phân tích nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả của người dân cho giá xử lý nước thải tại khu tái định cư thới nhựt 2, tp cần thơ - Pdf 31

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ PHƢƠNG DUNG

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC SẴN LÒNG TRẢ
CỦA NGƢỜI DÂN CHO GIÁ XỬ LÝ NƢỚC
THẢI TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƢ THỚI NHỰT
2, TP.CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102

Tháng 8-Năm 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ PHƢƠNG DUNG
MSSV: 4115177

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC SẴN LÒNG TRẢ
CỦA NGƢỜI DÂN CHO GIÁ XỬ LÝ NƢỚC
THẢI TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƢ THỚI NHỰT
2, TP.CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014.
Ngƣời thực hiện

Lê Phƣơng Dung

i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014
Ngƣời thực hiện

Lê Phƣơng Dung

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................3
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............4
2.1 Cơ sở lý luận ..............................................................................................4
2.1.1 Các khái niệm ..........................................................................................4
2.1.2 Nƣớc thải sinh hoạt ..................................................................................4
2.1.3 Thành phần nƣớc thải ..............................................................................6
2.1.4 Tác hại của nƣớc thải sinh hoạt ................................................................7
2.1.5 Gía trị tối đa cho phép của các chất gây ô nhiễm trong nƣớc thải
sinh hoạt ...........................................................................................................8
2.2 Các cơ sở lý luận liên quan đến phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên
(CVM) .............................................................................................................8
2.2.1 Khái niệm về CVM .................................................................................8
2.2.2 Các bƣớc tiến hành CVM ........................................................................9
2.2.3 Áp dụng phƣơng pháp CVM vào đề tài nghiên cứu ............................... 12
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 13
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................13
2.3.2 Lƣợc khảo tài liệu .................................................................................. 14
2.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................... 15
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ KHU TÁI ĐỊNH CƢ THỚI NHỰT 2 VÀ
DỰ ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI ............................. 18
3.1 Giới thiệu về khu tái định cƣ Thới Nhựt 2 ................................................ 18
3.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................ 18
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội....................................................................... 18
3.1.3 Đặc điểm cơ sở hạ tầng .......................................................................... 20
iv


4.4 Xác định mức sẵn lòng trả trung bình cho giá XLNT sinh hoạt tại khu tái
định cƣ Thới Nhựt 2 ....................................................................................... 46

v


4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới sự sẵn lòng trả của đáp viên cho giá
XLNT sinh hoạt tại khu tái định cƣ Thới Nhựt 2 ............................................ 47
4.5.1 Giải thích các biến sử dụng trong mô hình ............................................. 47
4.5.2 Dấu kỳ vọng các biến giải thích và kết quả xử lý mô hình hồi quy Tobit
về các yếu tố ảnh hƣởng đến giá sẵn lòng trả .................................................. 48
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO NGƢỜI DÂN VÀ
GIẢI PHÁP HƢỚNG ĐẾN VIỆC THU PHÍ XỬ LÝ NƢỚC THẢI .............. 52
5.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cho ngƣời dân ............................................ 52
5.2 Giải pháp hƣớng đến thu phí xử lý nƣớc thải trong tƣơng lai .................... 52
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 54
6.1 Kết luận .................................................................................................... 54
6.2 Kiến nghị ..................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 56
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 57
BẢNG CÂU HỎI ........................................................................................... 60

vi


DANH SÁCH BẢNG
__________________________________________________________Trang
Bảng 2.1 Tải lƣợng và nồng độ chất bẩn trong nƣớc thải
theo TC
VN7957:2008 ...................................................................................................8

Hình 4.3 Trình độ học vấn của đáp viên ......................................................... 32
Hình 4.4 Nghề nghiệp của các đáp viên .......................................................... 32
Hình 4.5 Những tác động tiêu cực của ô nhiễm nguồn nƣớc ........................... 35
Hình 4.6 Các bệnh do ô nhiễm nguồn nƣớc ................................................... 36
Hình 4.7 Nguồn gốc gây ô nhiễm nguồn nƣớc ................................................ 37
Hình 4.8 Mức độ quan trọng của nƣớc sạch .................................................... 38
Hình 4.9 Một số giải pháp cho vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc tại Việt Nam ....... 39
Hình 4.10 Đánh giá của đáp viên về chất lƣợng nguồn nƣớc .......................... 40
Hình 4.11 Đánh giá của đáp viên về dự án xây dựng trạm XLNT ................... 42
Hình 4.12 Lý do đồng ý chi trả của các đáp viên ............................................ 43
Hình 4.13 Mức độ tin tƣởng của dự án ........................................................... 45

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TĐC

: Tái định cƣ

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN-BTNMT : Quy chuẩn Việt Nam – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
WTP

: Willingness to Pay – Giá sẵn lòng trả


nhiễm nguồn nƣớc phát sinh từ các chất thải của các khu công nghiệp, nhà
máy, bệnh viện, sản xuất nông nghiệp và từ các hoạt động sinh hoạt của con
ngƣời.
Đô thị ngày càng phát triển nhƣng cơ sở hạ tầng lại phát triển không cân
xứng với nó, đặc biệt hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại Việt Nam lại
không đƣợc đầu tƣ nhiều. Theo ông Yutaka Matsuzawa đến từ Tổ chức Hợp
tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam thì nƣớc thải sinh hoạt chính là tác
nhân đáng sợ nhất gây ô nhiễm nguồn nƣớc, và là hiểm họa môi trƣờng hàng
đầu tại Việt Nam. Còn theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi
năm Việt Nam có hơn 20.000 ca tử vong do điều kiện nƣớc sạch và vệ sinh
còn nghèo nàn, thấp kém (Mỹ Anh, 2010). Qua đó cho thấy tình hình ngƣời
dân ở cả nông thôn và thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do
môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Vì vậy, giải quyết tốt vấn
đề thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải (XLNT) trƣớc khi xả ra nguồn là một yêu cầu
cấp bách nhằm bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo sức khỏe ngƣời dân và tạo điện
cho đô thị phát triển ổn định, lâu bền.
Trong đầu tƣ xây dựng hệ thống thoát nƣớc đô thị, chi phí xây dựng các
tuyến cống thoát nƣớc và công trình trên đó thƣờng chiếm tỷ lệ lớn từ 60-70%.
Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu, lựa chọn công nghệ thoát nƣớc và XLNT
phù hợp khi thiết lập các dự án đầu tƣ cho hệ thống thoát nƣớc đô thị.

1


Dạng thoát nƣớc đô thị có thể là tập trung hoặc phân tán. Tuy nhiên, việc
đầu tƣ thoát nƣớc thải tập trung rất tốn kém, vì vậy cần phải có một hệ thống
giúp tiết kiệm chi phí hơn mà vẫn có khả năng làm sạch và phù hợp với quy
mô thành phố. Đó là thoát nƣớc dạng phân tán. Các trạm XLNT phân tán
thƣờng có quy mô nhỏ, công suất từ 2.000 đến 10.000 m3/ngày, hệ thống này
phù hợp với các khu dân cƣ trong thành phố Cần Thơ, và có thể tận dụng đƣợc

Đề ra một số giải pháp để nâng cao nhận thức ngƣời dân và hƣớng
việc thu phí XLNT trong tƣơng lai.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1

Không gian

Đề tài đƣợc nghiên cứu tại khu TĐC Thới Nhựt 2, TP.Cần Thơ.
1.3.2

Thời gian

Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu từ 8/2014 đến 11/2014.
1.3.3

Đối tƣợng nghiên cứu

Các hộ dân sống tại khu TĐC Thới Nhựt 2, Tp. Cần Thơ.

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Các khái niệm
Theo Nghị định số 80/2014 NĐ – CP về thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải
thì:
 Nƣớc thải là nƣớc đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất do sử dụng hoặc

Nguồn nƣớc thải từ các hộ gia đình

Nƣớc thải phân

Nƣớc tiểu

Nƣớc tắm,
giặt, rửa

Nƣớc thải nhà bếp

Các loại nƣớc
thải khác

Nguồn: Trần Đức Hạ, 2002

Hình 2.1 Sự hình thành các loại nƣớc thải trong các ngôi nhà hoặc các công
trình công cộng
Các loại nƣớc thải đƣợc hình thành theo sơ đồ hình 2.1 có số lƣợng,
thành phần và tính chất khác nhau. Để thuận tiện cho việc xử lý và tái sử dụng,
ngƣời ta chia chúng thành 3 loại:
- Nƣớc thải không chứa phân, nƣớc tiểu và các loại thực phẩm từ các
thiết bị vệ sinh nhƣ bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt. Loại nƣớc thải này chủ
yếu chứa chất lơ lửng, các chất tẩy giặt và thƣờng gọi là “nƣớc xám”. Nồng độ
các chất hữu cơ trong loại nƣớc thải này thấp và thƣờng khó phân hủy sinh
học, trong nƣớc thải nhiều tạp chất vô cơ.
- Nƣớc thải chứa phân, nƣớc tiểu từ các khu vệ sinh còn đƣợc gọi là
“nƣớc đen”. Trong nƣớc thải tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi
hôi thối. Hàm lƣợng các chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dƣỡng nhƣ Nitơ,
Photpho cao. Các loại nƣớc thải này thƣờng gây nguy hại đến sức khỏe và dễ

Nƣớc thải

Nƣớc
(50-70% các chất hữu cơ)

prôtêin

cacbonhydrat

Các chất rắn
(30-50% các chấ vô cơ)

các chất béo

Cát

Muối

Kim loại

Nguồn: Trần Đức Hạ, 2002

Hình 2.2 Thành phần các chất bẩn trong nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh họat chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học,
ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy
hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải sinh họat bao gồm các hợp chất nhƣ
prôtêin (40-50%); cacbonhydrat (40-50%) gồm tinh bột, đƣờng và xenlulo; và
các chất béo (5-10%). Nồng độ chất hữu cơ trong nƣớc thải sinh họat dao
động trong khoảng 150 – 450 mg/l theo trọng lƣợng khô. Có khoảng 20 – 40%
chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Ở những khu dân cƣ đông đúc, điều kiện


Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt lớn và
gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hƣởng đến hệ sinh
thái môi trƣờng nƣớc. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể
hình thành. Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm nhƣ
H2S, NH3, CH4,..làm cho nƣớc có mùi hôi khó chịu.
Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng Việt Nam (VANCE), nƣớc
thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nƣớc thải ở các thành phố, là một
nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm nƣớc, và vấn đề này có xu
hƣớng ngày càng xấu đi. Ƣớc tính hiện chỉ có 6% lƣợng nƣớc thải đô thị đƣợc
xử lý. (Đặng Thiên Yến Nhi, 2014).
Còn theo ông Phan Thế Hòa – Viện trƣởng Viện nghiên cứu Môi trƣờng
& các vấn đề xã hội: “Dự báo trong vòng ít nhất là 10-15 năm nữa Việt Nam
sẽ còn chịu các tác động nặng nề do nƣớc thải không đƣợc xử lý”.

7


2.1.5 Giá trị tối đa cho phép của các chất gây ô nhiễm trong nƣớc
thải sinh hoạt
Bảng 2.1 Tải lƣợng và nồng độ chất bẩ n trong nƣớc thải theo TCVN
7957:2008
Tải
lượng(g/ng.ngày)

Chất ô nhiễm

Nồng
độ(mg/l)


10

83

Nitơ của các muối Amoni (N – NH4)

5 x107/100ml

E.coli

Nguồn: Báo cáo kinh tế kĩ thuật, 2014

Bảng 2.2 Thành phần và tính chất nƣớc thải các khu dân cƣ
Nƣớc thải
cống riêng

Chỉ tiêu

STT

QCVN
14:2008/BTNMT

7,2 - 7,8

5–9

Hàm lƣợng cặn lơ lửng (mg/l)

150 - 350


105 - 107

5.000

1

Ph

2

(Nguồn: TPGS.TS Trần Đức Hạ, 2002)

2.2. CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH
GIÁ NGẫU NHIÊN (CVM)
2.2.1 Khái niệm về CVM
CVM là kỹ thuật cho phép ƣớc lƣợng giá trị của một hàng hóa hoặc dịch
vụ môi trƣờng không có giá trị thị trƣờng bằng cách hỏi trực tiếp giá sẵn lòng
trả (WTP) hay giá sẵn lòng chấp nhận (WTA) cho một sự thay đổi trong việc

8


cung cấp một hàng hóa hoặc dịch vụ môi trƣờng, thƣờng bằng câu bảng câu
hỏi khảo sát. WTP tối đa hay WTA đền bù tối thiểu của cá nhân cho một sự
thay đổi môi trƣờng đƣợc cho là giá trị mà cá nhân đó gán cho sự thay đổi.
CVM có thể đƣợc sử dụng để đo lƣờng giá trị sử dụng và phi sử dụng, và
thuộc nhóm phƣơng pháp duy nhất để đánh giá giá trị phi sử dụng.
Một thuận lợi thú vị của CVM là có thể sử dụng để suy ra giá trị của tài
nguyên thiên nhiên dù cho đáp viên chƣa từng sử dụng hoặc thấy/viếng thăm


9


 Mô tả thị trƣờng: nhà cung cấp, điều kiện cung cấp, ai sẽ hƣởng lợi và
thiệt hại?
 Phƣơng thức thanh toán: Thanh toán nhƣ thế nào? Cá nhân hay hộ gia
đình? Thời gian thanh toán? Cơ quan nào chịu trách nhiệm thu tiền?
 Sử dụng bảng, hình ảnh,…để minh họa
Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát
Là toàn bộ các đối tƣợng (cá nhân, hộ gia đình) hƣởng lợi tiềm năng từ
hàng hóa/dịch vụ đang đánh giá.
Bước 3: Lựa chọn phương thức khảo sát/ cách đặt câu hỏi
Các loại câu hỏi WTA/ WTP:
 Câu hỏi mở (Open – ended questions)
 Câu hỏi đấu giá (Bidding game)
 Câu hỏi đóng (Close – ended question) có 2 dạng câu hỏi
+

Single – bounded referendum

+

Double – bounded referendum

 Payment card elicitation
Các phương thức phỏng vấn:
 Phỏng vấn trực tiếp (face-to-face interviewing): gặp mặt để phỏng vấn
(in-person interview) thông thƣờng là cách thu đƣợc số liệu chất lƣợng cao
nhất.

 Câu hỏi “liên quan tiếp theo” (follow-up question)
 Đặc điểm kinh tế xã hội.


Xác định các mức giá

 Để xác định mức giá cần thảo luận nhóm và phỏng vấn cá nhân.
 Xác định mức giá thế nào còn liên quan đến cách đặt câu hỏi.
Bước 5: Khảo sát
Sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn các đối tƣợng đã đƣợc xác định trƣớc.
Bước 6: Xử lý số liệu
Áp dụng phƣơng pháp Willingness to Pay (WTP) để đánh giá mức sẵn
lòng chi trả cho giá xử lý nƣớc thải sinh hoạt, và sự sẵn sàng chi trả bình quân
của ngƣời dân cho giá xử lý nƣớc thải đƣợc xác định theo công thức sau:

m

WTPk * nk

WTP  k  1

m

 nk

k 1

11



Phần 3: Thông tin chung của đáp viên. Phần này thu thập thông tin
cá nhân của các đáp viên.

Bảng câu hỏi lập theo các bƣớc lập bảng câu hỏi của phƣơng pháp CVM
nhƣng đƣợc rút gọn và thay đổi trật tự để đảm bảo độ dài và sự phù hợp của
bảng câu hỏi chung.
 Kịch bản
Đƣa ra giả định: kịch bản bắt đầu với vai trò và các tình huống giả định
về việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho các hộ gia đình sống

12


tai khu dân cƣ Thới Nhựt 2, TP.Cần Thơ. Hộ gia đình đƣợc giải thích rõ ràng
về tình huống giả định này.
 Câu hỏi
Trong những cách đặt câu hỏi vừa đƣợc đề cập ở phần trên, đề tài này sử
dụng cách đặt câu hỏi mở để tự đáp viên có thể đƣa ra mức giá tối đa mà đáp
viên sẵn lòng chi trả.
 Cách thức chi trả
Cũng nhƣ cách thức thu phí tiền điện truyền thống, phí xử lý nƣớc thải
sinh hoạt cũng đƣợc thu mỗi tháng một lần tính vào hóa đơn tiền nƣớc.
 Phương pháp phỏng vấn
Đề tài sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, các phỏng vấn viên đến
các hộ gia đình và xin đƣợc trao đổi trực tiếp, nói lên vấn đề cần trao đổi. Nếu
có những câu hỏi đáp viên chƣa rõ phỏng vấn viên phải giải thích và hƣớng
dẫn cụ thể.
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.3.1.1 Số liệu thứ cấp

mẫu là 60 quan sát.


Phƣơng pháp thu thập số liệu:

Số liệu sơ cấp thu đƣợc bằng cách phỏng vấn trực tiếp 60 ngƣời dân sống
tại khu TĐC Thới Nhựt 2 thuộc 60 hộ khác nhau thông qua bảng câu hỏi
phỏng vấn.
2.3.2 Lƣợc khảo tài liệu
1. Nguyễn Hoàng Thanh và cộng sự (2012), Áp dụng phương pháp định
giá ngẫu nhiên phụ thuộc nghiên cứu sẵn sàng chi trả cho xây dựng hệ thống
xử lý nước thải tại một vùng nông thôn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Y học,
Phụ trƣơng 79 (2). Các tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ
và mức sẵn sàng chi trả của các hộ gia đình ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam,
đồng thời phân tích các yếu tố có ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng trả cho việc
xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải. Thông qua việc khảo sát 600 hộ gia đình,
kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố nhƣ giới tính, trình độ học vấn, mức độ
không hài lòng với hệ thống xử lý nƣớc thải hiện tại, độ tuổi, là những yếu tố
làm tăng mức sẵn sàng chi trả cho xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải. Mức
giá trung bình các hộ gia đình sẵn sàng chi trả để xây dựng hệ thống xử lý
nƣớc thải là khoảng 1,8 triệu chiếm 4% tổng thu nhập hàng năm.
2. Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng chi tiêu cho nhu cầu du lịch của người dân thành phố Cần Thơ, Kỷ
yếu hội nghị Khoa học, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh: 1 – 6. Nghiên cứu
này sử dụng mô hình hồi quy Tobit và điều tra từ 610 ngƣời dân ở thành phố
Cần Thơ để xác định mức sẵn lòng trả trung bình cũng nhƣ các yếu tố ảnh
hƣởng đến khả năng chi tiêu cho nhu cầu du lịch. Các biến có ý nghĩa gồm:
giới tính, trình độ học vấn, quy mô gia đình, thu nhập và số lần đi du lịch
trƣớc đó. Đặc biệt, nghiên cứu đã cho thấy nữ giới có khả năng chi tiêu cho
nhu cầu du lịch cao hơn nam giới.

hoạt của hộ gia đình tại khu tái định cư Thới Nhựt 2.
Phƣơng pháp tạo dựng thị trƣờng CVM nhằm tạo một thị trƣờng chƣa
tồn tại về một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó và chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ
môi trƣờng sẽ đƣợc cải thiện đáng kể thì mức sẵn lòng chi trả cho sự cải thiện
dịch vụ đó là bao nhiêu. Cá nhân đƣợc phỏng vấn trong mẫu điều tra là tác
nhân tham gia vào thị trƣờng. Ngƣời đƣợc phỏng vấn sẽ đƣợc giới thiệu, mô tả
để hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của việc đóng góp vào dịch vụ môi trƣờng.
Sau đó, ngƣời đƣợc phỏng vấn sẽ đƣợc hỏi về mức sẵn lòng chi trả
(WTP) khi tham gia vào dịch vụ môi trƣờng. Kỹ thuật đƣợc thực hiện trong
nghiên cứu này là đƣa ra câu hỏi mở để đáp viên sẽ chọn mức giá mà họ muốn
trả.
Mục tiêu 3– Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá sẵn lòng trả cho
phí xử lý nước thải sinh hoạt của hộ sống tại khu tái định cư Thới Nhựt 2
Sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội bằng mô hình kinh tế
lƣợng: áp dụng mô hình Tobit để nghiên cứu mối quan hệ tƣơng quan giữa
mức độ biến động của biến phụ thuộc với các biến độc lập.

15



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status