Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống cà chua mới vụ Thu Đông năm 2014 tại Thái Nguyên - Pdf 39

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THÚY

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA MỚI VỤ THU- ĐÔNG NĂM 2014
TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Cây trồng

Khoa

: Nông học

Khoá học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Nguyễn Thị Mão

Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập là khoảng thời gian quan trọng để sinh viên củng cố và hệ
thống hóa toàn bộ những kiến thức đã học, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững
phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất. Đồng thời giúp sinh viên có phong cách làm việc đúng đắn, có lối
sống lành mạnh để trở thành người cán bộ có chuyên môn, năng lực làm việc
đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất.
Được sự nhất trí của Nhà trường, khoa Nông học - Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả
năng sinh trưởng và phát triển của một số giống cà chua mới vụ Thu-Đông
năm 2014 tại Thái Nguyên”.
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành báo cáo này ngoài sự nỗ lực
của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và
các bạn sinh viên trong lớp. Đặc biệt nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô giáo
TS.Nguyễn Thị Mão đã giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt thời
gian thực tập để hoàn thành báo cáo của mình.
Do thời gian thực tập có hạn và năng lực bản thân còn hạn chế nên đề tài
của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự tham gia đóng góp ý
kiến của các thầy cô và các bạn để bản báo cáo của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05năm 2015
Sinh viên
NGUYỄN THỊ THÚY

Bảng 4.9. Tình hình sâu, bệnh hại chính của các giống cà chua thí nghiệm. . 36
Bảng 4.10: Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất. ............................... 39


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống
cà chua tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014.................................. 27
Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao cây các giống cà
chua tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014. ..................................... 29
Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá trên thân chính của các giống cà
chua tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014. ..................................... 32
Hình 4.4. Biểu đồ biểu diễn tốc độ ra lá trên thân chính của các giống cà chua
tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014. .............................................. 34
Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn năng suất thực thu của các giống cà chua tham
gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014. ....................................................... 40


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT

AVRDC

: Asia Vegetable Research Development

Center – Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á
CT

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu .................................................................................. 2
1.2.1. Mục đích của đề tài ................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầ u của đề tài ................................................................................... 2
1.3.Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ....................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1.Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 3
2.2 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và Việt Nam................................ 4
2.2.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới .................................................. 4
2.2.2 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam ................................................... 7
2.3.Tình hình nghiên cứu cà chua trên thế giới và Việt Nam ........................... 9
2.3.1.Tình hình nghiên cứu cà chua trên thế giới ............................................. 9
2.3.2. Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam............................................ 11
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................ 15
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 15
3.2. Địa điểm, thời gian tiến hành. .................................................................. 15
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...................................................... 16
3.5.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển. ............................................... 16
3.5.2.Động thái tăng trưởng chiều cao và số lá trên thân chính của các giống. ...... 17


vi

cũng như ở Việt Nam rất ưa chuộng. Cà chua là loại quả cung cấ p vitamin A
và C quan trọng và được sử dụng rất phong phú, đa da ̣ng, phù hợp với khẩu vị
của nhiều người và của nhiều lứa tuổi . Cà chua có thể sử dụng theo nhiều
phương thức khác nhau như: ăn tươi (làm salat, ăn quả tươi, chế biến các món
ăn); chế biến (cà chua cô đặc, cà chua đóng hộp nguyên quả, nước quả, tương
cà chua). Nhưng thực trạng sản xuất cà chua ở Việt Nam còn nhiều bất cập,
mới chỉ tập trung ở một số vùng chuyên canh rau và vụ Đông Xuân là chính
vụ trong khi cây trồng này có tính thích ứng khá rộng. Vì vậy, gây nên tình
trạng dư thừa cà chua trong vụ Đông Xuân và khan hiếm trong thời ký trái vụ.
Thành phố Thái Nguyên là nơi tập trung đông dân số, đặc biệt có nhiều
cơ quan xí nghiệp, trường học của Trung ương, với nhu cầu sử dụng cà chua
ngày càng lớn. Nhưng sản lượng cà chua còn quá thấp và không thường xuyên.
Nguyên nhân chủ yếu là chưa có bộ giống tốt và các biện pháp kỹ thuật phù
hợp để sản xuất cà chua đạt hiệu quả kinh tế cao. Phần lớn các giống cà chua
được trồng tại đây là giống địa phương có năng suất thấp và không ổn định, các
giống này chỉ cho thu hoạch trong điều kiện chính vụ (vụ Đông Xuân), còn
trong điều kiện trái vụ như Thu Đông, Xuân Hè thì gần như thất thu, nên không
khuyến khích được người nông dân sản xuất cà chua trái vụ.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu khả năng sinh trưởng và phát triên của một số giống cà chua mới vụ Thu
– Đông 2014 tại tỉnh Thái Nguyên”.


2

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích của đề tài
Lựa chọn giống cà chua chịu nhiệt và sâu hại để sản xuất cà chua trái
vụ tại Thái Nguyên
1.2.2. Yêu cầ u của đề tài

“Cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc phát sinh từ vùng Pêru, Ecurado
và Bolivia dọc bờ biển Thái Bình Dương từ quần đảo Galanpagos tới Chile, là
các nước Nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt đới khô” (De Candelle A.P,1984) [12].
Tuy nhiên nhiều tác giả khác nhận định L.esculetum var cerasiforme (cà chua
anh đào) là tổ tiên của cà chua trồng. Cây cà chua xuất hiện trên trái đất từ thế
kỷ XVI nhưng phải đến hai thế kỷ sau, quả cà chua mới chiếm một vị trí
khiêm tốn trong các bữa ăn thường ngày và chỉ hơn 150 năm nay cà chua mới
trở thành loại rau ăn quả được sử dụng rộng rãi. Cà chua là nguồn cung cấp
đường, vitamin A, vitamin C… Những nghiên cứu gần đây cho thấy ở cà chua
có các axit hữu cơ, axit peoumaric, axit cholorogennic có tác dụng ngăn ngừa
bệnh ung thư. Ngoài ra cà chua chứa nhiều khoáng chất và các nguyên tố vi
lượng như kali, magie, sắt, kẽm và flo tăng thêm sự trẻ trung cho cơ thể. Vì
vậy, cà chua đang được trồng ngày càng rộng rãi trên Thế giới và ở Việt Nam.
Ở nước ta hiện nay, việc phát triển trồng cà chua còn có ý nghĩa quan
trọng về mặt luân canh, tăng vụ và tăng năng suất trên đơn vị diện tích, do đó
cà chua là loại rau ăn quả được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, sản xuất
cà chua ở nước ta chưa phát triển mạnh vì điều kiện khí hậu nóng và ẩm tạo
điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, làm giảm năng suất cà chua.
Do những khó khăn của thời tiết như nhiệt độ cao, mưa nhiều, sâu bệnh hại,
chất lượng quả kém nên việc tăng năng suất và sản lượng rất khó khăn.
Bộ giống cà chua được các Viện nghiên cứu và trường Đại học chọn
tạo ra khá phong phú. Ngoài ra, giống Cà chua mới còn được một số công ty
nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam như Công ty TNHH Trang Nông, Hoa


4

Sen, Sygenta. Tuy nhiên, giống cà chua mới trước khi giới thiệu vào sản xuất
đại trà cho từng vùng sinh thái và từng vụ trồng cần phải qua khảo nghiệm.
Vì vậy, việc chọn ra những giống cà chua mới có triển vọng chống chịu

(1000tấn)
4,237
332,925
141,068
4,545
339,719
154,386
4,532
335,487
152,055
4,734
335,892
159,023
4,804
336,812
161,794
Nguồn: FAOSTAT & FAO Statistics Division 2015 [13]


5

Qua bảng 2.1 cho ta thấy:
Diện tích: Năm 2008 diện tích trồng là 4,237 nghìn ha sau đó tăng lên 217
nghìn ha vào năm 2009 diện tích trồng cà chua là 4,545 nghìn ha. Năm 2012 cả
thế giới trồng được 4,803 nghìn ha tăng 476 nghìn ha so với năm 2008.
Năng suất: Năm 2008 năng suất cà chua chỉ đạt 332,925 tạ/ha đến năm
2010 là 335,487 tạ/ha tăng 2,562 tạ/ha. Đến năm 2011 năng suất cà chua tăng
nhẹ lên 335,487 tạ/ha. Năm 2012 năng suất cà chua thế giới đạt 336,812 tạ/ha
tăng 3,887 tạ/ha so với năm 2008.
Sản lượng: Năm 2008 sản lượng cà chua thế giới đạt 141,068 nghìn tấn

1.011

177,496

17.938

Châu Âu

453

547,531

24.798

Châu Mỹ

507

408,494

20.694

Châu Đại Dương

9

534,180

472


1

Trung Quốc

45,366

46,876

48,573

50,125

2

Mỹ

14,181

12,859

12,526

13,207

3

Ấn Độ

11,149


6

Italia

6,878

6,025

5,950

5,132

7

Iran

5,888

5,256

5,565

6,000

8

Tây Ban Nha

4,798


11

Hi Lạp

1,561

1,406

1,170

980

Nguồn: FAOSTAT &FAO Statistics Division 2015[13]
Qua bảng 2.3 cho thấy: Trung Quốc là nước có sản lượng cà chua lớn
nhất, trong vòng 4 năm từ năm 2009 đến năm 2012 sản lượng cà chua của
nước này tăng liên tục từ 45,366 nghìn tấn (năm 2009) lên 50,125 nghìn tấn
(năm 2012), tăng 4,760 nghìn tấn. Kế tiếp là Ấn Độ với 17,500 nghìn tấn năm
2012, tăng lên 6,351 nghìn tấn so với năm 2009 (11,149 nghìn tấn). Tuy


7

nhiên, một số nước có sản lượng cà chua tăng giảm thất thường như Mỹ, Ai
Cập, Italia, Tây Ban Nha, Iran, Hi Lạp sản lượng tăng vào năm 2010 - 2011
nhưng từ năm 2011 – 2012 lại giảm.
Từ số liệu thống kê của FAO ta thấy, trong những năm gần đây, tình hình
tiêu thụ cà chua trên thế giới đã gia tăng nhanh chóng. Nguyên nhân dẫn đến sự
gia tăng này là do cà chua có giá trị kinh tế cao, khả năng thích ứng rộng, dễ canh
tác, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định. Mặt khác với sự quan tâm của người
tiêu dùng đến rau quả, đặc biệt là chính sách giảm thuế, thúc đẩy đầu tư và tăng

22,178

216
283,9
266

535,438
551,400
578,430

2011
2012

23,083
23,917

255,5
589,830
257,9
616,890
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2013 [9]


8

Qua bảng thống kê 2.4 cho thấy: Diện tích cà chua có nhiều biến động,
năm 2008 diện tích cà chua đạt 24,850 ha nhưng đến năm 2010 diện tích cà
chua lại giảm nhẹ, chỉ đạt 22,178 ha. Đến năm 2012 diện tích cà chua tăng lên
đạt 23,917 ha. Mặc dù diện tích cà chua tăng giảm không ổn định, nhưng
năng suất cà chua nước ta trong những năm gần đây tăng lên đáng kể. Năm

xem xét và giải quyết như: quy hoạch vùng sản xuất cụ thể, áp dụng quy trình
kỹ thuật tiên tiến, đầu tư cho sản xuất, xúc tiến thương mại... Giải quyết tốt
khâu này có thể khắc phục đáng kể những tồn tại trong sản xuất cà chua.
2.3.Tình hình nghiên cứu cà chua trên thế giới và Việt Nam
2.3.1.Tình hình nghiên cứu cà chua trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu chọn tạo
những giống cà chua có năng suất và chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh hại
tốt, thích hợp cho từng vùng sinh thái, từng mùa vụ và mục đích sử dụng. Các
nhà khoa học đã sử dụng nguồn gen di truyền của các loài hoang dại và bán
hoang dại, nhằm khai thác khả năng chống chịu tốt với nhiều điều kiện ngoại
cảnh bất thuận.
Ở Mỹ, công tác chọn chọn tạo giống cà chua được tiến hành từ rất sớm,
đến nay đã thu được nhiều thành tựu đáng kể. Trường Đại học Califocnia đã
chọn ra được những giống cà chua mới như: UC-105, UC-134, UC-82 có
năng suất cao hơn hẳn VF-145 và có nhiều đặc điểm tốt như: tính chống chịu
nứt quả cao và quả cứng (Hồ Hữu An và cs,1996) [1]. Bên cạnh những giống
mới được chọn tạo ra hàng năm, các giống cũ (giống địa phương) ở Mỹ lại
được duy trì và thường xuyên xuất hiện, vừa được dùng trong sản xuất vừa
làm nguồn vật liệu lai tạo. Trong đó, một số giống thích hợp trồng trong vụ
nóng như: Costoluto genvese, Super, Blachk krin v.v (Watso and
Simone,1966) [17].


10

Từ những ngày đầu thành lập (1972), Trung tâm nghiên cứu và phát
triển rau châu Á (AVRDC) đã bắt đầu chương trình chọn tạo, nhằm tăng
cường khả năng thích ứng của cà chua với vùng điều kiện nóng ẩm. Hầu hết
các giống AVRDC lai tạo là các giống đã được cải thiện trong tập đoàn từ
năm 1974 đến nay đều có khả năng chịu nhiệt cũng như chống chịu sâu bệnh

này là chất có rất nhiều khi quả còn xanh có tác dụng làm quả cứng chắc, khi
quả chín chất này bị phân giải làm cho quả mềm dần ra. Mặt khác đưa vào cà
chua một gen có tác dụng hạn chế việc tạo ra Etylen trong quả, từ đó hạn chế
và làm chậm lại quá trình chín của quả. Cũng bằng công nghệ gen, các nhà
khoa học đã xác định và tìm cách vô hiệu hóa 1 số gen có vai trò trong quá
trình tổng hợp Etylen, điều này cho phép thu hoạch quả muộn hơn cũng như
có thể bảo quản lâu hơn (Trương Đích, 1998) [5].
Việc áp dụng hiệu quả ưu thế lai vào cà chua đã được phát triển mạnh ở
thế kỷ 20. Hiện nay ưu thế lai được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất do con
lai có những ưu điểm vượt trội so với bố mẹ như: chỉ số chín sớm, chất lượng,
năng suất, độ đồng đều của quả cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh hại và
điều kiện bất thuận của thời tiết tốt. Như vậy, hướng nghiên cứu cà chua trên
thế giới rất đa dạng, không ngừng tạo ra các giống mới phù hợp với yêu cầu
sinh thái từng vùng, tạo giống chín sớm phục vụ cho sản xuất vụ sớm, tạo
giống chống chịu sâu bệnh.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam
Cây cà chua bắt đầu xuất hiện ở nước ta từ thời kỳ thực dân Pháp xâm
lược và chiếm đóng, đến nay loại cây trồng này ngày càng được ưa chuộng và
sử dụng rộng rãi khắp cả nước. Từ sau thế kỷ 20, công tác chọn tạo giống cà
chua ở Việt Nam mới được bắt đầu. Trong những năm gần đây quá trình
nghiên cứu và chọn tạo giống cà chua đã có nhiều thành tựu.
Nhiều cơ sở khoa học như: Viện nghiên cứu Rau - Quả (Hà Nội), Viện
cây Lương thực - Thực phẩm, các Trường Đại học đã nghiên cứu và chọn lọc


12

ra nhiều giống cà chua thích hợp với các vùng: HP5, HP7, Hồng Yên Mỹ,..
Đồng thời các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu xây dựng nên các quy trình
thâm canh tăng năng suất cà chua và đã được thực tế áp dụng (Bùi Bảo Hoàn

lại tạo (Hồ Hữu An và cs, 1996) [1].
Để tạo nguồn vật liệu khởi đầu, ngoài khối lượng mẫu giống lớn nhập
nội và giống địa phương thu nhập được, nguồn vật liệu khởi đầu còn được tạo
bằng cách xử lý đột biến với hóa chất (NMU 0,02%; DUS 0.02%) nhằm tạo
ra những tính trạng có lợi cho chọn lọc. Bên cạnh các mẫu giống thuộc dạng
trồng, còn nhiều dạng dại và nửa hoang dại như: SSB Pimpinelli folium Mill,
SSP Subspomtancum Brez. Những dạng dại này được đánh giá là có chất
lượng cao, chống chịu tốt với sâu bệnh và môi trường bất thuận, đồng thời là
nguồn vật liệu tốt cho chọn giống cà chua.
Hàng năm các cơ sở nghiên cứu thuộc đề tài NK-01012 này đã lai tạo
được hàng trăm cặp lai cà chua và chọn lọc được hàng ngàn cá thể từ các đôi
lai khác nhau. Kết quả có 3 giống đã được công nhận là giống quốc gia, còn
lại một số giống khác được phép khu vực hóa.
Trên thị trường, Viện cây Lương thực và Thực phẩm cũng đã cho ra
giống cà chua lai F1 VT3 từ tổ hợp lai (15xVX), giống có đặc điểm quả tròn,
thâm canh tốt có thể đạt 60 tấn/ha, có khả năng chống bệnh sương mai, héo
xanh, thích hợp cho ăn tươi và chế biến công nghiệp. Được bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn công nhận năm 2004.
Các giống lai F1 được tạo ra trong nước như: HT7, HT21, HT144 do
Học Viện Nông Nghiệp lai tạo. Giống VT3 do Viện cây Lương thực-Thực
phẩm lai tạo. Giống FM 29, FM 20, HPT9, lai số 9 được Viện nghiên cứu
Rau- Quả tạo ra. Chúng có những ưu điểm vượt trội hơn so với thế hệ bố mẹ,
trong đó đại diện một số giống điển hình như: Giống cà chua lai HT7.


14

Ngày 18 tháng 1 năm 2003, trong chương trình hội thảo nghiên cứu và
phát triển giống cà chua ở Việt Nam tại Viện nghiên cứu Rau-Quả, một số
giống mới được giới thiệu như: C90, C50 do Viện cây Lương thực và Thực

Viện rau hoa quả Hà Nội

HPT-10

Viện rau hoa quả Hà Nội

TCCS-HN-02-14

Viện rau hoa quả Hà Nội

VNS 390 (đối chứng) Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam
- Phạm vi nghiên cứu: So sánh khả năng sinh trưởng và phát triển của các
giống cà chua.
3.2. Địa điểm, thời gian tiến hành.
- Địa điểm: Tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 2 năm 2015.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- So sánh tình hình sinh trưởng, phát triển của một số giống cà chua
chịu nhiệt vụ Thu - Đông 2014.
- Đánh giá tình hình sâu bệnh của các giống cà chua chịu nhiệt vụ Thu Đông 2014.
- So sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cà chua vụ Thu
Đông 2014 tại tỉnh Thái Nguyên.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Công thức thí nghiệm
Thí nghiệm : gồm 5 công thức, mỗi giống là 1 công thức:


16

+ Công thức 1(đ/c): VNS390


CT5

bảo

vệ

II

CT4

CT2

CT5

CT3

CT1

vệ

III

CT5

CT1

CT2

CT4

3.5.2.Động thái tăng trưởng chiều cao và số lá trên thân chính của các
giống.
+ Động thái tăng trưởng chiều cao cây(cm), đo từ cổ rễ đến đỉnh sinh
trưởng; đo đếm 5 cây/1 lần nhắc lại/công thức, cứ 7 ngày/ lần.
+ Động thái ra lá và số lá trên thân chính. Đếm số lá thật từ gốc đến
đỉnh; đo đếm 5 cây/1 lần nhắc lại/công thức, cứ 7 ngày/ lần.
3.5.3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng.
+ Dạng hình sinh trưởng: vô hạn, hữu hạn hay bán hữu hạn.
Loại hình sinh trưởng hữu hạn: Cây thấp, chiều cao cây dưới 70cm, có
nhiều nhánh và 3-4 chùm hoa trên thân chính, cây gần như ngừng tăng trưởng
chiều cao khi ra hoa, đậu quả rộ.
Loại hình sinh trưởng bán hữu hạn: Cây có chiều cao trung bình, cao từ
70-120cm, trên thân chính có 7-8 chùm hoa. Khi bắt đầu ra hoa cây tăng
trưởng chậm (trung gian giữa hữu hạn và vô hạn)



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status