Sử dụng các công cụ quản lý chất lượng để phân tích các dạng sản phẩm lỗi rồi tìm ra biện pháp khắc phục tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng cho sản phẩm nước tăng lực Number One của Nhà máy sản xuất Bia và NGK Bến Thành - Pdf 33

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
Nhiệm vụ luận văn......................................................................................................
Lời cảm ơn.................................................................................................................i
Tóm tắt đề tài............................................................................................................ii
Mục lục....................................................................................................................iii
.....................................................................................................................................
Danh sách hình vẽ...................................................................................................vii
Danh sách bảng biểu..............................................................................................viii
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1.1.Lý do hình thành đề tài........................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...............................................................................3
1.4. Phạm vi giới hạn của đề tài...............................................................................3
1.5. Phương pháp thực hiện......................................................................................3
1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin.....................................................................3
1.5.2. Phương pháp thực hiện..................................................................................3
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................4
2.1. Nhận thức về chất lượng.................................................................................4
2.1.1. Ap lực cạnh tranh của nền kinh tế...................................................................4
2.1.2. Tầm quan trọng của chất lượng đối với doanh nghiệp....................................4
2.2. Các công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kê........................................4
2.2.1. Lưu đồ.............................................................................................................4
a. Ứng dụng.....................................................................................................5
b. Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ...................................................................5
2.2.2. Biểu đồ nhân quả (Biểu đồ xương cá)..........................................................5
2.2.2.1. Cách xây dựng biểu đồ nhân quả.................................................................6
2.2.2.2. Lợi ích và bất lợi của biểu đồ nhân quả.......................................................7
a. Lợi ích..........................................................................................................7
b. Bất lợi..........................................................................................................7
2.2.3. Biểu đồ kiểm soát...........................................................................................8

2.3.1. Khái niệm 5S.................................................................................................18
2.3.1. Những lợi ích khi thực hiện 5S.....................................................................18
2.4. Nhận xét..........................................................................................................19
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY...........................................................20
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy.........................................20
3.1.1. Các giải thưởng chất lượng...........................................................................21
3.1.2. Quy mô sản xuất............................................................................................21
3.2. Tình hình nhân sự và cơ cấu tổ chức của Công ty.....................................21
3.2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty............................................................................22
3.2.2. Nhiệm vụ của phòng QA...............................................................................23
3.3. Tình hình tài chính của Nhà máy trong những năm qua.........................23
3.4. Giới thiệu về hệ thống chất lượng của Công ty..........................................24
2
3.4.1. Giới thiệu về hệ thống chất lượng.................................................................24
3.4.2. Chính sách chất lượng và môi trường...........................................................25
3.5. Quy trình sản xuất nước tăng lực Number One........................................26
3.5.1. Công đoạn xử lý nguyên vật liệu..................................................................26
3.5.2. Công đoạn nấu..............................................................................................27
3.5.3. Công đoạn chiết và đóng gói.........................................................................28
3.6. Những thuận lợi và khó khăn của Nhà máy...............................................29
3.6.1. Thuận lợi.......................................................................................................29
3.6.2. Khó khăn.......................................................................................................30
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
NƯỚC TĂNG LỰC NUMBER ONE..............................................31
4.1 Kiểm soát số lượng sản phẩm lỗi..................................................................32
4.2. Phân bố các dạng lỗi gây phế phẩm............................................................36
4.3. Phân tích các nguyên nhân gây phế phẩm.................................................41
4.3.1. Phân tích lỗi “Có vật lạ” (do bên ngoài tác động)......................................41
4.3.1.1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến lỗi có vật lạ trong chai.............................41
4.3.1.2. Xác định công đoạn cần cải thiện..............................................................45

5.5. Biện pháp khắc phục chung cho toàn dây chuyền sản xuất.............................70
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................73
6.1 Kết luận............................................................................................................73
6.2. Kiến nghị........................................................................................................74
6.2.1. Đối với nguyên vật liệu.................................................................................74
6.2.2. Đối với con người.........................................................................................74
6.2.3. Đối với máy móc thiết bị..............................................................................76
6.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực................................................................................76
6.2.5. Trách nhiệm quản lý và sự lãnh đạo.............................................................78
6.2.6. Các yếu tố khác.............................................................................................78
PHỤ LỤC........................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................90
DANH SÁCH HÌNH VẼ
HÌNH TRANG
Hình 2.1: Lưu đồ về quá trình thiết kế.............................................................................5
Hình 2.2: Biểu đồ nhân quả về chất lượng......................................................................6
Hình 2.3: Cấu trúc của biểu đồ kiểm soát........................................................................8
Hình 2.4: Biểu đồ tần suất về doanh thu qua các năm...................................................15
Hình 2.5: Biểu đồ quan hệ của hai thuộc tính X và Y...................................................17
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Nhà máy...........................................................................22
Hình 3.2: Các công đoạn sản xuất Number One............................................................26
Hình 3.3: Quy trình xử lý nguyên vật liệu.....................................................................26
Hình 3.4: Quy trình nấu.................................................................................................27
Hình 3.5: Quy trình chiết...............................................................................................28
4
Hình 4.1: Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ tái chế Number One.................................................34
Hình 4.2: Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ tái chế Number One sau khi hiệu chỉnh...................35
Hình 4.3: Biểu đồ Pareto phân bố lỗi của sản phẩm nước tăng lực Number One.........40
Hình 4.4: Biểu đồ phân tích nguyên nhân gây ra có vật lạ trong chai...........................42
Hình 4.5: Quy trình dòng chảy của chai tuần hoàn........................................................43

nhà sản xuất không còn con đường nào khác là dành mọi ưu tiên hàng đầu cho chất
lượng. Nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường kinh tế nhất, đồng thời cũng chính
là một trong những chiến lược quan trọng, đảm bảo cho sự phát triển chắc chắn nhất của
doanh nghiệp.
Nhà máy bia và NGK Bến Thành chuyên sản xuất bia và nước giải khát các loại. Trong
đó, sản phẩm nước tăng lực Number One là sản phẩm thành công nhất của Nhà máy tính
từ trước đến nay.
Tuy nhiên, so với những yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, chất lượng sản
phẩm nước tăng lực Number One của Nhà máy nhìn chung vẫn chưa ổn định. Tình
trạng chưa ổn định được thể hiện qua bảng sau:
Bảng thống kê các dạng lỗi của sản phẩm Number One (dựa trên những khiếu nại của
khách hàng) qua các tháng trong năm 2003 của Nhà máy sản xuất bia và NGK Bến
Thành như sau:
Tháng
Dạng sai lỗi
1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng
cộng
Loại 1: Mất HSD, có vật lạ 2 6 1 2 4 3 2 20
Loại 2: Cặn đục 1 5 2 2 3 1 14
Loại 3: Chai xì, ít nước 3 3 6
Loại 4: Phai màu 3 3
Loại 5: Bị lưng 1 1
Loại 6: Chai rỗng 1 1
Loại 7: Đóng cục trên bề mặt 1 1
Bảng 1.1: Bảng các dạng lỗi của sản phẩm Number One
Bảng trên cho thấy, sản phẩm Number One của Nhà máy hiện đang vướng phải rất nhiều loại
lỗi. Khi các lỗi này xảy ra sẽ gây rất nhiều tốn kém cho Nhà máy, vì các chi phí sau đây sẽ hiển
nhiên phát sinh: Chi phí loại bỏ; Chi phí làm lại; Chi phí xử lý công nhân, … Ngoài ra còn chưa
kể đến loại chi phí vô hình nhưng có tác động rất lớn đến doanh số của Nhà máy, đó là khi sản

 Xác định nguyên nhân gây ra các dạng lỗi này dựa trên biểu đồ nhân quả.
 Đề xuất một số biện pháp khắc phục nhằm giảm tỷ lệ sai lỗi của sản phẩm với
biểu đồ kiểm soát, phiếu kiểm tra, …
1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Khi thực hiện đề tài này, tôi luôn mong muốn luận văn có một giá trị nhất định. Trước
tiên là phải có ý nghĩa đối với chính bản thân, và sau đó là đóng góp một phần nhỏ giá
trị nghiên cứu cho Công ty. Do đó, những điều sẽ được thể hiện trong luận văn sẽ là:
 Ap dụng các lý thuyết đã học vào trường hợp cụ thể để tìm ra vấn đề còn tồn
đọng.
 Tìm cách hạn chế tối đa các dạng lỗi có thể xảy ra trong tương lai.
7
 Cải tiến chất lượng sản phẩm bằng các công cụ thống kê nhằm nâng cao hơn nữa
chất lượng sản phẩm và vị thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
1.4. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Là một doanh nghiệp sản xuất bia và nước giải khát các loại nên Công ty có rất nhiều
loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nên tôi chỉ chọn sản phẩm
nước tăng lực Number One để khảo sát – là sản phẩm thành công nhất của Công ty và
cũng là sản phẩm được Công ty theo dõi đầy đủ nhất về số liệu. Hiện tại Công ty có ba
cơ sở sản xuất, tôi chỉ khảo sát tại cơ sở Bình Dương, vì đây là cơ sở có quy mô lớn
nhất trong ba cơ sở, là nơi sản xuất chủ yếu, và hai cơ sở còn lại về tương lai sẽ sáp
nhập chung với cơ sở Bình Dương.
1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập các loại lỗi của sản phẩm đã được thống kê trong
quá khứ bởi bộ phận sản xuất và bộ phận KCS.
Thu thập thông tin sơ cấp: Thu thập lỗi bằng cách quan sát, theo dõi và ghi lại các lỗi
xảy ra trên chuyền thông qua bảng kiểm tra của Công ty. Qua quá trình quan sát thực tế,
ta có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm, lỗi của sản phẩm và có thêm thông tin cần thiết cho
việc phân tích, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của những người có liên quan là các
anh chị ở bộ phận sản xuất, bộ phận QC (kiểm soát chất lượng sản phẩm), bộ phận QA

Sau đây là sự mô tả tổng quát về bảy công cụ quản lý chất lượng – là những công cụ hỗ
trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong việc quản lý, cải tiến và nâng cao chất lượng sản
phẩm.
2..2. CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ
2.2.1. Lưu đồ
Lưu đồ là một công cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình được tiến
hành như thế nào. Mọi dữ liệu được trình bày rõ ràng nên mọi người có thể thấy dễ
dàng và dễ hiểu.
a. Ứng dụng
Có nhiều cách sử dụng lưu đồ trong một tổ chức ở các lĩnh vực quản lý sản xuất và
quản lý hành chánh.
 Nghiên cứu dòng chảy của nguyên vật liệu đi qua một bộ phận; Nghiên cứu
quá trình sản xuất.
 Quá trình sản xuất, sơ đồ mặt bằng sản xuất, sơ đồ đường ống.
 Sơ đồ tổ chức thể hiện mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm giữa các bộ phận
trong tổ chức, sơ đồ hoạt động của tổ chức.
 Lưu đồ kiểm soát vận chuyển hàng, lập hóa đơn, kế toán mua hàng.
b. Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ
Việc sử dụng lưu đồ đem lại rất nhiều thuận lợi, cụ thể là những ưu điểm điển hình sau:
 Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình. Họ kiểm soát được
nó – thay vì trở thành nạn nhân của nó.
9
 Những cải tiến có thể được nhận dạng dễ dàng khi q trình được xem xét một
cách khách quan dưới hình thức lưu đồ.
 Với lưu đồ, nhân viên hiểu được tồn bộ q trình, họ sẽ hình dung ra mối
quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp của họ như là một phần trong tồn bộ
q trình. Chính điều này dẫn tới việc cải thiện thơng tin giữa khu vực phòng
ban và sản xuất.
 Những người tham gia vào cơng việc lưu đồ hóa sẽ đóng góp nhiều nỗ lực cho
chất lượng.

làm việc và huấn luyện.
 Tiếp tục suy nghĩ những ngun nhân cụ thể hơn.
10
Chất
lượng
Cơng nhân Máy móc
Phương phápNVLMơi trường
Đo lường
Đào tạo
Kinh nghiệm
Bảo trì
Hiệu chỉnh
Sai lệch
Dụng cụ
Nhiệt độ
Chất lượng
Nhà cung
cấp
Tiêu chuẩn hóa
An tồn
Phát biểu
vấn đề
Hậu quả
Các ngun nhân tiềm ẩn
Hình 2.2: Biểu đồ nhân quả về chất lượng
Biểu đồ nhân quả đòi hỏi tất cả mọi thành viên trong đơn vị, từ lãnh đạo đến công nhân,
từ bộ phận “gián tiếp” đến các bộ phận sản xuất, có cùng một suy nghĩ chung: Hãy đề
phòng các nguyên nhân gây ra sự cố, sai sót, hãy coi trọng phương châm “phòng bệnh
hơn chữa bệnh” trong quản trị.
2.2.2.2. Lợi ích và bất lợi của biểu đồ nhân quả

mức nào chăng nữa thì cũng không thể tạo ra những sản phẩm đồng nhất 100% về chất
lượng. Nguyên nhân nào đã tạo ra sự khác biệt này?
 Các nguyên nhân ngẫu nhiên (Nguyên nhân chung): Là những nguyên nhân do
bản chất của quá trình đó, chúng rất khó xác định, nhưng chúng không tạo ra sự bất ổn
của quá trình. Chẳng hạn như tình trạng trang thiết bị, điều kiện môi trường làm việc
chung về ánh sáng và mặt bằng. Những nguyên nhân này thường chỉ gây ra những thay
đổi nhỏ ở sản phẩm và chúng nằm trong giới hạn kiểm soát.
 Các nguyên nhân không ngẫu nhiên (Nguyên nhân đặc biệt): Những nguyên nhân
này phải được xác định và loại bỏ. Chẳng hạn như việc sử dụng nguyên vật liệu không
đảm bảo yêu cầu. Khi xuất hiện nguyên nhân này quá trình thường nằm ngoài giới hạn
kiểm soát.
Biểu đồ kiểm soát được sử dụng kiểm tra quá trình đầu vào hoặc đầu ra. Sử dụng biểu
đồ kiểm soát trong quá trình kiểm tra được gọi là kiểm tra quá trình bằng thống kê. Một
quá trình chỉ có những biến đổi ngẫu nhiên được gọi là “Quá trình ổn định”, còn quá
trình có chứa những biến đổi không ngẫu nhiên được gọi là “Quá trình không ổn định”.
12
UCL
X
LCL
Quá trình ổn định Quá trình không ổn định
Hình 2.3: Cấu trúc của biểu đồ kiểm soát
Mục đích của biểu đổ kiểm soát là phân biệt giữa biến đổi ngẫu nhiên (những biến đổi
do bản chất) và biến đổi không ngẫu nhiên do một nguyên nhân đặc biệt nào đó gây ra
từ đó nhằm đạt được các mục tiêu sau:

Mục tiêu 1: Đạt được sự ổn định của hệ thống
Một hệ thống ổn định nếu chỉ thể hiện những biến đổi ngẫu nhiên do bản chất
hạn chế của hệ thống.

Mục tiêu 2: Cải thiện khả năng của quá trình thông qua

lại tồn bộ sản phẩm/dịch vụ.
 Phế phẩm (hư hỏng) là sản phẩm khơng phù hợp nhất thiết phải loại bỏ, làm lại
hoặc giảm phẩm cấp. Một sản phẩm hư hỏng có thể có một hoặc nhiều sai sót.
2.2.3.2. Các loại biểu đồ kiểm sốt
Có hai dạng biểu đồ kiểm sốt:
 Biểu đồ kiểm sốt dạng thuộc tính (định tính).
 Biểu đồ kiểm sốt dạng biến số (định lượng).
2.2.3.2.1. Biểu đồ kiểm sốt dạng thuộc tính
Có bốn loại chính:
 Biểu đồ kiểm sốt phế phẩm:
 Biểu đồ % phế phẩm – Biểu đồ p.
 Biểu đồ số lượng phế phẩm – Biểu đồ np.
 Biểu đồ kiểm sốt khuyết tật:
 Biểu đồ số khuyết tật – Biểu đồ c.
 Biểu đồ số khuyết tật trên một đơn vị sản phẩm – Biểu đồ u.
Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này chỉ quan tâm đến biểu đồ kiểm sốt phế phẩm.
Vì biểu đồ kiểm sốt khuyết tật thường được sử dụng cho q trình có sản phẩm đầu ra
phức tạp và liên tục. Đối với sản phẩm nước tăng lực Number One chỉ cần sử dụng
biểu đồ kiểm sốt phế phẩm để phân tích, vì chỉ số đo chất lượng của sản phẩm là dạng
thuộc tính, đặc tính sản phẩm là dạng phế phẩm và cỡ mẫu khi nghiên cứu thay đổi.
a. Biểu đồ p
 Ứng dụng: Kiểm sốt phần trăm phế phẩm; Quan tâm đến việc xác định q trình
sinh ra khuyết tật có ổn định hay khơng? Biểu đồ p có thể dùng để kiểm sốt tỉ lệ phế
phẩm với kích thước mẫu (n) thay đổi.
 Đường trung tâm:
trakiểmđượcphẩmsảnsốTổng
phẩmphếsốTổng
p
=
14

b. Biểu đồ np
 Ứng dụng: Kiểm tra số phế phẩm.
 Đường trung tâm: np.
 Độ lệch chuẩn:
( )
pnp
−=
1
σ
 Giới hạn trên và giới hạn dưới:
UCL (p) = np + 3ĩ
LCL (p) = np - 3ĩ
2.2.3.2.2. Biểu đồ kiểm soát đặc tính biến đổi
 Ứng dụng: Dùng để kiểm soát những đặc tính chất lượng có thể đo lường được.
 Các dạng biểu đồ kiểm soát dạng biến số:
15
 Biểu đồ X và R.
 Biểu đồ X và s.
 Biểu đồ X và MR (Biểu đồ đo lường đơn và khoảng rộng dịch chuyển).
Trong đó:  Biểu đồ X được sử dụng để kiểm soát độ thay đổi (dao động) về giá trị
trung bình giữa các nhóm mẫu.
 Biểu đồ R và s được sử dụng để kiểm soát độ dao động về độ
rộng giữa các nhóm mẫu.
Biểu đồ kiểm soát đặc tính biến đổi chỉ giới thiệu sơ lược để tham khảo chứ không đi
sâu vì không ứng dụng trong luận văn.
2.2.3.3. Trạng thái kiểm soát
 Quá trình được kiểm soát:
 Trong quá trình chỉ có các nguyên nhân ngẫu nhiên do đó quá trình có tính
ổn định và có thể dự đoán được trong tương lai.
 Quá trình vượt qua tầm kiểm soát.

thuật.
 Mục đích: Để xem khả năng của quá trình có đáp ứng được giới hạn dao động cho
phép của đặc tính kỹ thuật hay không?
 Công thức:
Cp =
σ
6
LSLUSL

 Giải thích:
Cp > = 1: Quá trình có khả năng, cụ thể là:
Cp = 1: Quá trình có 0.3% sản phẩm nằm ngoài dung sai cho phép.
Cp = 2: Quá trình có 0.00003% sản phẩm nằm ngoài dung sai cho phép.
Cp = 0.5: Quá trình có 13,4% sản phẩm nằm ngoài dung sai cho phép.
b. Năng lực thực sự của quá trình Cp
k
 Giả thiết:
 Quá trình ổn định.
 Quá trình tuân theo phân phối chuẩn.
 Số liệu dạng thay đổi.
 Giá trị trung bình của quá trình khác giá trị danh nghĩa của đặc tính kỹ
thuật.
 Mục đích: Để xem khả năng quá trình có đáp ứng được giới hạn dao động cho
phép của đặc tính kỹ thuật hay không?
 Công thức:
17
Cp
k
= Min


50
100
150
170
190
0
50
100
150
200
1 2 3 4 5 6 7 8
Lợi nhuận (1000 $)
Hình 2.4: Biểu đồ tần suất về doanh thu qua các năm
2.2.5. Bảng kiểm tra
2.2.5.1. Giới thiệu
Bảng kiểm tra được xem như cơng cụ chính để thu thập số liệu. Nhìng chung bảng kiểm
tra có thể được sử dụng trong việc thu thập dữ liệu cho kiểm sốt q trình và phân tích
vấn đề.
 Kiểm sốt q trình: Mỗi q trình có các chỉ tiêu thể hiện q trình đó hoạt động
như thế nào. Thu thập dữ liệu và sau đó phân tích chúng là một phần quan trọng trong
18
tiến trình kiểm soát. Tất cả các loại bảng kiểm tra đều có thể được sử dụng để thu thập
những thông tin quan trọng về quá trình.
 Phân tích vấn đề: Sự phức tạp trong quyết định nguyên nhân chính của một vấn
đề đòi hỏi những thông tin chi tiết để có thể xác định rõ vấn đề đó. Bảng kiểm tra có thể
được sử dụng để trả lời những câu hỏi như Ai? Cái gì? Ơ đâu? Khi nào? Tại sao? Như
thế nào? Và bao nhiêu?
Yếu tố chính trong kiểm soát quá trình và phân tích vấn đề là số liệu đạt được từ bảng
kiểm tra phải được tóm tắt rõ ràng theo dạng biểu đồ hoặc đồ họa.
2.2.5.2. Các dạng thu thập dữ liệu

liệu của các yếu tố này. Nếu có một yếu tố “khác” được sử dụng trong bảng
kiểm tra, việc xảy ra của yếu tố này phải được xác định đầy đủ.
2. Tất cả các yếu tố phải được định rõ để tất cả thành phần bên trong các yếu tố
này được phân loại một cách phù hợp. Nên có một nhóm hay một tổ chức
chun thực hiện bước một và hai.
2.2.7. Biểu đồ quan hệ
2.2.7.1. Giới thiệu
“Mối quan hệ giữa các đặc tính” nghĩa là sự thay đổi của một đặc tính có khả năng dự
báo sự thay đổi của đặc tính khác.
Quan hệ giữa quảng cáo và doanh thu
0
10
20
30
40
50
60
70
0 100 200 300 400 500
Doanh thu
Quảng cáo
Hình 2.5: Biểu đồ quan hệ của hai thuộc tính X và Y
2.2.7.2. Xây dựng biểu đồ quan hệ
Các bước xây dựng biểu đồ quan hệ:
1. Chọn đặc tính thứ nhất (biến thứ nhất) làm cơ sở để dự đốn giá trị của đặc
tính thứ hai (biến thứ hai).
2. Vẽ các giá trị lên đồ thị.
3. Sau khi xây dựng xong biểu đồ quan hệ, chúng ta có thể sử dụng các mẫu hoặc
các phuơng pháp phân tích sau đây để đánh giá mối quan hệ giữa các đặc tính.
2.2.7.3. Phân tích biểu đồ quan hệ

sản phẩm xấu: Một nhà máy sạch đẹp thì không phải là nơi hiện diện của sản phẩm xấu;
Trong một nhà máy sạch đẹp khi nhìn thấy sản phẩm xấu thì ai cũng cảm thấy khó chịu.
3. 5S liên quan đến việc hạ giá thành sản xuất: Khi nhà máy được dọn ngăn nắp
không có những vật dụng không cần thiết cản trở thì việc vận chuyển và làm việc thuận
lợi hơn, tránh được những trục trặc và nâng cao hiệu quả sử dụng máy.
4. 5S giúp cho việc giao hàng đúng hạn: Nhà máy càng sạch sẽ thoải mái, nơi làm
việc vui vẻ thì tỷ lệ đi làm càng cao, thêm vào đó là sự hoạt động của máy móc sẽ giảm
21
thiểu trục trặc. Kết quả là khi người, vật, máy móc thiết bị đều hoạt động tốt thì sẽ
không còn sự giao hàng trễ.
5. 5S bảo đảm tính an toàn trong nhà máy: Vì không còn chướng ngại vật, dầu mỡ
đổ ra sàn làm trượt ngã gây tai nạn. Đồng phục gọn gàng, không còn những loại quần áo
thùng thình dễ gây tai nạn khi có sơ suất dù rất nhỏ.
6. 5S tạo ra tinh thần làm việc và tinh thần đồng đội tốt: Nhà máy sạch sẽ gọn
gàng làm cho người ngoài cảm phục khi tới tham quan, khách hàng cảm thấy yên tâm
khi mua sản phẩm, và người đến xin việc thấy cảm phục và muốn làm việc ngay.
2..4. NHẬN XÉT
Trên đây đã trình bày tổng quan về các công cụ quản lý chất lượng thường được dùng
trong kiểm soát quá trình để duy trì và cải tiến chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, có công
cụ không có nghĩa là sẽ áp dụng được hiệu quả. Thành phần quan trọng nhất trong chiến
lược quản lý chất lượng chính là sự hợp tác giữa nhà quản lý và nhân viên trong việc
thực hiện quá trình. Muốn cải tiến quá trình, trước hết phải được sự ủng hộ triệt để của
lãnh đạo Công ty, sau đó phải truyền đạt cho mọi nhân viên trong Công ty thấu hiểu và
thấy được những lợi ích khi áp dụng những công cụ này.
Nhưng với tình hình Việt Nam hiện nay, công nhân đứng máy vẫn còn nhiều người
chưa tốt nghiệp phổ thông, khái niệm về thống kê đối với họ vẫn còn khó hiểu, chúng ta
phải tìm cách giải thích thật đơn giản để mọi ngưới có thể hiểu được.
Khi có sự cam kết của lãnh đạo và nhân viên đã thấu hiểu thì quá trình cải tiến chất
lượng đã tiến được một bước.
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY

dán nhãn.
3.1.1. Các giải thưởng chất lượng
Sản phẩm Nhà máy liên tục đạt nhiều Huy chương vàng như : HCV Hội chợ quốc tế
Cần Thơ; Hội chợ Triển lãm Thương mại Quốc tế Quang Trung (TPHCM) do Sở
KHCN Môi trường duyệt cấp; Hội chợ quốc tế TPHCM (Trung tâm HIEEC) tháng
4/1998.
Tháng 4/2000: Đạt thêm 2 HCV sản phẩm chất lượng cao và 2 HCV sản phẩm độc đáo
và phong cách tiếp thị độc đáo tại Hội chợ Quang Trung TPHCM.
Năm 2001: Bia Bến Thành tiếp tục được người tiêu dùng bầu chọn Hàng Việt Nam chất
lượng cao trong 4 năm liền (1999 – 2001).
Bia Bến Thành đoạt danh hiệu là một trong ba sản phẩm bia của Việt Nam sản xuất chất
lượng hàng đầu trong cả nước của ngành bia do người Việt Nam sản xuất (2000); và
Number One là một trong ba sản phẩm nước giải khát hàng đầu tại Việt Nam (2002) do
người tiêu dùng bình chọn.
Điều gì đã giúp cho Nhà máy bia và NGK Bến Thành từ một đơn vị nhỏ sinh sau đẻ
muộn , hoạt động trong một ngành mà tính cạnh tranh rất quyết liệt lại nhanh chóng xác
định và củng cố vị thế thị trường của mình? Có thể lý giải bằng chính sách chất lượng
toàn diện của Nhà máy, điều cốt lõi về thành tích này nằm trong bí quyết về chất lượng.
3.1.2. Quy mô sản xuất
Hiện nay Nhà máy đang phát triển quy mô sản xuất trên ba phân xưởng:
 Phân xưởng 169 Nơ Trang Long, phường 12, quận Bình Thạnh.
 Phân xưởng 441 Phan Văn Trị, phường 5, quận Gò Vấp.
23
 Phân xưởng 219 Quốc lộ 13, tỉnh Bình Dương.
Trong đó, phân xưởng ở Bình Dương vừa mới được đầu tư mới toàn bộ. Đây là một nhà
máy bia hiện đại, hoàn chỉnh gồm từ silo chứa (nồi chứa), nhà nấu bia, hệ thống tank lên
men (hệ thống những dụng cụ chứa để lên men), hệ thống gây men, lọc nhiều cấp,
phòng chiết vô trùng, dây chuyền chiết hiện đại, hoàn chỉnh, hoàn toàn tự động của Đức
được thực hiện trên hệ điều hành Brewmaxx và Botex tại phòng điều khiển trung tâm
của Nhà máy… nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng

Bán
hàng
P.
Vật

P.
Hành
chính
P.
Khác
hàng
P.
Kinh
doanh
P.
Tiếp
thị
P.
Bảo
trì
P.
Kế
toán
P.
Côn
g
nghệ
P.
K
C

EAT 24.968 30.057 62.327 Triệu đồng
Tổng lao động 185 222 237 Người
25

Trích đoạn Hạn chế việc chiết chậm trễ Đối với con người
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status