SKKN Một Số Biện Pháp Quản Lý Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục - Pdf 42

Phòng giáo dục - đào tạo tP. Hng Yên
Trờng tiểu học Quảng châu

-----WX-----

Kinh nghiệm
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục

Nguyễn Thị Thanh Thảo

Họ và tên:
Đơn vị : Trờng Tiểu học Quảng Châu

Hng Yên, tháng 5 năm 2010
1


Phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Quản lí là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội nói
chung và của một tổ chức nói riêng. Mác đã viết: Tất cả mọi lao động x hội
trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít
nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo ... Giáo dục đào tạo cũng nh các lĩnh
vực hoạt động khác, khâu quản lí giáo dục là một tất yếu, là điều kiện cơ bản để
đảm bảo hoạt động gi áo dục đào tạo đạt đợc mục tiêu đã hoạch định. Quản lý
nhà trờng là một bộ phận của quản lý giáo dục nói chung. Muốn duy trì, phát
triển và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo của nhà trờng, một khâu then chốt,
cơ bản và có tính quyết định là phải nâng cao chất lợng quản lý của Ban giám hiệu đặc
biệt là của ngời Hiệu trởng đối với ho ạt động dạy học của đội ngũ giáo viên. Đất nớc
ta đã trải qua 20 năm đổi mới, cùng với sự phát triển kinh tế, nền giáo dục đào tạo

Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý dạy học của Ban giám hiệu trong
Trờng Tiểu học Quảng Châu- thành phố Hng Yên.
Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Ban giám hiệu
trờng Tiểu học Quảng Châu- thành phố Hng Yên.
4. giả thuyết khoa học
Nếu tìm ra đợc các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp thì chất
lợng giáo dục nói chung và hoạt động dạy học của Trờng Tiểu học Quảng Châu
nói riêng sẽ đợc nâng cao.
5. nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu và giả thuyết khoa, đề tài tập trung giải
quyết những nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ th nhất : Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý
giáo dục, quản lý hoạt động dạy và học của giáo viên .
Nhiệm vụ thứ hai : Khảo sát thực trạng q uản lý hoạt động dạy học của giáo viên
trờng Tiểu học Quảng Châu- thành phố Hng Yên.
3


Nhiệm vụ thứ ba : Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
ngời cán bộ quản lý trờng Tiểu học kiểm chứng nhận thức về tính cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp đề xuất.
6. phơng pháp nghiên cứu
a/ Nhóm nghiên cứu phơng pháp lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu văn bản, khái quát hệ thống hoá cơ sở vấn đề lý luận
cơ bản của đề tài.
- Nghiên cứu các văn bản, các tài liệu, Nghị quyết của Đảng, của ngành Giáo
dục đào tạo.
b/ Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra (aket) bằng bảng hỏi dành cho cán bộ quản lí, giáo viên.
- Phơng pháp quan sát dự giờ theo dõi hoạt động giảng dạy.

ngời phục vụ c ho sự phát triển kinh tế xã hội và để giáo dục Việt Nam theo kịp
với giáo dục của các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Trong những năm gần đây, đứng trớc nhiệm vụ đổi mới giáo dục đào tạo
nói chung và đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học nói riêng, nhiều nhà
nghiên cứu, trong đó những nhà giáo dục, tâm lý học đã đi sâu nghiên cứu vấn đề
về đổi mới nội du ng dạy học theo hớng nâng cao tính hiện đại và gắn khoa học
với thực tiễn sản xuất và đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm trong hoạt
động dạy học (Trần Hồng Quân, Phạm Minh Hạc, Đỗ Đình Hoan, Trịnh Xuân
Vũ...).
Nh vậy vấn đề nâng cao chất lợng dạy học từ lâu đã đợc các nhà nghiên

5


cứu trong và ngoài nớc quan tâm . Trong những năm cuối thế kỉ XX khi mà
toàn xã hội bớc vào một giai đoạn mới thì hơn bao giờ hết vấn đề này đợc
quan tâm nhiều hơn, nó đã trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội, đặc biệt
là của các nhà nghiên cứu giáo dục. ý kiến của các nhà nghiên cứu có thể khác
nhau nhng điểm chung mà ta thấy trong các công trình nghiên cứu của họ là:
Khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý trong việc nâng cao chất lợng
dạy và học ở các cấp học, bậc học. Đây cũng chính là một trong những t tởng
mang tính chiến lợc về phát triển giáo dục của Đảng ta Đổi mới mạnh mẽ nội
dung, phơng pháp và quản lý giáo dục đào tạo.
Quản lý hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của Ban giám hiệu
nhà trờng trong đó có vai trò vô cùng quan trọng của phó hiệu
trởng. Đồng thời cũng là nội dung quản lý cơ bản, quan trọng trong công tác
quản lý trờng học.
Thủ tớng Phan Văn Khải đã nêu: Khâu quan trọng nhất để nâng cao chất
lợng giáo dục là ngời thầy. Chơng trình và SGK có cải tiến, cơ sở vật chất và
trang thiết bị có đầu t bao nhiêu mà không có thầy dạy giỏi, thầy dạy tốt, ngời

sự phát triển của đối tợng.
Nh vậy, khái niệm quản lý đợc các nhà nghiên cứu đa ra định nghĩa đã
gắn với loại hình quản lý hoặc ở lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu cụ thể song đều
thống nhất ở bản chất của hoạt động quản lý. Đó là sự tác động một cách có định
hớng có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ
chức vận hành đạt mục tiêu mong muốn bằng kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra.
Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một số nhận xét nh sau:
+ Quản lý là hoạt động bao trùm mọi mặt của đời sống xã hội loài ngời, nó có
vai trò điều khiển quá trình lao động và phạm trù tồn tại khách quan, là tất yếu
của lịch sử.
+ Quản lý là phơng thức tốt nhất để đạt đợc mục tiêu chung của một nhóm

7


ngời, một tổ chức, một cơ quan hay nói rộng hơn là một nh à nớc. Lao động
quản lý là điều kiện qua n trọng để làm cho xã hội loài ngời tồn tại, vận hành và
phát triển.
+ Quản lý bao gồm 2 yếu tố: Chủ thể quản lý và đối tợng quản lý quan hệ
chặt chẽ với nhau bằng những tác động quản lý, trong đó chủ thể quản lý là tác
nhân tạo ra các tác động (cá nhân hoặc tổ chức có nhiệm vụ quản lý, điều khiển
hoạt động). Đối tợng quản lý là bộ phận chịu sự tác động của quản lý (khách thể
của quản lý). Nh vậy thông qua quy trình: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra,
khái niệm quản lý thờng đợc hiểu nh sau: Quản lý là sự tác động có ý thức thông
qua kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để chỉ huy, điều khiển các quá trình
x hội và hành vi hoạt động của con ng ời nhằm đạt đến mục tiêu đúng ý chí
của con ngời quản lý và phù hợp với quy luật khách quan.
Ngày nay trớc những biến động không ngừng của nền kinh tế xã hội, công
tác quản lý đợc coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế xã hội ( Vốn nguồn lực lao động - khoa học kỹ thuật - tài nguyên và quản lý ). Trong đó quản lý

+ Chức năng dự báo :
+ Chức năng dự đoán :
1.2.2.2. Chức năng tổ chức
Đề cập đến chức năng này Bamard cho rằng: Chức năng quản lý nh là hệ
thống các hoạt động hay tác động có ý thức của hai hay nhiều ngời. Trong
cuốn Cơ cở khoa học quản lý đã xác định : Tổ chức là hoạt động hớng tới hình
thành cấu trúc tối u của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất giữa các hệ thống
lãnh đạo và bị lãnh đạo. Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng điều quan
trọng nhất của công tác tổ chức là ph ải xác định cho đợc và xá c định rõ vai trò, vị
trí của mỗi cá nhân, mỗi thành viên, mỗi bộ phận đảm bảo mối quan hệ liên kết
giữa các cá nhân, các thành viên, các bộ phận tạo nên sự thống nhất và đồng bộ yếu tố đảm bảo sự thành công trong quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng.
1.2.2.3. Chức năng chỉ đạo

9


Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng chức năng chỉ đạo có ý nghĩa
quan trọng sống còn đòi hỏi năng lực phẩm chất và nghệ thuật của chủ thể quản lý,
chỉ đạo khách thể là những con ngời có trình độ năng lực và cá tính phong phú.
1.2.2.4. Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là chức năng có liên quan đến mọi cấp quản lý để đánh giá đúng kết
quả hoạt động của hệ thống quản lý, đo lờng các sai lệch nảy sinh trong quá
trình hoạt động so với mục tiêu và kế hoạch định trớc. Nh vậy, sau khi xác
định các mục tiêu , quyết định những biện pháp tốt nhất để hoàn thành mục tiêu và
triển khai các hoạt động tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoá các mục tiêu, điều quan
trọng phải tiến hành hoạt động kiểm tra để xem xét việc triển khai các quyết
định trong thực tiễn từ đó có những điều chỉnh cần thiết trong quá trình hoạt
động để góp phần đạt tới mục tiêu mà ngời quản lý cần hớng tới.
1.2.3. Quản lí nhà trờng
Nhà trờng là tổ chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm công tác giáo dục đào tạo;

1.2.4. Vai trò của giáo viên T iểu học trong sự nghiệp giáo dục
Ngời giáo viên Tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình giáo
dục ở Tiểu học. Hoạt động lao động của ngời thầy vừa mang tính nghiệp vụ vừa
mang tính nghệ thuật. Đòi hỏi các thày cô giáo ở bậc Tiểu học phải là tấm gơng
sáng, là hình ảnh thân thơng gần gũi để học sinh học tập và noi theo. Mục tiêu đào
tạo giáo dục Tiểu học đã quy định vai trò của giáo viên Tiểu học là: Lực lợng
giáo dục chính giữ vai trò chủ đạo cho mọi họat động giáo dục là ngời giáo
dục, tổ chức quá trình phát triển của trẻ bằng phơng thức nhà trờng . ở Tiểu
học, hoạt động dạy và học trên lớp với tất cả các môn quy định theo chơng trình
là hoạt động chủ yếu của ngời giáo viên. Hoạt động này đòi hỏi giáo viên phải
nắm vững con đờng, cách thức của sự hình thành trí tuệ và nhân cách của trẻ, định
hớng và thúc đẩy sự phát triển đó, phải biết Dạy chữ kết hợp với Dạy ngời .
Để đáp ứng yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp, giáo viên tiểu học phải phát triển toàn
diện về trình độ và nhân cách, phải có kiến thức và các nghiệp vụ s phạm phải đạt

11


tới nghệ thuật.
1.2.5.Vai trò của ngời cán bộ quản lí trong việc nâng cao năng lực dạy học
cho giáo viên.
Thực hiện mục tiêu quản lý, chức trách và nhiệm vụ của ngời quản lí trờng
Tiểu học phải đảm bảo chất lợng giáo dục toàn diện theo mục tiêu giáo dục Tiểu
học. Muốn vậy phải không ngừng xây dựng đội ngũ giáo viên của trờng đủ về số
lợng, đảm bảo về chất lợng, đủ năng lực gi ảng dạy... Thờng xuyên tổ chức học
tập, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên và
cán bộ công nhân viên đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của họ.
1.2.6. Định hớng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.
Đổi mới phơng pháp là đa các phơng pháp dạy học mới vào giảng dạy trên
cơ sở phát huy mặt tích cực của phơng pháp truyền thốngđể nâng cao chất lợng dạy

Khó khăn
- Trờng nằm trên địa bàn trong đê, cách biệt khu dân c. Địa bàn dân c sinh
sống kéo dài dọc đê sông Luộc nên việc đi lại của học sinh tiểu học khi đến trờng
gặp nhiều khó khăn.
- Nhân dân địa phơng 95% sống chủ yếu bằng nghề nông, đời sống kinh tế còn
khó khăn, nhiều học sinh có hoàn cảnh éo le nh bố mẹ mất ,hoặc bố mẹ đi làm ăn xa,
các em ở với ông, bà,...
- Trờng cha có đủ các phòng chức năng : phòng Âm nhạc, Mĩ thuật, phòng thể
chất,...
- Trình độ dân trí thấp nên một số gia đình phụ huynh cha quan tâm đến việc học
hành của con em mình, giao phó việc học tập của con em cho nhà trờng.
2.2.Thực trạng về đội ngũ giáo viên
Trong những năm gần đây đội ngũ giáo viên của nhà trờng tơng đối ổn định,
ít có sự biến đổi; tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 27/40 = 67,5%, số giáo viên đạt
13


chuẩn trở lên là100%. Trình độ đạt chuẩn nhng năng lực thực tiễn, tay nghề của
giáo viên không đồng đều. Nó thể hiện rất rõ qua hoạt động dạy của giáo viên trên
lớp. Qua khảo sát thực trạng hoạt động dạy của giáo viên, tôi có thể chia thành 3
mức độ nh sau:
+ Có khả năng chuyển tải nội dung chơng trình, SGK một cách linh hoạt, sáng
tạo: 13/40= 32,5%
+ Chuyển tải đầy đủ nôị dung sách giáo khoa: 23/40= 57,5%
+ Chuyển tải nội dung sách giáo khoa còn lúng túng:4/40= 10%
Năm học 2009-2010 lực lợng giáo viên trẻ có số năm dạy học dới 8 năm
chiếm 30%. Đây là những giáo viên đợc đào tạo từ các trờng đại học, cao đẳng
chính quy nên họ có phơng pháp dạy học tiên tiến hơn, ngoài ra họ có sức khoẻ, có
kiến thức chuyên môn cơ bản, có hiểu biết, có khả năng nhận thức cũng nh tiếp thu
cái mới nhanh hơn. Bên cạnh đó họ còn có lòng nhiệt tình công tác yêu nghề, mến

Phòng giáo dục thành phố. Các biện pháp quản lý của BGH có ảnh hởng rất lớn
đến việc nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên. Để các biện pháp đó có hiệu
quả thì trớc tiên ta phải kể đến năng lực của nhà quản lý và quá trình phấn đấu
để không ngừng nâng cao tay nghề. BGH đã có nhiều cố gắng trong công tác bồi
dỡng, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh năng lực quản lý
nhà trờng. Cán bộ quản lý có tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt mọi đờng lối,
chính sách của Đảng, nhà nớc và của ngành giáo dục. Quan tâm đến nhiệm vụ trọng
tâm của ngành là phấn đấu để đạt đợc mục tiêu giáo dục đó là Thày dạy tốt, trò
học tốt. Quan tâm đến bồi dỡng năng lực chuyên môn, năng lực dạy học cho giáo
viên, tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao để đạt chuẩn và trên chuẩn. Tổ
chức tốt các chuyên đề, cải tiến sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, phát động phong
trào tự làm đồ dùng dạy học. Đặc biệt BGH coi trọng việc chỉ đạo để giáo viên
phải tích cực và chủ động trong việc đổi mới PPDH. BGH đã mạnh dạn đa các
môn học tự chọn( Ngoại ngữ ) vào CT dạy học trong nhà trờng để thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện và phát hiện những khả năng riêng biệt của học sinh. Có kế
hoạch kiểm tra đều các hoạt động của nhà trờng và kiểm tra đánh giá cán bộ giáo
15


viên cũng nh động viên đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ giáo viên. Song
trong hoạt động quản lý của BGH còn một vài hạn chế do các đ/c đều là nữ, kinh
nghiệm quản lý còn có mặt hạn chế. Chất lợng bồi dỡng giáo viên cha cao do
việc xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo cha sát với yêu cầu, cha đồng bộ để
giúp giáo viên có chuyên môn yếu và giáo viên mới ra trờng. Một số giáo viên cha
nhiệt tình phấn đấu để nâng cao trình độ mà lại tự bằng lòng với tấm bằng cao đẳng,
đại học, một số khác ít đầu t cho học tập của bản thân, thiếu nhiệt tình, còn ngại
khó, ngại khổ, ngại phấn đấu để đạt giáo viên giỏi các cấp. Có GV có t tởng
Làm công ăn lơng, đến hẹn lại lên và tâm lý an phận thủ thờng trong công
tác giảng dạy và giáo dục. Tuy vậy công tác quản lý của BGH trong những năm gần
đây đã có nhiều cố gắng để đa chất lợng dạy học cũng nh chất lợng giáo dục

Trong thực tế cũng nh về lý luận đã khẳng định đội ngũ giáo viên liên quan
đến chất lợng giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu và kế hoạch
đào tạo, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả giáo dục của nhà trờng. Trình
độ và năng lực s phạm của giáo viên là yếu tố mang tính chất quyết định đến
chất lợng, uy tín của nhà trờng.Ngời cán bộ quản lí phải nắm chắc đợc trình độ,
năng lực s phạm, tay nghề của đội ngũ giáo viên. Phải coi việc điều tra cơ bản để nắm
vững đội ngũ giáo viên là việc làm hết sức cần thiết của ngơi cán bộ quản lí. Bởi trong
một tập thể giáo viên, không phải năng lực, trình độ tay nghề của mỗi ngời đều nh
nhau, điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: trình độ văn hoá, hệ đào tạo, thời gian
đào tạo, thời gian công tác, năng lực s phạm nếu hạn chế một trong những yếu tố
trên sẽ tạo nên sự không đồng đều trong đội ngũ giáo viên của nhà trờng.
Qua việc kiểm tra đánh giá phân loại tay nghề đội ngũ giáo viên thì bớc tiếp theo
là lập kế hoạch bồi dỡng giáo viên.
Đây là việc hết sức quan trọng, nó giúp ngời cán bộ quản lí có tầm nhìn xa và
bao quát hơn trong công việc củng cố và bồi dỡng đội ngũ giáo viên một cách hữu
hiệu. Bồi dỡng đúng lúc, đúng chỗ sẽ giúp giáo viên nhanh chóng nâng cao trình độ
tay nghề của mình. Chúng tôi đã tiến hành lập kế hoạch cụ thể nh sau:
17


- Đối với những giáo viên có tay nghề cha vững vàng, năng lực s phạm còn
hạn chế, một mặt Ban giám hiệu( BGH) bố trí các đồng chí có tay nghề nhiều năm
trong cùng một khối lớp để tiện cho việc rèn luyện tay nghề. Mặt khác BGH thờng
xuyên dự giờ thăm lớp, có những đóng góp chân tình và động viên các đồng chí đó tích
cực dự giờ đồng nghiệp để học hỏi về phơng pháp giảng dạy vừa học về nghiệp vụ s
phạm của đồng nghiệp.
- Những đồng chí có trình độ tay nghề cao thì đợc bổ nhiệm làm tổ trởng, tổ
phó chuyên môn hoặc giới thiệu vào Ban chấp hành Chi đoàn, Công đoàn, thanh tra để
các đồng chí đó có điều kiện phát huy năng lực, sở trờng của mình trong việc xây
dựng tập thể.

dỡng học sinh giỏi, chuyên đề về sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học. Tổ chức
chuyên đề hớng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm.
- Bồi dỡng qua viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi phổ biến SKKN.
Tóm lại : Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên là một yêu cầu hết sức quan trọng và cần thiết, vì vậy đội ngũ này phải có đủ và
mạnh thì mới tạo đợc chất lợng đào tạo tốt ở bậc học nền móng của hệ thống giáo
dục quốc dân.
3. 2. Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học thông qua các chuyên đề
Để chỉ đạo triển khai đổi mới PPDH trong nhà trờng, giáo viên phải nắm đợc
PPDH giảng dạy tất cả các bộ môn theo tinh thần đổi mới. Ngay từ đầu năm học, BGH
xây dựng kế hoạch với các nội dung: Bồi dỡng nghiệp vụ cho giáo viên, mở hội thảo
chuyên đề về đổi mới phơng pháp giảng dạy của từng bộ môn, xây dựng tiết chuyên
đề, tổ chức cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm. Phân công giáo viên cốt cán ở các tổ
chuyên môn đi dự chuyên đề các cấp về triển khai tại trờng. Sau khi dự giờ, BGH tổ
chức cho GV phân tích so sánh phơng pháp dạy truyền thống với PPDH mới để làm
nổi bật u điểm của PPDH mới. Sau các tiết dạy mẫu, 100 % giáo viên phải thể hiện
tiết dạy của mình ở từng bộ môn theo tinh thần đổi mới. Sau đó chúng tôi lần lợt tổ
chức các chuyên đề. Lựa chọn chuyên đề phù hợp với tình hình thực tế của nhà
trờng về đội ngũ giáo viên, về cơ sở vật chất, phơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy
và học.
Muốn chỉ đạo các chuyên đề có hiệu quả chúng tôi tiến hành nh sau :
19


Ví dụ : Chỉ đạo chuyên đề môn Đạo đức:
- Giáo viên xây dựng tiết học, tiết học có sự đóng góp của giáo viên khối, BGH,
chuyên gia bộ môn sau đó tiến hành dạy cho giáo viên toàn trờng dự.
- Sau khi dự, 100% GV trong trờng đăng ký tiết dạy đạo đức để thể hiện
chuyên đề theo thứ tự thời gian.
- Tất cả các tiết mà giáo viên thể hiện chuyên đề BGH đều duyệt giáo án. Quá

thể về soạn giáo án, về thực hiện giảng dạy trên lớp, về chấm chữa bài, về đánh giá xếp
loại học sinh. Bản dự thảo đợc Ban giám hiệu cụ thể từ các công văn hớng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học, trên cơ sở để thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng.
Các tổ chuyên môn họp bàn đóng góp ý kiến hoàn thiện bản dự thảo. Sau khi họp bàn
thống nhất, toàn trờng thực hiện dựa trên những nội dung đã cụ thể trong quy chế.
3.3.1.Quản lí giáo viên thực hiện tốt chơng trình dạy học

Chơng trình dạy học là do Bộ giáo dục ban hành không đợc tuỳ tiện thay
đổi, thêm bớt làm sai lệch chơng trình dạy học. Vì vậy Ban giám hiệu nhà trờng
phải nắm vững và tổ chức cho toàn thể giáo viên nghiên cứu, nắm vững chơng
trình, mục tiêu giáo dục vào đầu năm học hoặc khi có sự điều chỉnh của Bộ giáo
dục đào tạo. Hiệu trởng, phó hiệu trởng cùng các tổ trởng chuyên môn theo dõi
nắm tình hình thực hiện chơng trình hàng tuần, hàng tháng để nắm bắt đợc việc
thực hiện chơng trình của mỗi giáo viên thông qua lịch báo giảng, phân phối
chơng trình của từng khối lớp. Đặc biệt là theo dõi thời khoá biểu hàng ngày của
từng lớp để điều khiển và kiểm soát tiến độ thực hiện chơng trình dạy học.
- BGH sắp xếp quỹ thời gian giảng dạy cho các môn học thể hiện rõ trên thời
khoá biểu, giáo viên thực hiện giảng dạy theo số giờ đã quy định trong phân phối
chơng trình, theo từng bài, từng tuần và từng học kỳ.
- Nhà trờng chỉ đạo 100 % giáo viên phải có sổ chơng trình ( Kế hoạch giảng
dạy), soạn bài đầy đủ trớc khi lên lớp, dạy đúng tiết quy định trên thời khóa biểu.
- Ban giám hiệu nhà trờng kiểm tra thờng xuyên các nội dung:
+ Kiểm tra kế hoạch bài học hàng tuần. Kiểm tra lịch báo giảng , sổ điểm của
lớp, vở học sinh để theo dõi việc thực hiện chơng trình của giáo viên các lớp.
21


+ BGH thờng xuyên dự giờ thăm lớp để theo dõi việc thực hiện chơng trình,
nắm bắt tình hình giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh.
+ Ngoài việc trực tiếp dự giờ, hàng ngày BGH còn thờng xuyên đi kiểm tra các

là bản thiết kế chi tiết, tỉ mỉ về tiết lên lớp, hình thức tổ chức tiết dạy phải gây đợc
hứng thú cho học sinh.
* Mỗi bài soạn đề phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau:
1) Mục đích yêu cầu (gồm 3 nội dung cơ bản)
+ Kiến thức
+ Kĩ năng
+ Thái độ tình cảm
2) Chuẩn bị: Đồ dùng, phơng tiện dạy học
3) Nội dung
+ Yêu cầu thể hiện rõ hoạt động của thầy, của trò. Trong từng hoạt động cần thể
hiện rõ rèn kỹ năng gì?
+ Đồ dùng phơng tiện dạy học sử dụng lúc nào, là phơng tiện để rút ra kiến
thức gì? Trong bài soạn giáo viên phải chốt kiến thức trọng tâm của bài thật cụ thể.
+ Trong bài soạn phải thể hiện rõ hình thức tổ chức dạy học trong từng hoạt
động nh: nhóm đôi, nhóm 4, tiểu phẩm hay học theo lớp
+ Chú trọng phơng pháp dạy thực hành luyện tập.
+ Quan tâm đến học sinh yếu, phát huy trí tuệ học sinh giỏi.
+ Giáo dục tình cảm cho học sinh nh thế nào qua tiết học.
- Giao cho tổ trởng chuyên môn kiểm tra bài soạn của giáo viên hàng tuần,
BGH kiểm tra bài soạn của giáo viên hàng tháng.
- Kiểm tra chất lợng nội dung bài soạn của từng môn và có sổ ghi chép những
u điểm, tồn tại cần khắc phục bổ sung, kịp thời nhắc nhở, uốn nắn để GV thực hiện
tốt.
- Có kế hoạch kiểm tra lại sau khi đã t vấn góp ý.
- Khen thởng kịp thời những bộ giáo án soạn có hiệu quả, chất lợng tốt nhân
rộng những bài soạn thể hiện tính khoa học, dễ sử dụng để mọi ngời học tập.
3.3.3.Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

Ban giám hiệu tuy không giữ vai trò trực tiếp quyết định giờ lên lớp song có
23

24


của học sinh, để tìm hiểu việc thực hiện chơng trình, duy trì nề nếp dạy học. Dự giờ
báo trớc để kiểm tra xem giáo viên dạy nh thế nào với khả năng của mình, chú ý
về đặc trng bộ môn và sự chuẩn bị của giáo viên cho giờ dạy đó. Đặc biệt quan
tâm đến việc vận dụng đổi mới phơng pháp, nội dung bài dạy cho các đối tợng
trong lớp học. Dự giờ không báo trớc để có cách nhìn bao quát cả quá trình dạy học
của giáo viên. Thông qua dự giờ không báo trớc sẽ phát hiện đợc giáo viên nào
thực hiện nghiêm túc quy chế và giáo viên nào thực hiện cha nghiêm túc để có kế
hoạch giúp đỡ, uốn nắn kịp thời. Dự giờ không báo trớc cũng không theo một chu
kì nhất định để không tạo cho giáo viên chủ quan hoặc hình thức trong dạy học.
Để góp ý cho giáo viên cụ thể, sâu sát BGH cần chú ý đến dự một giáo viên
nhng ở nhiều môn khác nhau, dự nhiều đối tợng khác nhau, từ đó mới có thể chỉ
ra cho họ hớng khắc phục trong từng bài dạy cụ thể.
+ BGH thống nhất mỗi thành viên trong BGH dự giờ giáo viên từ 2- 4 tiết/tuần
+ Sau dự giờ góp ý ngay để cùng thảo luận rút kinh nghiệm về tiết dạy; đánh giá
và có nội dung t vấn.
+ Trong khi dự giờ đặc biệt quan tâm đến việc giáo viên đổi mới hoạt động dạy,
học sinh tích cực chủ động học tập. Quan tâm đặc biệt đối tợng học sinh yếu. Bồi
dỡng học sinh giỏi. Quan sát và có nhận xét cụ thể về nề nếp học tập của học sinh.
+ Khảo sát chất lợng tiết dạy ngay khi tiết học kết thúc.
* Tăng cờng chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy và học
Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học là một nội dung quan trọng trong quản lý,
tạo nền tảng vững chắc về trật tự kỉ cơng và bầu không khí lành mạnh tích cực, tự
giác, tinh thần dân chủ trong công việc. Để có nề nếp ổn định, nhà trờng phối hợp với
công đoàn xây dựng quy chế lao động ngay từ đầu năm học. Khi đã đợc thống nhất
thông qua hội nghị công chức thì 100% CBGV phải nghiêm túc thực hiện. Nội quy quy
định nề nếp dạy và học gồm các nội dung cơ bản sau:
+ Quy định về giờ vào học, giờ tan học.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status