Khảo sát thành phần hóa học của cây xuân hoa đỏ, pseuderanthemum carruthersii (seem ) guill var atropurrureum (bull ) fosb , họ ô rô (acanthaceae) - Pdf 34

,

1

ш

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

VÕ THỊ NGÀ

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XUÂN HOA ĐỎ,
PSEUDERANTHEMUM CARRUTHERSII
(SEEM.) GUILL. VAR. ATROPURPUREUM (BULL.) FOSB.,
HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE)

LUẬN ÁN TIÉN SĨ HÓA HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011




m
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

VÕ THỊ NGÀ

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XUÂN HOA ĐỎ,
PSEUDERANTHEMUM CARRUTHERSII

LỜI CAM ĐOAN
Luận án Tiến sĩ Hóa học “Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ,
Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ
Ô rô (Acanthaceae)” do tôi thực hiện một cách trung thực. Những kết quả nghiên
cứu trong luận án này chưa được các tác giả khác công bố ở Việt Nam cũng như
trên thế giới. Điều này đã được kiểm tra bằng cách tra cứu tài liệu tham khảo cung
cấp bởi phần mềm Scifinder.
Tôi xin cam đoan danh dự về công trình khoa học này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2011
Nghiên cứu sinh

Võ Thị Ngà

- i-


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sương , người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi

những kinh nghiệm quý báu. Cô luôn động viên, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ về vật
chất cũng như tinh thần cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
GS. TS. Nguyễn Kim Phi Phụng , người truyền cho tôi ngọn lửa đam mê trong

nghiên cứu khoa học. Cô luôn luôn kề cận chia sẻ, khích lệ, đôn đốc tôi nỗ lực vượt qua
những khó khăn để hoàn thành luận án. Cô là tấm gương để tôi luôn phấn đấu trong suốt
con đường làm việc và nghiên cứu tiếp theo.
GS. TS. Gerhard M aas và chương trình ASIA-Link , đã giúp cho tôi tiếp xúc với



- 11 -


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan.......................................................................................................................... i
Lời cảm ơ n ............................................................................................................................ ii
Mục lụ c .................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................................... v
Danh mục ký hiệu hợp chất cô lập.................................................................................... vi
Danh mục hình ảnh.............................................................................................................vii
Danh mục sơ đồ................................................................................................................. viii
Danh mục bảng biểu........................................................................................................... ix
Danh mục phụ lụ c ...............................................................................................................xi
MỞ Đ Ầ U ............................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................................. 3
1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT.................................................................................................. 3
1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC HỌC............................................................4
1.2.1. Kinh nghiệm dân gian sử dụng cây P. palatiferum...................................... 4
1.2.2. Nghiên cứu in vitro về dược tính.....................................................................6
1.2.3. Nghiên cứu in vivo về dược tín h .....................................................................7
1.2.4. Nhận xét về dược tính của cây P. palatiferum.............................................. 9
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC............................................................... 9
1.3.1. Loài Eranthemum pulchellum........................................................................ 9
1.3.2. Loài Pseuderanthemum latifolium................................................................. 9
1.3.3. Loài Pseuderanthemum palatiferum ............................................................ 10
1.3.4. Nhận xét về thành phần hóa học chi Pseuderanthemum............................11
1.3.5. Đặc điểm hóa - thực vật họ Ô rô (Acanthaceae).....................................13
1. 4. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỊNHHƯỚNG NGHIÊN CỨU............. 16

3.2.3. Bàn luận........................................................................................................ 126

KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị..................................................................................... 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................133
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ...................................................................................... 141
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 143

- iv -


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ac

Acetyl

AchE

A cetylCholin E sterase

APCI-M S

Atmospheric Pressure Chemical Ionization M ass Spectroscopy

br

broad, rộng

CI-M S

Chemical Ionization M ass Spectroscopy


H eteronuclear Multiple B ond Correlation

HPLC

High Performance Liquid Chromatography

H R -ESI-M S

High Resolution Electro Spray Ionization M ass Spectroscopy

HSQC

Heteronuclear Singlet Quantum Correlation

IR

Infra Red, hồng ngoại

IUPAC

International Union o f Pure and Applied Chemistry

J

Hằng số ghép cặp

m

multiplet, mũi đa


Sulfo Rhodamine B

SKC

Sắc Ký Cột

SKLM

Sắc Ký Lớp M ỏng

t

triplet, mũi ba

UV

Ultra Violet, tử ngoại

- v-


DANH MỤC
KÝ HIỆU
HỢP
CHẤT CÔ LẬP





Ký hiệu trong phụ lục
XHD32
XHD33
XHX19
XHD20
XHD21
XHD14
XHD24
XHD36
XHX5
XHD30
XHD25
XHD28
XHD29

14

XHĐ-L.MN11

XHD27C3

15

XHĐ-L.MN12

XHD27C2

16

XHĐ-L.MN13

XHX-R.C6
XHX-R.C7
XHX-R.C8
XHX-R.C9
XHX-R.C10
XHX-R.C11
XHX-R.C12
XHX-R.C13
XHX-R.E1
XHX-R.E2
XHX-R.MN1
XHX-R.MN2
XHX-R.MN3
XHX-L.D
XHX-L.E1
XHX-L.E2
XHX-L.M

XHD.Ep1
XHD11
XHX7
XHX8
XHX20
XHX23
XHX9
XHX25
XHX17
XHX16
XHX13
XHX12

Apigenin 6 -C -a - L-arabinopyranosyl8-C -p- L-arabinopyranoside (70)
Apigenin 6,8-di-C -a- Larabinopyranoside (71)
Apigenin 6 -C -p - D -xylopyranosyl8 -C -a - L-arabinopyranoside (72)
Squalene (17)
Acid oleanolic (19)
Betulin (23)
(+)-Eudesmin (62)
Lupeol(22)
Acid betulinic (59)
(+)-Magnolin (63)
Acid pseuderanic (58)
(+)-Syringaresinol (61)
(+)-Episyringaresinol (60)
(+)-1-Hydroxysyringaresinol (64)
Pseuderesinol (65)
Pseuderanoside (66)
Martynoside (80)
Leucosceptoside A (76)
Darendoside B (75)
Verbascoside (78)
Isoverbascoside (79)
Indole 3-carboxaldehyde (82)
Uracil (83)
Adenine (84)
Betaine (33)


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang



Trang

Sơ đồ 2.1. Quy trình điều chế các loại cao và cô lập hợp chất từ lá cây Xuân hoa đỏ
lá đỏ .............................................................................................................................. 25

Sơ đồ.2.2. Quy trình điều chế các loại cao và cô lập hợp chất từ rễ cây Xuân hoa đỏ
lá xanh .......................................................................................................................... 26

Sơ đồ 2.3. Quy trình điều chế các loại cao và cô lập hợp chất từ lá cây Xuân hoa đỏ
lá xanh .......................................................................................................................... 27

Sơ đồ 2.4. Quy trình khảo sát hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase bằng
phương pháp Ellman

................................................................................................33

Sơ đồ 2.5. Quy trình khảo sát hoạttính gây độc tế bào bằng phương pháp S R B ....................... 36

- viii -


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang

Bảng 1.1. Các iridoid glucoside và amine bậc bốn trong các loài thuộc họ Ô r ô .................. 15
Bảng 2.1. Kết quả xác định độ ẩm nguyên liệu...........................................................................21
Bảng 2.2. Khối lượng và thu suất của các loại cao của các nguyên liệ u ............................... 22
Bảng 2.3. Kết quả sắc ký cột cao ethyl acetate lá Xuân hoa đỏ lá đ ỏ .......................................28
Bảng 2.4. Kết quả sắc ký cột cao methanol-nước lá cây Xuân hoa đỏ lá đ ỏ .......................... 28



Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX-R.C13 ........................................................... 74
Bảng 3.17. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ-L.E3 so sánh với
luteolin 7-ơ-P-D -glucopyranoside............................................................................78

Bảng 3.18. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ-L.M N9 so sánh với
luteolin 7 -ơ -ru tin o sid e................................................................................................ 80

Bảng 3.19. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ-L.MN10 so sánh với
apigenin 7 -ơ -ru tin o sid e .............................................................................................. 82

Bảng 3.20. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ-L.MN11 so sánh với
apigenin 6-C -a-L -arabinopyranosyl-8-C -P-L -arabinopyranoside....................85

Bảng 3.21. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ-L.MN12 so sánh với
apigenin 6,8-di-C -a-L -arabinopyranoside............................................................. 88

Bảng 3.22. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ-L.MN13 so sánh với
apigenin 6-C -P-D -xylopyranosyl-8-C -a-L -arabinopyranoside........................ 90
sánh với

salidroside.93

Bảng 3.24. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ-L.MN5 so

sánh với

echipuroside A 94



Bảng 3.33. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX-L.E1 so sánh với uracil............................. 113
Bảng 3.34. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX-L.E2 so sánh với adenine..........................115
Bảng 3.35. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX-L.M so sánh với b etain e.......................... 116
Bảng 3.36. Kết quả thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase....................... 128
Bảng 3.37. Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên dòng ung thư vú M CF-7
và ung thư cổ tử cung H e L a .................................................................................... 129

- x-


DANH MỤC PHỤ LỤC






Trang

Phụ lục la.

Phổ 1H -N M R của XHĐ-L.M N2........................................................143

Phụ lục la*.

Phổ giãn 1H -N M R của X H Đ -L.M N 2.............................................. 143

Phụ lục la**.


Phụ lục 2b và 2c.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT-NM R của X H Đ -L.M N 1.................... 148

Phụ lục 2d.

Phổ HSQC-NM R của X H Đ -L .M N 1............................................... 149

Phụ lục 2e.

Phổ HM BC-NM R của X H Đ -L .M N 1.............................................. 149

Phụ lục 2f.

Phổ 1H - 1H COSY-NM R của X H Đ -L .M N 1...................................150

Phụ lục 2g.

Phổ H R -ESI-M S của X H Đ -L.M N 1................................................ 150

Phụ lục 3a.

Phổ 1H -N M R của XHĐ-L.M N3........................................................151

Phụ lục 3b và 3c.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT-NM R của X H Đ -L.M N 3.................... 151

Phụ lục 3d.


Phụ lục 6a.

Phổ 1H -N M R của X H X -R .C 8...........................................................156

Phụ lục 6b và 6c.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT-NM R của X H X -R .C 8....................... 156

Phụ lục 6d.

Phổ HSQC-NM R của X H X -R .C 8....................................................157

Phụ lục 6e.

Phổ HM BC-NM R của X H X -R .C 8...................................................157

Phụ lục 6e*.

Phổ giãn H M BC-NM R của X H X -R .C 8..........................................158

Phụ lục 6f.

Phổ 1H - 1H COSY-NM R của X H X -R .C 8....................................... 159

- xi -


Phụ lục 6g.

Phổ


Phổ

Phụ lục l0b và 10e.

Phổ

Phụ lục l0d.

Phổ

Phụ lục l0e.

Phổ

Phụ lục l0f.

Phổ

Phụ lục lla .

Phổ

Phụ lục llb và llc .

Phổ

Phụ lục lld .

Phổ


Phổ

Phụ lục l3b và l3e.

Phổ

Phụ lục l3d.

Phổ

Phụ lục l3e.

Phổ

Phụ lục l3f.

Phổ

Phụ lục l4a.

Phổ

Phụ lục l4b và l4e.

Phổ

Phụ lục l4d.

Phổ

Phổ HSQC-NM R của X H X -R .C 12................................................ 1SO

Phụ lục 15e.

Phổ HM BC-NM R của X H X -R .C 12............................................... 1SO

Phụ lục 15f.

Phổ 1H - 1H COSY-NM R của X H X -R .C 12.................................... 1S1

Phụ lục 15g.

Phổ H R -ESI-M S của X H X -R .C 12.................................................1S1

Phụ lục 16a.

Phổ 1H -N M R của X H X -R .C 13....................................................... 1S2

Phụ lục 16a*.

Phổ giãn 1H -N M R của X H X -R .C 13.............................................. 1S2

Phụ lục 16b.

Phổ 13C-NM R của X H X -R.C13...................................................... 1S2

Phụ lục 16c.

Phổ HSQC-NM R của X H X -R.C13.................................................1S3


Phổ 1H -N M R của XHĐ-L.M N9...................................................... 188

Phụ lục 18b và 1Sc.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT-NM R của XHĐ-L.M N9................... 188

Phụ lục 18d.

Phổ HSQC-NM R của X H Đ -L .M N 9.............................................. 189

Phụ lục 18e.

Phổ HMBC-NM R của X H Đ -L .M N 9............................................. 189

Phụ lục 18f.

Phổ 1H - 1H COSY-NMR của X H Đ -L .M N 9..................................19O

Phụ lục 18g.

Phổ H R-ESI-M S của XHĐ-L.M N9............................................... 19O

Phụ lục 19a.

Phổ 1H -N M R của XHĐ-L.MN1O.................................................... 191

Phụ lục 19b và 19c.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT-NM R của XHĐ-L.MN1O................. 191



Phụ lục l0e.

Phổ

Phụ lục l0f.

Phổ

Phụ lục l0g.

Phổ

Phụ lục lia .

Phổ

Phụ lục lib .

Phổ

Phụ lục lic .

Phổ

Phụ lục lid .

Phổ

Phụ lục lie .


Phụ lục l3b và 23c.

Phổ

Phụ lục l3d.

Phổ

Phụ lục l3e.

Phổ

Phụ lục l3f.

Phổ

Phụ lục l3g.

Phổ

Phụ lục l4a.

Phổ

Phụ lục l4b và 24c.

Phổ

Phụ lục l4d.


Phụ lục l5f.

Phổ

Phụ lục l5g.

Phổ

Phụ lục l6a.

Phổ

1т т



1тт



1 1

1

1

1 1

- xiv -

Phụ lục 27d.

Phổ HSQC-NM R của X H Đ -L .M N 8..............................................21 ỏ

Phụ lục 27e.

Phổ HMBC-NM R của X H Đ -L .M N 8.............................................21ỏ

Phụ lục 27e*.

Phổ giãn HM BC-NM R của XHĐ-L.M N8.....................................211

Phụ lục 27f.

Phổ 1H - 1H COSY-NMR của X H Đ -L .M N 8................................. 218

Phụ lục 27g.

Phổ H R -ESI-M S của X H Đ -L.M N 8............................................... 218

Phụ lục 28a.

Phổ 1H -N M R của X H X -R .E 1......................................................... 219

Phụ lục 28b và 2Sc.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT-NM R của X H X -R .E 1...................... 219

Phụ lục 28d.


Phụ lục 30a.

Phổ 1H -N M R của X H X -R .E 2......................................................... 225

Phụ lục 30b và 30c.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT-NM R của X H X -R .E 2...................... 225

Phụ lục 30d.

Phổ HSQC-NM R của X H X -R .E 2.................................................. 22ỏ

Phụ lục 30e.

Phổ HM BC-NM R của X H X -R .E 2................................................. 22ỏ

Phụ lục 30e*.

Phổ giãn H M BC-NM R của X H X -R .E 2 ........................................ 221

Phụ lục 30f.

Phổ 1H - 1H COSY-NM R của X H X -R .E 2...................................... 228

Phụ lục 30g.

Phổ H R-ESI-M S của X H X -R .E 2.................................................. 228

Phụ lục 31a.



Phụ lục 32a.

Phổ

232

Phụ lục 32b và 32c.

Phổ

232

Phụ lục 32d.

Phổ

233

Phụ lục 33a.

Phổ

234

Phụ lục 33b và 33c.

Phổ

234


Phụ lục 34e.

Phổ

237

Phụ lục 34f.

Phổ

238

Phụ lục 35a.

Phổ

239

Phụ lục 35b và 35c.

Phổ

239

Phụ lục 35d.

Phổ

240

nước ta phát triển mạnh. Với vai trò nhà nghiên cứu về hóa học các hợp chất thiên
nhiên, chúng tôi mong muốn được đóng góp vào sự phát triển chung này.
Từ những năm 1980, người dân truyền miệng nhau rằng “cây Hoàn ngọc hay
còn gọi là cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk., trị bách
bệnh”. Những tác dụng về dược lý của cây Xuân hoa trên các bệnh về gan, hệ tiêu
hóa, tim mạch, ung thư, viêm loét,

với những bài thuốc đơn giản mà hiệu

nghiệm đã cuốn hút chúng tôi tìm hiểu về chi Pseuderanthemum.
Gần đây, Wararut Buncharoen [57] đã công bố những nghiên cứu về khả năng
ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch trích nước từ cây Xuân hoa,
P. palatiferum. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tiềm năng chữa bệnh Alzheimer
của cây thuốc Xuân hoa.
Sau khi tham khảo các tài liệu liên quan đến các loài cây thuộc chi
Pseuderanthemum, chúng tôi nhận thấy rằng, trong số 10 loài cây thuộc chi
Pseuderathemum hiện diện ở Việt Nam, chỉ có cây Xuân hoa, P. palatiferum, đang
được quan tâm nghiên cứu sâu rộng về cả lĩnh vực hóa học lẫn lĩnh vực dược học,
còn các cây khác chưa có tài liệu nào đề cập. Chúng tôi chọn cây Xuân hoa đỏ,
Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., để
khảo sát vì cây được sử dụng trong dân gian với đặc tính chữa lành vết thương, trị
thương đòn tổn, [4] nhưng chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học.
Nội dung chính được thực hiện trong luận án này là khảo sát thành phần hóa
học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var.

-1-


Pseuderanthemum carruthersii var. atropurpureum


Đề tài này khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, nên chúng tôi
chỉ trình bày mô tả thực vật của loài này. [1],[4]
Tên

khoa

học:

Pseuderanthemum

carruthersii

(Seem.)

Guill.

var.

atropurpureum (Bull.) Fosb.
Họ Ô rô (Acanthaceae)
Tên thông thường : Xuân hoa đỏ, Ô rô đỏ, Nhớt tím.
Tiểu-mộc cao 1-2 m, phân nhánh nhiều, không lông. Lá có phiến xoan bầu
dục, mỏng, không lông, dài 7-10 cm, đỏ bầm có bớt đậm, đôi khi cũng thấy có màu
vàng với bớt vàng đậm; cuống ngắn. Chùm ở ngọn; hoa trắng tâm hường, tai có
đốm đỏ; tiểu-nhụy 2, thò.
Cây ưa ẩm, đòi hỏi đất nhiều phân. Nhân giống bằng các chồi gốc vào mùa
xuân. Ra hoa tháng 4-5, có quả tháng 6-7.
Cây Xuân hoa đỏ hiện đang được trồng làm cảnh ở nhiều nơi trong Thành phố
Hồ Chí Minh.
Chúng tôi đã thu thập được 2 loài cây có cùng hình thái thực vật, nhưng có

những thông tin chi tiết về dược tính của loài P. palatiferum.
1.2.1. Kinh nghiêm dân gian sử dung cây P. palatiferum
Năm 2005, bác sĩ Xuân Lục [9] đưa ra một số bài thuốc từ cây P. palatiferum:
- Chữa các bệnh về đường tiêu hóa (đi lỏng, lỵ, rối loạn tiêu hóa, táo bón, đau
bụng không rõ nguyên nhân): ăn từ 7-9 lá, khoảng 2-3 lần/ngày cho đến khi
khỏi, có thể nấu canh nhạt để ăn.
- Bệnh kèm theo chảy máu (chảy máu dạ dày, đường ruột, đái ra máu, phân ra
máu kể cả đái buốt, đái rắt,...): ăn lá khi đói hoặc sắc nước lá đặc để uống, có
thể nấu canh độ một bát nhỏ. Ăn 1-5 lần, máu sẽ cầm; nên ăn ngày 2 lần.

-4-


Pseuderanthemum carruthersii var. atropurpureum

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

- Các bệnh ung thư thời kỳ phát bệnh: ăn lá xong, cơn đau giảm dần, người tỉnh
táo, ăn ngủ tốt, có cảm giác như khỏi bệnh. Thử nghiệm qua một số bệnh ung
thư dạ dày, gan, p h ổ i,. đều thấy có diễn biến tốt. Lượng lá dùng thường
xuyên theo mức độ đau, thông thường ngày 2 lần, mỗi lần 3-7 lá, tùy theo
hiệu quả giảm đau.
- Các bệnh u ở phổi, tiền liệt tuyến: liều dùng như trên, sau 1 tuần, các triệu
chứng giảm hẳn, bệnh nhân ăn ngủ tốt. Riêng u xơ tiền liệt tuyến, ăn vào cuối
tháng, khoảng 3 tháng liên tục.
- Các bệnh về gan (xơ gan cổ trướng, viêm g a n ,.): ăn lá tươi như trên ngày 2
lần khi đói. Bột lá khô cùng với bột Tam thất theo tỉ lệ 1:1 là thuốc trị xơ gan
cổ trướng đặc hiệu.
- Bệnh về thận (viêm thận cấp hoặc mãn, suy thận, các hiện tượng nước đái đục,
đái ra máu): điều trị như trên sau 1 tuần. Ăn 1 lần/ngày, nhưng nếu nước giải

1.2.2. Nghiên cứu in vitro về dược tính
1.2.2.1. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm
Năm 1998, Trần Công Khánh và cộng

sự [6]đãthử tácdụng kháng vi sinh vật

kiểm định (trong ống nghiệm) của cao đặc

chiếttừ lácây P. palatiferum, kết quả

cho thấy cao đặc có tác dụng kháng vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli,
Pseudomonas aeruginosa), kháng vi khuẩn Gram dương (Bacillus subtilis,
Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes), nấm mốc (Aspergillus niger,
Fusarium

oxysporum,

Pyricularia

oryzae,

Rhezoctonia solanii),

nấm men

(Saccharomyces cerevisiae, Candida albicans).
Năm 2005, Phan Minh Giang và cộng sự [3] đã khảo sát sơ bộ hoạt tính kháng
khuẩn và kháng nấm của cao ethyl acetate và n-butanol (ở nồng độ 10 mg/ml) từ lá
cây P. palatiferum, các kết quả cho thấy cả hai loại cao trích đều thể hiện khả năng
kháng các chủng vi khuẩn Gram dương (Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus),

Năm 1999, Nguyễn Thị Minh Thu và các cộng sự [11] đã thử độc tính cấp diễn
của cây P. palatiferum theo phương pháp của Behrens trên chuột nhắt trắng.
Phương pháp được tiến hành với các nồng độ thuốc khác nhau, liên tục theo dõi
diễn tiến hành vi của chuột từ khi đưa thuốc trực tiếp vào dạ dày. Kết quả cao đặc
toàn phần lá cây không gây độc tính cấp diễn trên chuột, không có giá trị LD50,
chuột sống hoàn toàn khỏe mạnh qua 48 giờ.
Năm 2009, Peerawit Padee và cộng sự [42] đã thử nghiệm độc tính của cao trích
ethanol 80% lá cây P. palatiferum cả in vitro lẫn in vivo. Kết quả thử nghiệm in
vitro trên tế bào thận khỉ xanh châu Phi bằng phương pháp GFP (green fluorescent
protein) cho thấy mẫu thử không độc ở nồng độ 50 ^g/ml, liều cao nhất có thể pha
được. Với thử nghiệm in vivo, thử nghiệm với cao trích ethanol 80% được thực hiện
trên chuột trưởng thành qua đường uống, với một liều duy nhất ở các nồng độ khác
nhau, 500, 1.000, 1.500, và 2.000 mg mẫu cao trích/kg trọng lượng chuột. Kết quả
cho thấy chuột không có dấu hiệu ngộ độc trong 24 giờ đầu và không chết qua 14
ngày thử nghiệm; không có sự khác biệt về thể trọng giữa nhóm chuột thử nghiệm

-7-



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status