SKKN mầm non: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA TRUNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC - Pdf 41

A. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Văn học là nghệ thuật của ngôn ngữ, ngôn ngữ là vỏ bọc của tri thức. Văn
học góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức của con người, đặc biệt là trẻ
ở lứa tuổi mầm non. Chúng ta đã thấy trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ
mầm non có rất nhiều nội dung, những nội dung đó rất phong phú và đa dạng.
Bộ Giáo dục đã thường xuyên có những nghiên cứu đổi mới trong công tác
chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về các mặt
nhân cách: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động. Giống như một loại
hình nghệ thuật – Văn học mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công
tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non.
Văn học như nguồn sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, nó gắn bó
với chúng ta ngay từ khi còn trong nôi, những bài thơ, những câu chuyện cổ tích
của bà, của mẹ đã đưa ta vào giấc ngủ êm đềm, như một nguồn động viên an ủi
tiếp sức cho chúng ta phấn đấu vươn lên trong cuộc sống để đáp ứng đòi hỏi của
thực tiễn góp phần quan trọng để tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển
con người mới- Xã Hội Chủ Nghĩa. Vì vậy việc cho trẻ mầm non nới chung và
trẻ Mẫu Giáo lớn (5-6 tuổi) nói riêng: Làm quen với tác phẩm văn học là vô
cùng quan trọng - đó chính là cho trẻ được tiếp xúc với những bài thơ hay,
những bài đồng giao, ca dao, tục ngữ mượt mà, những câu chuyện cổ tích có
hậu, những nhân vật hiền lành như cô tấm, ông bụt, bà tiên - đưa trẻ đến với thế
giới văn học như đến với thế giới của những điều kỳ thú, những âm thanh trầm
bổng, sâu lắng với những xúc cảm tình cảm ban đầu đẹp đẽ trong sáng và vô
cùng gần gũi thân thiết giúp trẻ phát triển tình cảm thẩm mỹ, từ đó trẻ biết yêu
quê hương, đất nước, yêu con người, yêu mọi vật xung quanh, biết yêu quý cái
đẹp đồng thời phát triển tư duy và trí tưởng cho trẻ. Bên cạnh đó việc cho trẻ
Mẫu Giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ để trẻ biết thể hiện yêu cầu, mong muốn của bản thân với
người khác bằng ngôn ngữ.
Các hoạt động trong trường mầm non có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát
triển của trẻ. Đặc biệt là hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. Từ khi còn

giao tiếp hàng ngày với người lớn, giáo viên giúp trẻ tiếp thu những tri thức
ban đầu, hình thành những hành vi chuẩn mực, những phẩm chất đạo đức.
Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua nghe,
nhìn cử chỉ, điệu bộ khi cô kể, trẻ phân biệt được cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái
ác. Từ đó giúp hình thành nhân cách của trẻ
Văn học có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ như vậy, nhưng việc làm thế nào để
thu hút được trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này thì trên thực tế hiện nay
cho thấy, nhiều giáo viên còn hạn chế trong việc tổ chức cho trẻ tham gia vào
hoạt động. Cùng với sự thay đổi của các bậc học trong cả nước là sử dụng, đưa
các phương pháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt
động để gây hứng thú, thu hút trẻ để trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, hiệu
quả, không gò ép.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn ấy của văn học đối với lứa tuổi mẫu
giáo, đặc biệt là với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi . Chúng ta là những nhà giáo dục cần
phải làm gì để giúp những mầm xanh tương lai ấy của đất nước phát triển một
cách toàn diện về nhân cách. Nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Nga
Trung làm quen với tác phẩm văn học”
II. Mục đích nghiên cứu
+ Tìm ra một số biện pháp
+ Phát triển vốn từ cho trẻ
+ Phát triển lời nói mạch lạc
+ Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp
+ Giúp ngôn ngữ trẻ mang tính biểu cảm
III. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học

2


Trường mầm non Nga Trung là một trong những trường đạt chuẩn quốc gia
đầu tiên của huyện Nga Sơn, trường có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, năng động,
có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên trong đó có 95% giáo viên đạt trình độ
đại học. Giáo viên thực sự đã có nhiều đầu tư vào việc nâng cao các phương
pháp, hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đầu tư nhiều hơn đến
việc đọc, kể diễn cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiều hình thức
đa dạng và phong phú, hầu hết giáo viên đã ý thức được nghành giáo dục yêu
cầu: Trẻ ở lứa tuổi mầm non hoạt động chủ đạo là hoạt đông vui chơi: “ Học mà
chơi, chơi mà học” thông qua các tác phẩm văn học một cách nhẹ nhàng, gần
gũi hơn, tuy nhiên khi dạy trẻ đóng kịch vẫn còn nhiều hạn chế.
1.Thuận lợi:
*Đối vơí giáo viên:
Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường về chuyên môn xây dựng
đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và. bồi dưỡng nội dung kế hoạch
3


chuyên đề một cách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương và đó
thể hiện đồng bộ về chương trình đổi mới cho từng độ tuổi.
Đội ngũ giáo viên: 100% cán bộ giáo viên có trình độ chuẩn trở lên, có tinh
thần đoàn kết nội bộ tốt, luôn luôn nâng cao ý thức trách nhiệm, thực hiện
nghiêm túc quy chế chuyên môn và kỷ luật lao động cao.
* Đối với học sinh
Năm học 2015-2016 tổng số học sinh lớp tôi là 24 cháu, đa số các cháu
ngoan ngoãn, lễ phép, là học sinh vùng nông thôn nên các cháu thuần tuý, biết
vâng lời cô giáo và cha mẹ.
2.Khó khăn
* Đối vơí giáo viên:
Chưa có nhiều sáng tạo trong việc chuyển thể từ chuyện kể sang kịch bản
sân khấu, chưa tạo ra được tính kịch, lời thoại còn dài dòng khó hiểu rời rạc,


Hoạt động
Hứng thú
Hiểu nội dung
Thuộc tác phẩm
Đọc diễn cảm
Truyện Hứng thú
Hiểu nội dung
Kể diễn cảm
Thơ

Tổng số
trẻ
27
27
27
27
27
27
27

Số trẻ

%

16
15
16
16
19

mày mò sử dụng chúng. Xây dựng góc chơi phù hợp với chủ đề, phù hợp với
nhu cầu chơi của trẻ, cô cần xác định rõ ràng mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả
chơi trong giờ hoạt động vui chơi hôm nay là gì? Thiết kế môi trường, sắp xếp
góc chơi với trạng thái mở. Thiết kế góc chơi, bố trí tạo không gian hợp lý ở các
góc chơi, tổ chức không gian rõ ràng, chia khu vực.
Sắp xếp logic, gọn gàng, hỗ trợ hoạt động của trẻ, phân loại và bảo quản tốt
nguyên vật liệu tiện lợi để sử dụng cho trẻ lấy và cất đồ chơi.
Bố trí sắp xếp các góc có lối đi rộng rãi, giữa các góc đủ rộng cho trẻ chơi,
thuận lợi cho trẻ hoạt động, giáo viên lên kế hoạch và nắm được đặc điểm hoạt
động với đồ vật của trẻ độ tuổi để lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp.
Trẻ được lựa chọn hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, sử dụng từng loại đồ
dùng để chơi vào các bước mở chủ đề, khám phá chủ đề, kết thúc chủ đề. Giáo
viên lồng ghép các hoạt động một cách linh hoạt để kích thích tính tích cực tìm
ra các chức năng sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong các hoạt động. Bên cạnh đó
5


xây dựng góc mở để trẻ được tự tìm tòi khám phá, trải nghiệm và say sưa với
những điều kiện mới lạ, kích thích từ môi trường mở cho trẻ hoạt động.
Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” tôi thiết kế góc mở thành 3 cột:
Cột 1: - Kí hiệu của bé
Cột 2: - Hình ảnh bé yêu
Cột 3: - Nhân vật bé thích

(Hình ảnh Xây dựng môi trường góc mở trong lớp)
Ở góc thư viện giáo viên thường để các minh họa truyện mà trẻ đã được
nghe đặt hoặc treo không thứ tự sau đó yêu cầu trẻ xếp lại, sao cho đúng trình tự
câu chuyện và kể lại theo nội dung các bức tranh, hoặc giáo viên có thể chuẩn bị
một số tranh ghép dời và cho trẻ chơi ghép tranh sau đó trẻ kể lại nội dung bức
tranh mà trẻ vừa ghép được hoặc có thể cho trẻ tô theo nét in mờ dưới mỗi nhân

phẩm để trẻ có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với tác phẩm từ và tự tạo được những
tập tranh truyện sáng tạo có cả ý tưởng của trẻ trong các hoạt động.
Ví dụ: chủ đề: “Quê hương, đất nước, Bác Hồ” tôi đã sưu tầm những bài
thơ câu truyện kèm tranh minh hoạ nói về quê hương Nga sơn, viết về truyền
thuyết Mai An Tiêm trồng dưa, cấy lúa, chiếu cói Nga Sơn, Về Từ Thức, Giáng
Hương, tôi treo tranh ở các góc cho trẻ quan sát thông qua đó trẻ cảm nhận được
vẻ đẹp của quê mình đang sinh sống có truyền thuyết đáng tự hào. Từ đó giáo
dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước trong đó có quê hương Nga Sơn, và yêu
các nghề truyền thống của địa phương, quý trọng và biết bảo vệ các sản phẩm
truyền thống nơi trẻ sinh ra.

(Hình ảnh minh họa: Nghề truyền thống chiếu cói quê hương nga sơn)
Ví dụ: chủ đề: “Gia đình” tôi đã
Tôi chuẩn bị hình ảnh có trong bài thơ “Thương ông” Giữa vòng gió thơm,
mẹ dắt tay bé hay trong bài thơ “Quạt cho bà ngủ” các hình ảnh: Ngôi nhà, vịt
gà, Vườn cam, vườn khế. Hay trong câu chuyện “Tích Chu” tôi vẽ hình ảnh bà,
hình ảnh Tích Chu, hình ảnh con chim uống nước, sau đó bỏ vào túi lô tô để cho
trẻ hoạt động.
Ngoài ra tôi còn đi sâu vào làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động
như: Một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những sản
phẩm vẽ của trẻ cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép thành câu chuyện, thành nội
dung bài thơ.
Điều đặc biệt nữa là tôi suy nghĩ làm các loại rối tay. Qua nghiên cứu tìm
tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi, để làm mặt
rối sau đó dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để khi sử dụng không bị thô
và cứng các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ vào nội dung bài thơ hay câu chuyện
cho trẻ làm quen.
8



thi đọc thơ có giải thưởng hoặc tạo một sân khấu nhỏ để lần lượt các em lên đọc
thơ. Sau đó, cô giáo cô giáo đọc lại bài thơ thật diễn cảm, nghệ thuật để gợi cảm
xúc thẩm mĩ, hướng trẻ vảo ghi nhớ, học thuộc lòng và đọc lại diễn cảm.
Ví dụ 1: Câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” chủ đề - thế giới động vật.
Tôi đọc câu đố:
Con gì đuôi ngắn tai dài
Mắt hồng lông mượt
Có tài nhảy nhanh ?.
Trẻ trả lời và tôi giới thiệu có một câu chuyên rất hay nói về gia đình bạn
Thỏ, có 3 mẹ con sống với nhau, hai chú thỏ con rấy ngoan ngoãn, biết vâng lời
mẹ, nhưng không biết thỏ anh hay thỏ em đán khen nhiều hơn các con hãy nghe
cô kể câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” thì sẽ rõ nhé,
Ví dụ 2: Bài thơ “Hoa cúc vàng” - chủ đề thế giới thực vật
Tôi chuẩn bị một bó hoa cúc vàng, tôi trò chuyện với trẻ và tặng bó hoa
cho cả lớp: cô có một món quà tặng lớp mình đấy! các con hãy chú ý xem cô
tặng lớp mình món quà gì.
Cô cho trẻ xem những bông hoa cúc vàng.
- Cô có gì đây? Cho trẻ đếm số hoa cúc vàng
- Con nào có nhận xét gì về những bông hoa cúc vàng này nào?
Có bài thơ về hoa cúc vàng rất hay, đó chính là bài thơ “Hoa cúc vàng” do
nhà thơ Nguyễn Văn Chương sáng tác hôm nay cô và các con cùng nhau tìm
hiểu nhé.
Bên cạnh đó sự kết hợp với ngôn ngữ đọc kể tác phẩm có thể giúp trẻ tự
cảm thụ văn học một cách nhanh nhất, gần nhất. Ngoài ra tôi còn chọn những
hình ảnh đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh tạo ra một bức tranh âm thanh
tương ứng bằng công nghệ thông tin để trẻ hoà nhập, hoá thân vào các nhân vật
trong tác phẩm mà tôi lồng ghép được.
Muốn cho trẻ cảm thụ tốt âm điệu, nhịp điệu bài thơ khi đọc mẫu cho trẻ
nghe cô nên đọc thật êm dịu, nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp, đọc nhấn mạnh vào


giọng theo đúng nhịp điệu, cường độ của âm thanh ngôn ngữ của mình.
Giọng điệu cơ bản là tính chất chung của giọng đọc, giọng kể khi trình bày
một tác phẩm văn học nghệ thuật, giọng điệu cơ bản phụ thuộc vào thể loại, nội
dung tư tưởng phong cách ngôn ngữ của tác phẩm.
Ví dụ: Với bài thơ “Tết đang vào nhà” cần đọc với giọng điệu rộn ràng vui
vẻ để khắc họa cảnh vật và hoạt động của con người rất sáng sủa, sinh động thực
sự gợi tâm trạng vui sướng, yêu đời với mùa xuân đang tới.
Hoa đào trước ngõ
Cười vui sáng hồng
Hoa mai trong vườn
Rung rinh cánh trắng
Sân nhà đầy nắng
Mẹ phơi áo hoa
Em dán tranh gà
Ông treo câu đối
Tết đang vào nhà
11


Với bài thơ “Gà mẹ đếm con” giọng điệu khi đọc phải hồn nhiên, trong trẻo
để thể hiện bức tranh thiên nhiên đẹp, tươi sáng mà giản dị, có pha chút tinh
nghịch như cái nhìn của trẻ thơ.
Cục… cục… gà mẹ đếm
Một, hai, ba…và nhiều
Đàn gà con vừa nở
Chẳng biết là bao nhiêu
Có hạt nắng bé xíu
Vừa rơi trên nền nhà
Thế là cả đản gà
ùa lên tranh nhau nhặt

độ vang, độ mạnh đối với lứa tuổi trẻ mầm non cần đọc những tác phẩm với

12


nhịp điệu, cường độ vừa phải, phù hợp với ngữ điệu giọng điệu cơ bản của tác
phẩm.
Ví dụ khi kể chuyện cổ tích “Cóc kiện trời” cần kể với giọng điệu sôi nổi,
rõ ràng, có pha chút cảm phục. Đoạn đầu sẽ được kể với giọng điệu chậm rãi,
với mục đích giới thiệu bối cảnh câu chuyện và các nhân vật
“Thủa xa xưa, Ngọc hoàng cai quản tất cả các việc trên trời, dưới đất. Ngọc
Hoàng ra lệnh cho thần mưa làm mưa cho tất cả các con vật và cây cỏ có nước
uống. Nhưng đã ba năm nay không có một giọt mưa nào. Khắp nơi đất đai nứt
nẻ, cây cỏ khát nước chết rụi, các con thú cũng chết dần chết mòn vì khát. Muôn
loài đều kêu than ai oán, vậy mà trời có thấu. Một hôm các con vật họp bàn nhau
lại chúng quyết định cử Cóc lên gặp Ngọc Hoàng. Cùng đi với Cóc có Cáo, Gấu
và Cọp…”
Đến đoạn miêu tả cuộc chiến giữa các nhân vật và tay chân của Ngọc
Hoàng lại cần một nhịp điệu nhanh hơn cường độ mạnh hơn thể hiện tính chất
căng thẳng cuộc chiến đấu:
“Bầy gà vừa ló khỏi cửa, Cóc ra lệnh cho Cáo xông ra vồ gà. Biết gà bị vồ
mất Ngọc Hoàng liền sai chó ra giữ Cáo. Chó chạy ra chỉ kịp sủa lên mấy tiếng
đã bị Gấu ra chộp lấy tha đi. Ngọc Hoàng lại sai một toán lính ra giữ Gấu. Lần
này Cọp xông ra quật chết từng lính không sót người nào…”
Liên quan đến cường điệu và cường độ phải kể đến ngắt giọng. Quãng ngắt
giọng ngắn thường ở trong nhịp điệu nhanh, cường độ mạnh, thể hiện tính chất
náo nhiệt hoặc căng thẳng. Quãng ngắt dài thường trong nhịp điệu chậm, cường
độ nhẹ, thể hiện tính chất buồn bi thương.
Như vậy là các thủ thuật về ngữ âmcó vai trò rất quan trọngđối với việc rèn
kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ tác phẩm văn học có cuốc hút được trẻ và trẻ có

tư duy truyền thụ rất lớn tới người nghe. Nết mặt, ánh mắtưởng tượngươi nếu là
tác phẩm vui, diễn biến coa hậu có tình hoạt động ngộ nghĩnh.
Nét mặt buồn nếu tác phẩm có tính chất bi thương. Sự giao cảm giữa người
đọc, người kể với người nghe chính là thể hiện ở nết mặt, ánh mắt, cử chỉ. Tuy
nhiên tư thế cử chỉ sẽ mất đi sức biểu cảm mạnh mẽ nếu lạm dụng nó. Vì thế cần
sử dụng có mức độ để trẻ khỏi bị phân tán bởi những ấn tượng bên ngoài tác
phẩm.
4. Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với tác phẩm
văn học.
Giao dục văn học ở trường mầm non là một hoạt động mang tính nghệ
thuật vì vậy đồ dùng phục vụ cho hoạt động này rất đa dạng phong phú đồ dùng
chính là nguồn kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. Vì đặc điểm của
lứa tuổi mầm non là trẻ dễ nhớ và cũng mau quên chính vì vậy mà muốn cho trẻ
thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, thuộc chuyện và kể chuyện sáng tạo thì đồ dùng đồ
chơi là điều kiện cần thiết để gây hứng thú cho trẻ, bởi đồ dùng, đồ chơi chính là
sách giáo khoa của trẻ giúp trẻ tiếp nhận kiến thức một cách dễ dàng và trẻ sẽ rất
hào hứng khi học. Qua thời gian giảng dạy tôi đã nghiên cứu, tận dụng những
nguyên vật liệu phế thải, các đồ dùng bỏ đi để làm nên những mô hình, đồ vật,
con vật nghộ nghĩnh, xinh xắn theo nội dung bài thơ, câu chuyện có trong
chương trình áp dụng vào dạy học.
Ví dụ: Chủ đề: Thế giới động vật
Tôi đã sử dụng những mảnh vải vụn và những vỏ chai nhựa bỏ đi tôi đã vệ
sinh sạch xẽ may thành con rối, những vỏ hộp sữa chua chai nhựa, len, xốp màu
tạo thành chú mèo con, chú lợn con, con gµ con con công, con thiên nga và
những chú lật đật rât đáng yêu, hoặc những mảnh xốp cắt vẽ tạo thành mô hình
theo nội dung của câu chuyện
Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật tôi đã dùng vỏ hộp sũa chua, vỏ râu câu
và xốp mầu, bông, tạo thành cây hoa, cây tre, củ su hào và các loại quả.

14

đồ dùng giảng dạy. Ví dụ như khi đưa hình ảnh Con sư tử lên màn hình, trẻ sẽ
cảm thụ được con sư tử đi những bước đi oai phong và cảm nhận được những
tiếng gầm rú vọng núi rừng của nó. Hoặc giáo viên đã gây sự chú ý tò mò của
15


trẻ vào việc sử dụng mô hình rối đẻ tiết dạy thêm phong phú đa dạng hơn. Trẻ
cảm thụ được các tác phẩm văn học qua sự chuyển động của những con rối cùng
với giọng kể truyền cảm của cô giáo
*.Sử dụng rối dẹt.
- Với câu chuyện “Món quà của cô giáo” thì giáo viên vẽ hình các nhân vật
trong truyện lên bìa giấy cứng hay gỗ mỏng có gắn đế. Khi sử dụng giáo viên
buộc một sợ dây vào đế con rối rối di chuyển sợ dây theo lời kể của câu chuyện.
- Với bài thơ “Giữa vòng gió thơm” bằng động tác kéo dây ở đế các nhân
vật rối hình sẽ di chuyện theo từng nhịp điệu của bài thơ điều này gây được sự
chú ý của trẻ.
*. Sử dụng nghệ thuật múa rối.
Việc sự dụng rối trong hoạt động học gây được sự chú ý, tò mò của trẻ tạo
điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, một môn nghệ thuật truyền
thống của dân tộc.
Với câu chuyện “Quả bầu tiên” giáo viên sự dụng mô hình sân khấu là một
khu vườn nhỏ có ngôi nhà, cây... nhân vật trong truyện được cách điệu hóa. Lão
nhà giàu đầu đội khăn xếp, mặc áo the ria mép vểnh lên khi tôi dạy tiết truyện
mẫu phải sử dụng rối tôi dùng cánh tay lồng vào con rối, điều khiển con rối bằng
ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa sao cho những cử chỉ phù hợp với lời thoại trong
truyện.
Ví dụ: Khi cậu bé ôm ấp vỗ về con én nhỏ tôi dùng ngón tay cái và ngón
giữa khít lại với nhau làm động tác ôm ấp vỗ về hoặc khi làm động tác tung con
én nhỏ lên trời thì tôi tung ngón cái và ngón giữa lên hết tầm.
Với những câu chuyện có nhiều nhân vật như “Ba cô gái, cáo thỏ và gà

Ví dụ: trong truyện chú dê đen cho tổ1 làm dê trắng, tổ 2 làm dê đen, tổ 3
làm chó sói để trẻ tự thể hiện hành động điệu bộ của nhân vật cho trẻ quen và
thành thạo sau đó phân vai cho từng trẻ của các nhân vật trong truyện và cho trẻ
nhắc lại lời của các nhân vật trong truyện mà trẻ sẽ đóng. Lúc này cô giáo là
người dẫn truyện, mà trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện khi trẻ diễn xong nên
cho trẻ tự nhận xét về vai diễn của mình, của bạn. Từ đó trẻ xác định được thái
độ đối của trẻ với nhân vật trong truyện yêu hay ghét.
Trò chơi đóng kịch thật sự đã giúp cho trẻ cảm nhận tác phẩm văn học một
cach sâu sắc và để đạt được điều đó thì việc trang trí sân khấu và hóa trang cho
trẻ rất quan trọng với câu chuyện chú dê đen, tôi làm sân khấu bằng 2 cột trụ rồi
vẽ cảnh khu rừng phù hợp với câu chuyện.
Bên cạnh việc làm mô hình sân khấu thì việc hóa trang cho trẻ đóng kịch
cũng rất cần thiết với những câu chuyện có lão nhà giàu, có địa chủ như truyện “
Quả bầu tiên, cây tre trăm đốt” thì nên gắn hoặc vẽ râu mép vểnh cho trẻ tạo nên
một khuôn mặt gian dối hoặc với những nhân vật gắn liền việc đội mũ thì cho
trẻ đội mũ dê đen chó sói, dê trắng, dê đen, gà trống.
Việc hóa trang và bố trí sân khấu phù hợp trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự
tin khi trẻ nhập vai tạo hứng thú cho từng vở diễn
6. Giải pháp: Tích hợp văn học vào các hoạt động khác.
Thông qua các hoạt động như: Tạo hình, âm nhạc, khám phá khoa học
LQCC, tôi củng cố kiến thức về văn học cho trẻ. Ở những hoạt động học này các
tác phẩm văn học đến với trẻ qua hình thức giới thiệu bài hay củng cố bài.

17


Trong hoạt động âm nhạc khi dạy hát bài “Màu hoa” để giới thiệu bài hát
tôi cho trẻ đọc bài thơ “Hoa kết trái” đàm thoại với trẻ về bài thơ và giới thệu
tên bài hát.
Trong hoạt động tạo hình để gợi ý đề tài cho trẻ hoạt động vào đầu hoạt

chuyện theo tranh.
+ Trong hoạt động đón trẻ.
Trong hoạt động đón trẻ tôi mở các loại băng đĩa về các bài th¬ c©u
chuyÖn phù hợp với nội dung trong chương trình cho trẻ nghe, hay yêu cầu trẻ
đọc, kể lại tác phẩm mà cô đã cho trẻ làm quen trong chủ đề.
+ Trong hoạt động góc.
Để tạo hứng thú cho trẻ tôi cho trẻ đọc bài thơ phù hợp với nội dung
chương trình và đàm thoại với trẻ về buổi chơi.

18


Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non” tôi cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo cña
em” và đàm thoại để về góc chơi
Quá trình chơi ở góc nghệ thuật tôi hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi đóng
kịch “B¹n míi”.
+ Hoạt động ngoài trời.
Với hoạt động ngoài trời việc lồng ghép cho trẻ làm quen tác phẩm văn
học càng gây được hứng thú nhiều hơn cho trẻ thông qua hoạt động quan sát và
thông qua trò chơi.
Khi cho trẻ quan sát một đối tượng nào đó tôi cho trẻ đọc một bài thơ, câu
đố có nội dung gần gũi, dễ hiểu phù hợp với phong cách tự nhiên, sự vật hay
hiện tượng trẻ dang tiếp xúc nhằm gây ấn tương và làm giàu cảm xúc cho trẻ
trước vẻ đẹp của thiên nhiên góp phần giáo dục trẻ thông qua nội dung của bài
thơ câu đố đồng thời thông qua hoạt động kết hợp trẻ đọc thơ, câu đố giúp trẻ
cũng cố về kiến thức đọc thơ. Ví dụ chủ đề “PTGT” trước khi cho trẻ quan sát
tôi cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con” Do Bùi Thị Tình sáng tác. Sau đó tôi hỏi trẻ
tên bài thơ cho trẻ kể tên những loại phương tiện có trong bài thơ rồi tôi giới
thiệu với trẻ về nội dung quan sát chiếc xe máy.
Khi tổ chức chơi trò chơi cho trẻ thì các bài đồng dao trong dân gian là tác

Kết quả: Tích hợp giáo dục làm quen với tác phẩm văn học trong hoạt
động mọi lúc mọi nơi, ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ tham gia các hoạt động;
đồng thời tạo điều kiện cho trẻ được ôn luyện thường xuyên các kiến thức, kỹ
năng đã học. Từ đó chất lượng giáo dục làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ
được nâng lên.
7. Giải pháp: Phối kết hợp với các bậc phụ huynh.
Tuyên truyền và phối hợp cho các bậc phụ huynh là việc làm quan trọng
mà giáo viên cần nắm bắt được. Ngoài thời gian ở trường thì thời gian ở nhà của
trẻ cũng góp phần tích cực giúp trẻ hiểu và cảm nhận tác phẩm tốt hơn.
Thời gian trẻ ở nhà thì buổi tối trước khi đi ngủ trẻ được nghe những câu
chuyện cổ tích ,những bài thơ bài ca dao đó là lời ru nhẹ nhàng đưa trẻ vào giấc
ngủ một cách dễ dàng hơn.
+ Tôi luôn trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện để trẻ được nghe đài, xem
các chương trình thiếu nhi có nội dung liên quan đến văn học.
+ Tôi phô tô các bài thơ câu chuyện trong chương trình gửi đến các phụ
huynh để họ nắm bắt được và kết hợp dạy trẻ ở nhà. Gợi ý cho cha mẹ kể
chuyện đọc thơ cho trẻ nghe và nên lắng nghe trẻ kể lại
+ Trao đổi với gia đình nên khích lệ khích lệ trẻ đã làm tốt .
+ Kêu gọi phụ huynh quyên góp, ủng hộ tranh,sách truyện nguyên vật liệu
để làm đồ dùng đồ chơi.
+ Trao đổi với phụ huynh cho trẻ đi học đều đặn giúp trẻ tiếp thu bài có hệ
thống và đạt hiệu quả hơn.
Sau khi kết hợp với phụ huynh tôi thấy trẻ rất hứng thú khi đọc thơ hay
tham gia kể chuyện, trẻ tự tin lên rất nhiều khi thể hiện các tác phẩm văn học
trước cô giáo và bạn bè, việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trở nên nhẹ
nhàng và đạt hiệu quả cao hơn.
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với
bản thân đồng nghiệp và nhà trường
Sau một năm nghiên cứu và áp dụng một số sáng kiến nhỏ để tổ chức cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi nhận thấy hiệu quả tăng lên rõ rệt.

90
9
30
Đọc diễn cảm
27
16
60
24
85
8
25
Hứng thú
27
19
70
26
95
7
25
Truyện
Hiểu nội dung
27
15
55
25
90
10
35
Kể diễn cảm
27

2. Kiến nghị
Để thực hiện tốt đề tài này, chúng tôi là những người làm công tác giáo
dục, trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, muốn cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
đạt hiệu quả rất mong muốn lãnh đạo cấp trên quan tâm nhiều hơn nữa trong
việc bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động.
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, mặc dù được sự quan tâm giúp
đỡ của đồng nghiệp và đặc biệt là của ban giám hiệu nhà trường. Nhưng không
tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự góp ý của ban lãnh đạo cấp trên và
của đồng nghiệp để sáng kiến này đạt hiệu quả tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 12 tháng 03 năm 2016

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người làm sáng kiến
Trần Thị Hiền

Đào Thị Thư

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
STT

1

2
3



MỤC LỤC

STT

NỘI DUNG

SỐ
TRANG

1

A. MỞ ĐẦU

1

2

I. Lý do chọn đề tài

1

3

II. Mục đích nghiên cứu

2

4


III. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

5

10

1. Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để
giúp trẻ nâng cao cảm thụ văn học

5

11

2. Tạo hứng thú cho trẻ học tập

10

12

3. Giáo viên phải tự rèn luyện cho mình các thủ thuật ngữ âm

khi đọc tác phẩm văn học:

11

13

4. Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với
tác phẩm văn học.


21

18

* Tài liệu tham khảo

22

23




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status