Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non khai quang vĩnh yên vĩnh phúc - Pdf 41

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

TRẦN THỊ THAO

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NÉM BÓNG
TRONG PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH
CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON
KHAI QUANG - VĨNH YÊN-VĨNH PHÚC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sƣ phạm Giáo dục Mầm non
Hƣớng dẫn khoá luận:

ThS. Nguyễn Thị Hà
HÀ NỘI- 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài nhiên cứu, tôi luôn nhận được sự
hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của Th.S Nguyễn Thị Hà và sự động viên, khích
lệ của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hà cùng toàn thể các
thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Mầm non, cũng như các cô giáo ở trường
Mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho
cá nhân tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Trong khuôn khổ thời gian có hạn nên khóa luận khó tránh khỏi những
thiếu xót và hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các quý
thầy cô cùng bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016

GDTC

Giáo dục thể chất

GDMN

Giáo dục mầm non

GDMN

Giáo dục mầm non

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

STT

Số thứ tự

TCTL

Tố chất thể lực

TCVĐ

Trò chơi vận động

TDTT


2.2.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu .................................. 23
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm ......................................................... 23
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm............................................................. 24
2.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................... 24
2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm............................................................. 24
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê[9] ....................................................... 25
2.3. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 26
2.3.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 26
2.3.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 27
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 27


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 28
3.1. Thực trạng công tác Giáo dục thể chất trong trường mầm non Khai
Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh phúc ....................................................................... 28
3.1.1. Thực trạng công tác Giáo dục thể chất trong trường mầm non Khai
Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ....................................................................... 28
3.1.2. Thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên ...................................... 28
3.1.3. Thực trạng về cơ sở vật chất của nhà trường ........................................ 30
3.2. Thực trạng sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc..... 31
3.2.1. Thực trạng giảng dạy và sử dụng trò chơi ném bóng trường mầm non
Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc trong giờ học chính khoá..................... 31
3.2.2. Thực trạng quá trình sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức
mạnh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh YênVĩnh Phúc trong giờ học ngoại khoá............................................................... 32
3.2.3. Thực trạng quá trình sử dụng trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức
mạnh cho trẻ .................................................................................................... 32
3.3. Lựa chọn một số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6
tuổi trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ........................... 34
3.3.1. Cơ sở lựa chọn một số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh


Bảng 3.3

Bảng 3.4

Kết quả phỏng vấn giáo viên về việc sử dụng trò chơi ném
bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi trường
mầm non Khai Quang
Kết quả phỏng vấn các giáo viên về lựa chọn một số trò
chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu
giáo lớn trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh
Phúc (n=19)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrường mầm non Khai Quang- Vĩnh
Yên- Vĩnh Phúc

33

35

40

Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm ĐC và
TN (
,
)

42

Tiến trình giảng dạy TCNB nhằm phát triển sức mạnh cho



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm và chăm lo đến sự
nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Người coi “Giáo dục là cốt sách hàng
đầu” trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người luôn nhắc nhở toàn
Đảng, toàn dân ta phải chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Người căn dặn: “Phải
xây dựng con người có phẩm chất đạo đức, có năng lực vừa “hồng” vừa
“chuyên”. Đó là tinh thần, tình cảm sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với
sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, giáo dục đang trở thành mối quan tâm
hàng đầu của toàn xã hội. Chất lượng giáo dục tốt khi đào tạo được chú trọng
một cách có hệ thống từ mầm non cho đến đại học, các cấp học phải có sự kế
thừa và liên thông. Điều đó được thể hiện rõ hơn thông qua những định hướng
về quan điểm chỉ đạo trong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội
nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo: “Giáo dục và đào tạo à quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục à đầu tư phát triển, được ưu
tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”.
Giáo dục mầm non (GDMN) có một vị trí quan trọng, là khâu đầu tiên
trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát
triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mục tiêu của
giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm
mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước
vào lớp một. GDMN tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ
“Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai”, đó là nền tảng cho việc học tập ở
cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Vì thế, giáo dục con người ở
lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi người đối với

trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.


3

Xuất phát từ lí do trên, đề tài tiến hành nghiên cứu:“Đánh giá hiệu quả
sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức mạnh cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc”.
 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng trò chơi ném bóng trong phát triển sức
mạnh cho trẻ 5-6 tuổi, góp phần nâng cao thể lực cho trẻ ở trường mầm non
Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
 GIẢ THÍẾT KHOA HỌC
Hiệu quả của việc phát triển sức mạnh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò
chơi ném bóng phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên. Nếu giáo viên có kỹ năng
lựa chọn và sử dụng các trò chơi ném bóng dựa trên cơ chế, đặc điểm của tố
chất sức mạnh, đặc điểm tâm - sinh lý và khả năng vận động của trẻ 5 - 6 tuổi
thì hiệu quả của việc phát triển sức mạnh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi
ném bóng sẽ được nâng cao.


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận xác định hƣớng nghiên cứu

1.1.1. Vị trí, vai trò của Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc
dân
1.1.1.1. Vị trí, vai trò của giáo dục mầm non

tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị
cho trẻ vào lớp một [14].
1.1.2.Giáo dục thể chất trong trường mầm non
1.1.2.1. Vị trí, vai trò của Giáo dục thể chất đối với trẻ mầm non
Giáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận quan trọng của giáo dục toàn
diện, là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vị
trí vô cùng quan trọng trong mối quan hệ mật thiết với giáo dục trí tuệ, giáo
dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và lao động.
GDTC không những có thể bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh
mà còn làm cho tinh thần con người mạnh khỏe, cuộc sống văn minh, vui vẻ,
có ý nghĩa tạo nên hành vi văn minh như tôn trọng tập thể, tôn trọng trật tự
công cộng. Là cầu nối để con người giao lưu, học hỏi, đoàn kết lại với nhau,
khích lệ lòng tự tin, dũng cảm của bản thân.
Ở độ tuổi mầm non cơ thể trẻ đang phát triển nhanh, nhưng sức đề kháng
còn yếu, các cơ quan phát triển chưa hoàn thiện. Vì vậy, giai đoạn này GDTC
chiếm một vị trí vô cùng quan trọng để: Bảo vệ, tăng cường sức khỏe nhằm
đảm bảo sự phát triển toàn diện ngaytừ những năm tháng đầu của cuộc đời. Nó
tạo tiền đề cho trẻ có đủ sức khoẻ, tinh thần sảng khoải để bước vào lớp một.
GDTC là yếu tố tích cực trong đời sống văn hoá tinh thần. GDTC làm
cho tinh thần của trẻ khoẻ mạnh, sảng khoái, vui vẻ và có ý nghĩa hơn. Luyện
tập thể thao cũng giúp trẻ hình thành cho trẻ thói quen văn minh như trọng kỷ


6

luật, sống có trách nhiệm với tập thể, tinh thần đoàn kết, tự tin và dũng cảm
vượt qua những khó khăn trong mọi hoàn cảnh. Khi tham gia vào các trò chơi
hay các bài tập thể chất, nhân cách của trẻ được phát triển một cách cân đối
và toàn diện hơn.
Ở nước ta hiện nay, GDTC đang ngày càng được quan tâm và chú trọng.


+ Đưa 2 tay

+ Đưa 2 tay lên cao, ra

+ Đưa 2 tay lên cao,

tác phát lên cao, ra phía phía trước, sang 2 bên

ra phía trước, sang 2

động

triển

trước, sang 2

(kết hợp với vẫy bàn

bên (kết hợp với vẫy

các

bên.

tay, nắm, mở bàn tay).

bàn tay, quay cổ tay,

+ Co và duỗi

lườn:

- Lưng, bụng, lườn:

- Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi phía trước, ngửa + Ngửa người ra sau

+ Cúi phía

người ra sau.

kết hợp tay giơ lên

trước.

+ Quay sang trái, sang

cao, chân bước sang

+ Quay sang

phải.

phải, sang trái.

trái, sang phải. + Nghiêng người sang  +Quay sang trái,
+ Nghiêng

sang phải kết hợp

+ Bước lên



+Nhún chân.



+Đưa ra phía trước,

phía trước,



+Ngồi xổm, đứng lên, đưa sang ngang, đưa

bước sang
ngang; ngồi

bật tại chỗ.


về phía sau.

+Đứng, lần lượt từng
 +Nhảy lên, đưa 2

xổm, đứng lên; chân co cao đầu gối.

chân



+Đi, chạy thay khuỵu gối, đi lùi.



- Đi và chạy:



+Đi bằng mép ngoài
bàn chân, đi khuỵu

đổi tốc độ theo +Đi trên ghế thể dục, đi gối.
hiệu lệnh.

trên vạch kẻ thẳng trên +Đi trên dây (dây

2. Tập +Đi, chạy thay sàn.

đặt trên sàn), đi trên

luyện

đổi hướng theo +Đi, chạy thay đổi tốc

các kỹ

đường dích



dắc theo hiệu lệnh.



phát

+Chạy chậm 60-80m.



+Chạy 18m trong
khoảng 10 giây.

triển


các tố

+Chạy chậm khoảng
100-120m.

chất
trong  - Bò, trườn,
vận

trèo:




cổng.

+Bò dích dắc qua 5

bàn chân 4m-5m.
điểm.

+Bò chui qua cổng, ống +Bò chuiqua ống dài
dài1,2m x 0,6m.



+Bò dích dắc qua 7

+Trườn theo hướng

1,5mx0,6m.


+Trườn kết hợp trèo


9



+Trườn về
phía trước.






+Tung bóng lên cao và +Tung bóng lên cao

+Lăn, đập,

- Tung, ném, bắt:
và bắt.



người đối diện.

+Tung, đập bắt bóng
tại chỗ.

+Ném xa bằng +Đập và bắt bóng tại



+Đi và đập bắt bóng.

chỗ.



+Ném xa bằng 1 tay,

1 tay.

bóng 2 bên

+Ném xa bằng 1 tay, 2
+Ném trúng đích bằng

+Ném trúng đích
bằng 1 tay, 2 tay.



+Chuyền, bắt bóng

+Chuyền, bắt bóng qua

qua đầu, qua chân.

1 tay.




2 tay.

đầu, qua chân.

theo hàng
ngang, hàng
dọc.



vòng.

trước.



+Bậtxa 35 - 40cm.

+Bật xa 20 -



+Bật - nhảy từ trên cao + Bật - nhảy từ trên

25 cm.




+Bậtxa40 - 50cm.

xuống (cao 30 - 35cm).

cao xuống (40 -

+Bật tách chân, khép

45cm).



ngón tay vào

búng ngón tay, vê, véo,

bàn tay, ngón tay và

các cử

nhau, quay

vuốt, miết, ấn bàn tay,

cổ tay.

động

ngón tay cổ

ngón tay, gắn, nối ...



Bẻ, nắn.



Gập giấy.





vòngcung.


Cài, cởi cúc, xâu, buộc Cài, cởi cúc, kéo
dây.

một số Xé, dán giấy.
đồ



dùng,

Tô, đồ theo nét.

Sử dụng kéo,

khoá (phéc mơ
tuya), xâu, luồn,
buộc dây.

bút

dụng  Tô vẽ nguệch
ngoạc.

cụ.




loại một số thực phẩm

thường trong các

thông thường theo 4

món ăn quen nhómthực phẩm (trên
thápdinh dưỡng).

thuộc.


phẩm thông

Nhận biết, phân



Nhận biết dạng chế

nhóm thực phẩm.
Làm quen với một
số thao tác đơn

thường và

biến đơn giản của một giảntrong chế biến một

lợi ích của

- Tập đánh răng, lau

- Tập luyện kỹ năng:

cách đánh

mặt.

đánh răng, lau mặt, rửa

rang lau mặt.

- Rèn luyện thao tác

tay bằng xà phòng.

- Tập rửa tay

rửa tay bằng xà

- Đi vệ sinh đúng nơi

bằng xà

phòng.

quy định, sử dụng đồ

phòng.



trang phục

phù hợp với thời tiết.

trang phục phù hợp với

theo thời

Lợi ích của mặc trang thời tiết.

tiết.

phục phù hợp với thời Lợi ích của mặc trang
tiết

phục phù hợp với thời
tiết



Nhận biết



Nhận biết một số



Nhận biết một số

- Thông minh, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá, có một số kỹ năng
sơ đẳng (quan sát, phân tích, tổng hợp, suy luận,….) cần thiết để vào trường
phổ thông, thích đi học” [16].
Thực hiện những mục tiêu trên để tạo tiền để cho trẻ phát triển một cách


13

toàn diện và thực hiện tốt được các mục tiêu lâu dài về sau. Để thực hiện
được các mục tiêu trên cần chú trọng nhiều hơn tới nhiệm vụ của GDTC
trong trường mầm non, gồm 3 nhiệm vụ:
-Bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khoẻ, đảm bảo sự tăng trưởng hài
hoà của trẻ.
+ Rèn luyện cơ thể, nâng cao tính miễn dịch đối với các loại bệnh trẻ
thường mắc phải và đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển đúng lúc và hoàn
chỉnh của trẻ.
+ Cần đảm bảo chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt hợp lý, phù hợp với
từng độ tuổi, từng trẻ.
+ Tổ chức vận động, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ một cách hợp lý nhằm
nâng cao sức khoẻ, sức đề kháng cho trẻ giúp cơ thể trẻ phát triển một cách
cân đối, hài hoà và tăng cường khả năng miễn dịch.
+ Củng cố cơ quan vận động hình thành tư thế, thân người hợp lý.
+ Góp phần nâng cao chức năng của hệ thần kinh thực vật.
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản và những phẩm chất vận động.
+ Hình thành, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ
bản như: Đi, chạy, nhảy, leo trèo, ném, lăn, bò, trườn... Rèn luyện kỹ năng
phối hợp cảm giác với vận động, phối hợp các vận động của các bộ phận với
nhau để vận động của trẻ được nhanh nhẹn, chính xác hơn.
+ Từng bước rèn luyện những phẩm chất của vận động, giúp trẻ vận
động ngày càng nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai, gọn gàng, ngày càng chính

còn phải học thêm nhiều ở trường phổ thông, trong sách báo và trong cuộc
sống. Đó cũng là cơ sở để trẻ tiếp nhận những kiến thức của lớp 1 và các lớp
học tiếp theo.
Sự phát triển xúc cảm và tình cảm:
- Ở lứa tuổi này trẻ xuất hiện tình cảm bạn bè.
- Đời sống xúc cảm, tình cảm ổn định hơn so với trẻ 4- 5 tuổi, mức độ
phong phú, phức tạp tăng dần theo các mối quan hệ giao tiếp với những người
xung quanh như quan hệ với bố mẹ, anh chị em, bạn bè, cô giáo và những


15

người thân xung quanh trẻ.
- Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ của trẻ phát triển, mỗi nhận thức mới
đều kích thích niềm vui, hứng thú, sự say mê thích thú của trẻ; tính tò mò ham
hiểu biết, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực.
- Tình cảm đạo đức: Trẻ ý thức được nhiều hành vi tốt đẹp cần thực hiện
để vui lòng mọi người. Do đã lĩnh hội được ý nghĩa chuẩn mực hành vi tốt,
xấu qua các hoạt động hàng ngày.
- Tình cảm thẩm mỹ: Trẻ ý thức rõ được cái đẹp, cái xấu theo chuẩn
mực, xúc cảm thẩm mĩ và óc thẩm mĩ phát triển thông qua các tiết học nghệ
thuật như tạo hình, âm nhạc,…
Ở trẻ 5 - 6 tuổi ý thức về bản ngã (cái tôi) của trẻ là rất quan trọng:
- Trẻ bắt đầu phân biết rõ ràng giữa bản thân với những người xung
quanh. Trẻ ý thức được bản thân mình có gì và cái gì là của người khác. Từ
đó trẻ có thái độ so sánh, ganh tị hay tự tin hơn và thường có những suy nghĩ
nhận định độc lập và muốn tự làm mà không cần ai giúp đỡ.
- Trẻ biết chăm sóc cho bản thân mình và phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
- Trẻ muốn chứng tỏ bản thân mình với người lớn và mong muốn được
người lớn khen ngợi và công nhận điều đó.

dài thời gian vận động vì sẽ làm trẻ mệt mỏi. Hệ thần kinh có tác dụng chi
phối và điều tiết đối với vận động cơ thể, vì vậy hoạt động vận động của trẻ
có hai tác dụng: Thúc đẩy sự phát triển công năng của tổ chức cơ bắp và thúc
đẩy sự phát triển công năng của hệ thần kinh. Vận động cơ thể của trẻ có thể
cải thiện tính không công năng của quá trình thần kinh ở chúng. Song cần chú
ý tới sự luân phiên giữa vận động và nghỉ ngơi, tình trạng quá trình vận động
của trẻ.
- Hệ vận động: Bao gồm xương, cơ và khớp.
Bất kỳ hoạt động nào của cơ thể được hoàn thành đều thông qua hệ vận
động.
- Hệ xương: Trẻ chưa hoàn toàncốt hoá, thành phần hóa học xương của


17

trẻ có chứa nhiều nước và chất hữu cơ hơn chất vô cơ so với người lớn, nên
có nhiều sụn xương, xương mềm, dễ bị cong gãy. Ở trẻ 5-6 tuổi xương cột
sống có 2 đoạn uốn cong vĩnh viễn ở cổ và ở ngực, lồng ngực đã hẹp hơn,
đường kính ngang lớn hơn đường kính trước sau, xương sườn chếch theo
hướng dốc nghiêng.
- Hệ cơ: Hệ cơ của trẻ phát triển yếu, tổ chức cơ bắp còn ít, các sợi cơ
nhỏ mảnh, thành phần nước trong cơ tương đối nhiều nên sức mạnh cơ bắp
còn yếu, cơ nhanh mệt mỏi. Do đó, trẻ lứa tuổi này không thích nghi với sự
căng thẳng lâu của cơ bắp, cần xen kẽ giữa vận động và nghỉ ngơi thích hợp
trong thời gian luyện tập. Khi trẻ được thường xuyên tham gia vận động thể
lực hợp lý sẽ tăng cường hiệu quả công năng các tổ chức cơ bắp, làm cho sức
mạnh và sức bền cơ bắp phát triển.
- Khớp: Trẻ lứa tuổi này ổ khớp còn nông, cơ bắp xung quanh khớp còn
yếu, dây chằng lỏng lẻo. Hoạt động vận động phù hợp với lứa tuổi của trẻ sẽ
giúp khớp được rèn luyện, từ đó tăng tính vững chắc của khớp.

chọn và sử dụng một số trò chơi ném bóng nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc với
mong muốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả Giáo dục Thể chất trong trường
mầm non Khai Quang.
1.3. Một số nét đặc trƣng về trò chơi ném bóng
1.3.1. Đặc điểm về trò chơi ném bóng
Ném bóng là một trò chơi trong TCVĐ cho trẻ mầm non. Đây là một
trong những phương tiện GDTC tốt để giáo viên lựa chọn trong quá trình tổ
chức hoạt động GDTC cho trẻ mầm non. TCVĐ rất phong phú về số lượng và
chủng loại. Do vậy,cần phải lựa chọn phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí và
khả năng phát triển vận động của trẻ.
Ném bóng là vận động không có chu kì, khi thực hiện vận động này
phần trên của cơ thể như các nhóm cơ bắp, cẳng tay, cổ tay và toàn thân đều
tham gia vận động cho nên đòi hỏi trẻ phải có cảm giác thăng bằng và khả



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status