khi chuyển
sang cơ chế thị trờng, các DNNN phải đợc đổi mới và chọn lọc lại theo nguyên tắc
xác định rõ trách nhiệm vật chất giữa Nhà nớc và DNNN. Cùng với việc đánh giá,
giao khoán vốn để xác định rõ trách nhiệm vật chất giữa Nhà nớc với doanh nghiệp
mà trách nhiệm chính là giám đoóc, thì CPH là biện pháp quan trọng khắc phục tình
trạng không có chủ sở hữu cụ thể của các DNNN. Nhờ sự phân định về quyền pháp
nhân (thuộc thực thể kinh doanh) và quyền sở hữu (thuộc Nhà nớc), các doanh
nghiệp CPH trở thành chủ thể sản xuất - kinh doanh, không những có quyền mở
rộng kinh doanh mà còn có quyền xử lý tài sản, chuyển đổi cơ chế kinh doanh.
Hai là, CPH góp phần tách ngời sở hữu ra khỏi chức năng quản lý kinh
doanh, giúp cho chuyên nghiệp hoá chức năng quản lý kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty cổ phần là tổ chức đại diện cho nhiều sở

mới kinh tế đất nớc.
+ CPH góp phần quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang hoạt
động theo cơ chế thị trờng. Đảng và Nhà nớc đã khẳng định quan điểm phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các công
ty cổ pohần và thị trờng chứng khoán là điều kiện đầu tiên đảm bảo thị trờng vận
hành đồng bộ, xây dựng mới các công ty cổ phần, CPH các DNNN hình thành thị tr-
ờng chứng khoán là một trong những biện pháp cấp bach. Chính vì vậy, có thể thấy
mục tiêu bao trùm của CPH DNNN là góp phần chuyển nền kinh tế nớc ta sang hoạt
động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Nâng cao hiệu quả kinh tế xã
hội của nền kinh tế theo những nguyên tắc của kinh tế thị trờng. Đây là một mục
tiêu tổng quát bao trùm và tác động đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh
tế xã hội. Quan trọng hơn, CPH còn tạo ra sự hợp tác về sở hữu, hình thành sở hữu
hỗn hợp, tạo sự thống nhất, trên cơ sở đó thống nhất suy nghĩ và hành động của
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
những chủ thể vốn trớc đây đối lập nhau, tất cả hớng vào mục tiêu dân giàu nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp
Nhà nớc ở nớc ta. nguyên nhân cổ phần hoá
còn chậm và một số phơng hớng chủ yếu đẩy nhanh
việc thực hiện CPH
I. Thực trạng cổ phần hoá DNNN ở nớc ta.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và tính tất yếu của việc cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm đa ra chủ trơng chính sách cổ phần hoá
một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc ngay từ đầu những năm 1990, từng bớc thực
hiện và đầu đổi mới cho phù hợp với từng giai đoạn của tiến trình cổ phần hoá.

ty cổ phần.
+ Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của Thủ tớng Chính Phủ về việc xúc
tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và các giải pháp đa dạng
hoá hình thức sở hữu đôí với các doanh nghiệp Nhà nớc.
+ Nghị định số 28/ CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số
doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần.
+ Nghị định số 25/CP ngày 26/3/1997 của Chính phủ về sửa đổi một số
điều của nghị định 28/CP (ngày7/5/1996).
+ Chỉ thị số 658/TTg ngày 20/8/1997 của Thủ tớng Chính ph về thúc đẩy
triển khai vững chắc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
+ Nghị định số 44/CP của Chính phủ ngày 29/6/1998 về "chuyển doanh
nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần".
+ Nghị định số 64/CP của Chính phủ ngày 19/9/2002 và các văn bản hớng
dẫn về chuyển các DNNN thành Công ty cổ phần.
2. Thực trạng cổ phần hoá DNNN từ năm 1992 đến nay.
2.1. Đánh giá các giai đoạn phát triển cổ phần hoá DNNN.
* Giai đoạn thí điểm (Từ 1992 - 1996).
Từ năm 1992 chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ, có
quyết định số 202/CT về làm thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành
14

Trích đoạn Về phía doanh nghiệp
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status