SKKN một số BIÊN PHAP rèn kỹ NĂNG VIẾT CHÍNH tả - Pdf 42

1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH Ở LỚP 4
1. MỞ ĐẦU:

1.1/ Lí do chọn đề tài :
Đối tượng học sinh viết sai chính tả vẫn luôn tồn tại trong giáo dục, tuy nhiên
về số lượng học sinh viết sai nhiều hay ít và mức độ tiến bộ của học sinh nhanh hay
chậm trong quá trình được giáo dục và rèn luyện mới là điều đáng quan tâm của riêng
mỗi giáo viên, mỗi nhà trường. Chính tả là một trong những phân môn Tiếng Việt ở
tiểu học. Chữ viết là kí hiệu bằng hình ảnh thị giác (các hình nét) ghi lại tiếng nói.
Chữ viết là một phát ngôn quan trọng của loài người. Trẻ em đến tuổi đi học thường
bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ. Ở giai đoạn đầu (bậc tiểu học) trẻ tiếp
tục hoàn thiện năng lực tiếng nói mẹ đẻ; bồi dưỡng, tình yêu Tiếng Việt hình thành
thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Từ đó bắt đầu dạy em học chữ. Muốn
đọc thông viết thạo trẻ phải được học chính tả.
Trong các phân môn của Tiếng Việt, phân môn chính tả có vị trí quan trọng ở
bậc tiểu học bởi vì giai đoạn tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành
kỹ năng chính tả cho hs. Chính tả được bố trí thành một phân môn độc lập, có tiết dạy
riêng. Phân môn chính tả ở tiểu học có hai kiểu bài chính tả là chính tả đoạn bài và
chính tả âm vần. Nội dung bài chính tả âm vần là luyện viết đúng chữ ghi tiếng có
âm, vần, thanh dễ viết sai chính tả. Thời gian dành cho bài tập chính tả âm vần là rất
ngắn so với chính tả đoạn bài song việc rèn kỹ năng qua bài tập đó có ý nghĩa rất lớn,
giúp học sinh hình thành thói quen viết đúng chính tả, nắm được các quy tắc chính tả
và hình thành kĩ năng, kĩ xảo chính tả; giúp cho học sinh có điều kiện sử dụng Tiếng
Việt đạt hiểu quả cao trong việc học tất cả các môn khác góp phần phát triển năng lực
tư duy.
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, hiện tượng học sinh tiểu học nói chung, học
sinh lớp 4 là người dân tộc thiểu số nói riêng, viết sai chính tả còn khá phổ biến.
Bằng kinh nghiệm từ thực tiễn và giảng dạy nhiều năm, qua học hỏi từ đồng nghiệp

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy học ở khối 4
- Phương pháp thực nghiệm dạy học
- Phương pháp khảo sát thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp.
1.5/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp và quy trình tổ chức sửa lỗi chính tả
cho học sinh khối lớp 4 trong nhà trường tiểu học. Đặc biệt là trường có số lượng học
sinh dân tộc thiểu số nhiều chiếm tới 75 % hs toàn trường. Đúc kết thành hệ thống
những kinh nghiệm dạy học đạt hiệu quả.
2. NỘI DUNG
2.1/ Cơ sở lí luận của vấn đề:
- Việc học sinh viết sai lỗi chính tả là vấn đề trăn trở từ các cấp lãnh đạo cho
đến giáo viên trực tiếp giảng dạy luôn băn khoăn, lo lắng, nhiều giáo viên mất rất
nhiều thời gian, công sức để tìm được những giải pháp có thể giúp một viết sai tiến
bộ. Và cũng không có gì vui hơn khi nhìn thấy học sinh của mình học tập ngày càng
tiến bộ.
- Qua nghiên cứu từ thực tiễn và kinh nghiệm dạy học của giáo viên thời gian
qua. Chúng ta tạm thời định nghĩa học sinh viết sai chính tả như sau:
*Thế nào học sinh viết sai chính tả? Là những học sinh bằng kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm của bản thân mình, dưới sự hướng dẫn của giáo viên không tự giải
quyết được những mâu thuẩn trước mắt để tự hoàn thiện bài viết của mình hoặc
không nắm được quy trình viết, luật chính tả, chậm chạp trong vận dụng các kĩ năng
cơ bản phải có ở học sinh để giải quyết một bài tập hay một yêu cầu được đặt ra trong
quá trình dạy và học.
2.2/ Thực trạng, nguyên nhân:


3

- Xuất phát từ thực tế đã nêu trên tôi có thể khẳng định trong bất kì lớp học
nào ở bậc tiểu học cũng có học sinh viết sai lỗi chính tả. Có những hs học lớp 4 rồi

- Học sinh: Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai, không nắm được quy tắc
chính tả, không có khả năng vận dụng các kĩ năng cơ bản: nghe - đọc –nói -viết của
các em chưa hoàn chỉnh.
- Giáo viên: Chưa xác định được nguyên nhân học sinh viết sai, chưa biết phải
bắt đầu từ đâu, luôn lúng túng khi xây dựng biện pháp, kế hoạch, nên kết quả thường
không cao.
Chính vì vậy công tác rèn kỹ năng viết hiện nay luôn được các nhà trường và
giáo viên đặc biệt quan tâm.
1. Về học chính tả học sinh lớp 4:
Số liệu điều tra phân loại đầu năm:


4

Tổng số hs đầu năm
20 em

Năng lực của môn chính tả
Đạt
Chưa đạt
12/20 tỉ lệ 60 %
8/20 tỉ lệ: 40 %

Trong thực tế cho thấy hs còn mắc lỗi chính tả quá nhiều, có một số hs còn viết
sai hơn 10 lỗi trong 1 bài chính tả.
Ví dụ bài: Mười năm cõng bạn đi học ( sgk TV tập 1- trang 16).
Số lỗi hs sai qua bài viết: Sai 1- 4 lỗi: ( 2 em); Sai từ 5-7 lỗi: ( 3 em); Sai từ 710 lỗi: ( 4 em). Điều đó cho thấy kĩ năng viết của các em còn hạn chế làm ảnh hưởng
tới kết quả học tập môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác.
- Học sinh viết sai chính tả chủ yếu do các em bị mất căn bản từ lớp dưới, chưa
nắm vững âm, vần, chưa phân biệt được cách phát âm của giáo viên, chưa hiểu rõ



5

+ ăp / âp: gập gỡ
+ ip /iêp: liên típ
+ ui / uôi: đầu đuôi
+ um / uôm / ươm: con buốm
+ ưi / ươi: quả bửi.
d/ Về âm cuối:
Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây:
- at/ac: đồ đạt
- an/ang: cây bàn
- ăt/ac: khăn mặc
- ăn/ăng: khăn quàng
- ât/âc: trái gất
- ân/âng: cái câng
- êt/êch: chênh lệt
- iêt/iêc: thân thiếc
- ut/uc: núc áo
- uôn/uông: mong muống
- uôt/uôc: trắng muốc
- ươn/ương: con lương
2. Về dạy chính tả của giáo viên:
Hạn chế lớn nhất là chưa phát âm chuẩn, do ảnh hưởng tiếng địa phương nên
gv ở mỗi vùng miền có cách phát âm chưa chính xác ở một số từ.
Người miền Nam phát âm hoàn toàn không phân biệt các vần có âm cuối
n/ng/nh; t/c/ch. Hai bán âm cuối i/u lại được ghi bằng 4 con chữ i/y( trong tai/tay); u/o
( trong cau/cao), do đó lỗi về âm cuối là lỗi khó khắc phục đối với hs miền Nam. Mặt
khác còn lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu ch/tr; s/x; d/r/gi, phát âm không phân biệt

1.4 Ghi nhớ mẹo chính tả:
Mẹo luật chính tả là các hiện tượng mang tính quy luật chi phối hàng loạt
từ, giúp gv khắc phục lỗi chính tả cho hs một cách rất hữu hiệu. ngay từ lớp 1,
các em đã được làm quen với luật chính tả đơn giản như: Các âm k, gh, ngh chỉ
kết hợp với âm i, e, ê.
- Để phân biệt âm đầu tr / ch: Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên
con vật đều bắt đầu bằng ch: chăn, chiếu, chổi, chai, chén,chày, chum, chạn,
chõ, chuột, chó, chồn, chèo bẽo, chìa vôi,…
- Để phân biệt âm đầu s / x: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều
bắt đầu bằng s: si, sả, sung, su su, sến, sấu, sậy, sầu riêng, sáo, sâu, sên, sam,sò,
sóc, soi,.sư tử,…
1.5 Làm bài tập chính tả:
Giáo viên có thể đưa ra các dạng bài tập khác nhau đẻ giúp hs tập vận
dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể. Sau
mỗi bài tập, gv giúp các em rút ra quy tắc chính tả đẻ ghi nhớ.
* Bài tập trác nghiệm:
1. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết đúng:
a. căn dặn
b. căng nhà
c. kiêu căng
d. nhọc nhằn
e. lằng nhằng
g. cằng nhằng
h. vắng mặt
i. vắn tắt
k. vuông vắng
2. Điền chữ Đ vào ô trông trước những chữ viết đúng chính tả và chữ S vào
ô trước những chữ viết sai chính tả
chung sức
chung thành

- Chị Hà đang ……………… xe đạp ( sửa, sữa)
- Đôi ………này rất đẹp ( dày, giày)
- Bài viết của em còn ….. sài (sơ, xơ)
- Em thích nghe kể ………….. hơn đọc …………. ( truyện, chuyện)
5. Bài tập phát hiện:
+ Tìm từ sai chính tả trong câu sau và sửa lại cho đúng.
- Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
- Quê hương là con dìu biếc.
- Hồ về thu nước chong vắt, mênh mông.
6. Bài tập điền khuyết:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
- d, r hoặc gi: …án các; ….ễ …ãi; đêm ….ao thừa
- s hoặc x: …ôn …ao; …ung phong; ….a ….ôi; đơn …ơ.
- ươn hoặc ương: s ……. mù; v ….. rau; cá …..; vấn v…….
7. Bài tập tìm từ:
Học sinh tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa của từ, qua các
từ đồng âm, từ trái nghĩa.
* Tìm từ ngữ chứa vần “ ươt” hoặc “ ươc” có nghĩa như sau:
- Dụng cụ để đo, kẻ, vẽ: ………………..
- Thi không đỗ: ………………
* Tìm từ ngữ có thanh hỏi ( ? ) hoặc thanh ngã ( ~) có nghĩa như sau:
- Khung gỗ để dệt vải: ………………….
- Trái nghĩa với thật thà: ………………..
8. Bài tập phân biệt:
Đặt câu để phân biệt từng cặp từ sau:
* chúc - chút
* nắng - nắn
* no - lo
* sáu - sáo
* dành - giành

sinh viết chữ đẹp hơn nhờ không phải suy nghĩ lâu “ tiếng hoặc từ đó viết như thế nào
cho đúng”. Những em trước kia sai 9 – 10 lỗi thì nay còn 5 – 6 lỗi, những em viết sai
từ 4 – 5 lỗi thì nay chỉ còn 2 – 3 lỗi,…
Kết quả cụ thể như sau:
Sĩ số học sinh
Năng lực của môn chính tả
Đạt
Chưa đạt
Đầu năm 20 em
12 / 20 tỉ lệ 60 %
8 / 20 tỉ lệ: 40 %
Cuối năm 20 em
16 / 20 tỉ lệ 80 %
4 / 20 tỉ lệ: 20 %
3 Kết luận và kiến nghị
Sau khi sử dụng các biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 4, bản thân tôi rút ra
được những kinh nghiệm :
- Mỗi giáo viên , mỗi học sinh phải viết liên tục, chịu khó và quyết tâm rèn
luyện để đạt được mục đích đề ra .
- Phải nắm vững từng đối tượng học sinh của lớp mình phụ trách . Thường
xuyên theo dõi, nhắc nhở, động viên và tuyên dương kịp thời, phải sửa sai, uốn nắn ,
thay đổi biện pháp thích hợp cho từng học sinh .
- Kết hợp tốt việc giáo dục giữa nhà trường và gia đình phụ huynh học sinh để
giúp các em tiến bộ .
- Cần bổ sung những nội dung cần thiết mà sách giáo khoa chưa đề cập đến cho
phù hợp với việc dạy chính tả cho học sinh .
- Giúp học sinh thống kê những lỗi mà các em hay sai vào sổ tay Tiếng việt .
- Cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng khả năng phát âm chuẩn và trình độ viết chính




2

1.1

Lí do chọn đề tài

2

3

1.2

Mục đích nghiên cứu

3

4

1.3

Đối tượng nghiên cứu

3

5

1.4

Phạm vi nghiên cứu


Cơ sở lí luận

3

9

2.2

Thực trạng

4

10

2.3

Các biện pháp

6

11

2.4

Kết quả đạt được

11

12

nhiều lần để hướng dẫn các em nhận biết, sửa chữa và đọc đúng hơn sau đó
cho các em viết vào bảng con-viết và đọc lại. Trong quá trình hướng dẫn tôi
hoặc gọi học sinh nhắc lại cách viết hoa tên nước ngoài khác với tên Việt
Nam.
Còn các vần khác, những vần các em dễ sai và sai nhiều do phương
ngũ ngoài hình thức viết bằng bảng con tôi còn rèn các em viết đúng bằng
trò chơi.
5.Vận dụng trong trò chơi
Tiết học này, tôi chú ý nội dung bài dạy với tình hình thực tế mắc
lỗi của học sinh. Tôi sử dụng phương pháp "Nhớ từng chữ một". Ở lớp ba,
các em đã học cơ bản về cách viết tên riêng nước ngoài và các vần khó như:
ui/uôi ; iêc/ iêt ; ong/ ông...( và các từ học sinh dễ viết sai vì phương ngữ)
Với tên riêng nước ngoài (thường là các phiên âm), tôi hướng dẫn cho
các em cách đọc và cách viết hoa( Vì tên riêng nước ngoài có nhiều tiếng,
mỗi tiếng lại có nhiều bộ phận như: Mat-xcơ-va, En-ri-cô...và giữa các bộ
phận có gạch nối). Để các em đọc đúng, viết đúng, tôi đã gọi các em yếu đọc
nhiều lần để hướng dẫn các em nhận biết, sửa chữa và đọc đúng hơn sau đó
cho các em viết vào bảng con-viết và đọc lại. Trong quá trình hướng dẫn tôi
hoặc gọi học sinh nhắc lại cách viết hoa tên nước ngoài khác với tên Việt
Nam.
Còn các vần khác, những vần các em dễ sai và sai nhiều do phương
ngũ ngoài hình thức viết bằng bảng con tôi còn rèn các em viết đúng bằng
trò chơi.
5.Vận dụng trong trò chơi:
Đa số các bài tập chính tả thường được vận dụng trong trò chơi, dù có
nhiều dạng bài tập như: Tìm từ qua gợi ý; điền âm hoặc vần vào chỗ trống;


12


sinh còn viết sai nhiều lỗi chính tả.Đặc biệt đầu năm học này ở lớp tôi chủ nhiệm học
sinh viết sai rất nhiều lỗi chính tả.Nên tôi quyết định chọn đề tài: Rèn kĩ năng viết
chính tả cho học sinh lớp chủ nhiệm.

4.

III .Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm 2

5.

Mai Anh Phong Trường tiểu học Mỹ Chánh 1.Phạm vi nghiên cứu: -Rèn cho học
sinh viết đúng phân môm chính tả. 2 .Đối tượng nghiên cứu: -Học sinh lớp hai
Trường tiểu học Mỹ Chánh Năm học 2009 – 2010. B .NỘI DUNG I . Cơ sở lý luận:
Các nguyên tắc chính tả không tách rời các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt .Chính tả
là phân môn có tính chất công cụ,tính chất thực hành làm cơ sở cho việc dạy học các
phân môn khác của Tiếng Việt.Cùng với phân môn Tập Viết ,Chính Tả cung cấp kiến
thức và hoàn thiện kĩ năng tạo ra hình thức vật chất biểu hiện ngôn ngữ trong hoạt
động giao tiếp .Mục đích của dạy chính tả là rèn luyện khả năng “đọc thông ,viết
thạo”,chủ yếu là viết đúng chuẩn mực và dạng thức viết của ngôn ngữ. II. Thực trạng:
Thực trạng là ở học sinh tiểu học các em viết chính tả còn sai rất nhiều .Có phải là do
ở tiểu học việc nhận dạng chữ viết của cá em còn gặp khó khăn hay do các em chưa
đọc thông thạo chữ.Để giúp các em nắm vững một số qui tắc chính tả ,từ đó các em
viết không còn sai như trước . Sáng kiến kinh nghiệm 3

6.

Mai Anh Phong Trường tiểu học Mỹ Chánh III . Biện pháp rèn học sinh viết đúng
chính tả: Mặc dù các em đã đọc thông viết thạo nhưng các em chưa nắm được những
qui tắc thì việc viết chính tả của các em còn gặp khó khăn rất nhiều.Dưới đây là
những nguyên tắc dạy chính tả: 1. Nguyên tắc dạy chính tả gắn với việc phát triển tư

than h hay kí tự được nói hoặc viết ra thành lời(ngôn ngữ hoặc văn bản ).Chữ viết
vàchinh1 tả là hệ thống hoạt động chức năng của ngôn ngữ.Chữ viết và chính tả có
liên hệ hình thức ngữ âm với nội dung ngữ nghĩa của văn bản. Dạy chính tả hướng về
dạng thức viết của hoạt động lời nói yêu cầu sự phát triển phong phú và đa dạng các
kiểu loại bài tập thực hành giao tiếp.Học chữ và học viết chính tả là để viết thạo tiếng
nói ,để có công cụ học tập và giao tiếp và dể phát triển ngôn ngữ.Hướng về dạng thức
viết của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ,sẽ kích thích hứng thú và hình thành động
cơ học tập đúng đắn của học sinh đem lại hiệu quả thiết thực và vững chắc cho phân
môn chính tả. 3. Nguyên tắc chính tả chú ý đến trình độ và phát triển ngôn ngữ của
học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm 5

8.

Mai Anh Phong Trường tiểu học Mỹ Chánh Trước tuổi đi học trẻ em mới sử dụng
ngôn ngữ ở dạng thức nói.Hệ thống ngữ âm hệ thống từ vựng và hệ thống ngữ pháp
của tiếng mẹ đẻ được hình thành ở trẻ em Việt Nam một cách tự nhiên, tự phát và vô
thức ,thông qua dạng thức nói.Bước vào lớp 1 (bậc tiểu học)trẻ em mới bắt đầu học
chữ tiếp xúc với dang viết của ngôn ngữ .Đề nắm chắc dạng thức viết (biết viết ,biết
đọc chữ viết)trẻ em phải học chữ,viết chữ và học chính tả.Hệ thống chữ viết và hệ
thống qui tắt chính tả được hính thành ở trẻ emqua con đường học vấn một cách tự
giác và có ý thức .Khi viết chữ trình độ tư duy và ngôn ngữ của trẻ em sẽ có một bước
phát triển nhảy vọt;từ tư duy cụ thể trực quan và cảm tính ,trẻ em tiến đến tư duy khái
quát từu tượng vàlí tính hoạt động ngôn ngữ của trẻ em phát triển.Khả năng và lĩnh
vực giao tiếp mở rộng .Hệ thống chữ viết và hệ thống chính tả đối với học sinh cấp
Tiểu học là tri thức mới mẻ.Nắm bắt được nội dung kí hiệu của hệ thống chữ viết,học
sinh có phương tiện tiếp thu ,lĩnh hội tri thức khoa học tự nhiên và xã hội,hình thành
những phẩm chất có văn hóa.Dạy chính tả dựa vào trình độ phát triển ngôn ngữ của


15

và hiểu.Học sinh được đối chiếu so sánh phân biệt dạng thức nói với dạng thức viết
trong các trường hợp đồng âm(khác nghĩa),đồng tự(khác âm hay khác nghĩa);những
trường hợp đồng âm không đồng tự (phát âm như nhau,viết khác nhau) hoặc đồng tự
không đồng âm(viết như nhau,đọc khác nhau);những biến thể ngữ âm trong lời
nói;biến thể ngữ âm trong phương ngữ và chuẩn chữ viết,chuẩn chính tả thống nhất.
Sáng kiến kinh nghiệm 7

10.

Mai Anh Phong Trường tiểu học Mỹ Chánh IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh
nghiệm: Qua quá trình rèn cho học sinh viết chính tả đã mang lại kết quả như sau: Số học sinh được rèn ở lớp Hai/2 năm học 2009 – 2010 đã được điểm cao hơn năm
trước.Số học sinh viết sai chính tả đã giảm đi nhiều .Cụ thể nhữnng đợt kiểm tra định
kì như sau : Đầu năm khảo sát 20/43 em sai từ 4 – 5 lỗi. GHKI: 38/43 em sai 1-2 lỗi.
HKI: 40/43 em chỉ sai 1-2 lỗi. Với kết quả đạt được như trên ,bản thân tôi rất vui vì
mình đã góp một phần nhỏ vào kết quả học tập của các em. C. KẾT LUẬN I. Bài học
kinh nghiệm: Thông qua việc nghiên cứu này, bản thân tôi đã tìm hiểu và đề ra những


16

biện pháp rèn học sinh viết đúng chính tả ở trường tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói
riêng.Từ đó tôi rút ra nhữnng bài học kinh nghiệm như sau: - Phải hướng dẫn học sinh
thật kĩ những qui tắc cơ bản . - Giáo viên phải phát âm một cách chuẩn và chính xác. Đối với học sinh :các em cần phải tư duy và vận dụng thực tiễn để áp dụng vào bài
viết của mình. - Sự cố công rèn luyện và sự phấn đấu của học sinh. II. Ý nghĩa: Sáng
kiến kinh nghiệm 8
11.

Mai Anh Phong Trường tiểu học Mỹ Chánh Chính tả trong trường tiểu học rất
quan trọng.Giúp các em nói và viết chuẩn xác Tiếng Việt và là tiền đề để học lên các
bậc học tiếp theo. III. Khả năng ứnng dụng triển khai: Ứng dụng vào dạy lớp 2 và

học . Phân môn chính tả giúp học sinh hình thành thói quen viết đúng chính tả, nắm
được các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng , kỉ xảo chính tả .
Đối với người sử dụng Tiếng Việt, việc viết đúng chính tả là phải nắm được
luật, ngôn ngữ, đối với học sinh tiểu học, việc viết đúng chính tả giúp cho học sinh có
điều kiện sử dụng Tiếng Việt đạt hiểu quả cao trong việc học tất cả các môn khác góp
phần phát triển năng lực tư duy .
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, hiện tượng học sinh tiểu học nói chung, học
sinh lớp 4 nói riêng, viết sai chính tả còn khá phổ biến Từ thực tế giảng dạy, bản thân
tôi đã rút ra được một vài kinh nghiệm
nhằm khắc phục tình trạng viết sai chính tả của học sinh . Vì thế tôi đã chọn đề tài
"Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh ở lớp 4 "
II - THỰC TRẠNG
1/ Nguyên nhân mắc lỗi chính tả .
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở lớp 4 , bản thân tôi được gần gũi, tiếp xúc,
trao đổi với học sinh, với phụ huynh học sinh, với các đồng nghiệp trong trường và đi
đến kết luận . Tình trạng viết sai chính tả của học sinh lớp 4 là do những nguyên nhân
chủ yếu sau :
- Do ảnh hưởng của cách phát âm tiếng địa phương : vì đối tượng học sinh của
tôi phần lớn là các em đều ở vùng nông thôn .
- Do các em chưa có động cơ , thái độ đúng đắn trong việc học và rèn luyện viết
chính tả , khi viết các em còn lơ là , không tập trung vào bài viết, lâu ngày thành thói
quen cẩu thả " viết quen tay" . Vì có nhiều em khi hỏi về quy tắc viết hoa thì các em
trả lời tương đối đầy đủ nhưng vẫn mắc rất nhiều lỗi về viết hoa.
- Do các em không nắm được nguyên tắc kết hợp các chữ cái, quy tắc viết hoa
trong Tiếng Việt , không nắm được vị tríû phân bổ giữa các kí hiệu .
- Do các em chưa hiểu nghĩa của từ , chưa nhớ đầy đủ các quy tắc chính tả vì
quá trình học chính tả có liên quan mật thiết với quá trình trí nhớ . Những lỗi chính tả
do không nhớ đầy đủ các quy tắc chính tả như lẫn lộn các phụ âm đầu, các nguyên âm
, ...
- Nhiều em còn có hoàn cảnh gia đình khó khăn, các em ít có điều kiện học tập,

- viết thành : bánh qui
c) Lỗi viết hoa : các em thường viết sai ở dạng .
- Không viết hoa chữ cái ở đầu mỗi câu, không viết hoa các chữ cái của danh từ riêng,
tên riêng, địa danh ,...
vd : Cao bá Quát, trần đại nghĩa ,...
- Viết hoa tuỳ tiện : Các em thường có thói quen viết hoa tuỳ tiện các chữ các đầu như
: Đ, K, C, P, H , ...
d) Lỗi về dấu thanh : thanh hỏi / thanh ngã
vd : Vàng thẫm - viết thành : vàng thẩm .
Sửa xe
- viết thành : sữa xe
Củ khoai - viết thành : cũ khoai
III- BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .
1/ Lập bảng quy tắc viết đúng chính tả theo ở góc tường của lớp .
Sau khi điều tra, tôi sẽ cùng với ban cán sự lớp thống kê lại những lỗi mà các em
thường hay viết sai. Từ đó lập ra một bảng quy tắc viết đúng chính tả treo ở góc lớp
Vd : - Quy tắc viết hoa tên riêng : Viết hoa tất cả các chữ cái đầu trong mỗi
chữ .
- G, ng viết trước các nguyên âm (a, ă, â, o, ô, u, ư )
- Gh , ngh viết trước các nguyên âm ( ơ, ê, e )
- IÊ : viết sau âm đệm , trước âm cuối : tuyên, ...
- IA : viết sau âm âm , không có âm cuối : chia , ...
- YA : viết sau âm đệm không có âm cuối:khuya...
- I : viết sau âm đầu
- Y : viết sau âm đệm , ...
.........
2/ Rèn luyện cho học sinh khả năng phối hợp các kỹ năng nghe, nói, nhớ, viết trong
các giờ học của các phân môn khác



- Số em ở mỗi nhóm tuỳ tình hình thực tế của lớp .
- Nhóm trưởng của mỗi nhóm do một em học sinh khá, giỏi trong lớp phụ trách, nhóm
trưởng phụ trách nhóm đó phải là em không hoặc rất ít mắc lỗi đó .
- Trong giờ chấm bài chính tả nói chung và chính tả so sánh nói riêng , dưới sự hướng
dẫn của giáo viên, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm phát hiện lỗi chính tả
trong bài viết của mỗi thành viên và cùng chữa lỗi .
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá và ghi điểm .
- Cho các nhóm thi đua với nhau nếu nhóm nào tiến bộ sẽ được xoá tên của nhóm và
được nhận phần thưởng của lớp, của giáo viên, của phụ huynh .
IV - KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG .
Qua việc áp dụng các biện pháp nêu trên, chỉ trong một thời gian ngắn , các em có sự


20

tiến bộ rõ rệt , dần dần các em đã hoàn thành được mục tiêu của mình .
Kết quả được thể hiện qua bảng thống kê sau :
Kết quả đạt được từ đầu năm học đến hết tháng 11
XẾP LOẠI
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU

Đầu năm học
Tổng số 32
5
8
11
8

- Cần bổ sung những nội dung cần thiết mà sách giáo khoa chưa đề cập đến cho
phù hợp với việc dạy chính tả cho học sinh .
- Giúp học sinh thống kê những lỗi mà các em hay sai vào sổ tay Tiếng việt .
- Cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng khả năng phát âm chuẩn và trình độ viết chính
tả của bản thân .
V- LỜI KẾT .
Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng góp phần giúp cho học sinh
đọc thông viết thạo , sử dụng ngôn ngữ nói, viết trong học tập và giao tiếp , tạo cơ sở
cho các em học tiếp ở các lớp trên . Trong đó phân môn chính tả ngoài việc giúp học
sinh rèn các kĩ năng viết, nghe, đọc còn cung cấp cho các em vốn từ, vốn hiểu biết về
các mảng khác nhau của đời sống .
Vì vậy khi dạy chính tả, người giáo viên cần phải nắm được những yêu cầu cơ
bản về kiến thức kĩ năng của bài học, từ đó lựa chọn những biện pháp phù hợp nhằm
giúp cho giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái, giúp các em khắc phục những lỗi sai
mà các em thường hay mắc phải .
Trong quá trình giảng dạy ở lớp 4, với những tìm tòi của bản thân, tôi đã giúp
các em thuận lợi trong việc khắc phục những lỗi sai khi viết chính tả . Tuy nhiên trên


21

đây chỉ là những ý kiến nhỏ của bản thân tôi , rất mong sự đóng góp của các bạn đồng
nghiệp để cho việc giảng dạy các em đạt hiệu quả tốt hơn .
--------------------------------------------------------------------------------------------------1.

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả 1

2.

Phần thứ nhất Đặt vấn đề i. Lý do chọn đề tài Phân môn chính tả trong bậc Tiểu

chính tả theo quy tắc. Đề tài cung cấp cho đồng nghiệp một số mẹo chính tả thường
gặp trong việc hướng dẫn học sinh lớp 5 viết chính tả. Đề tài còn là một cẩm nang,
một “sổ tay chính tả” của bản thân tôi trong quá trình dạy học, nhất là chính tả. iii.
Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cả hai phương diện: học sinh lớp 5 và một số
lỗi chính tả học sinh lớp 5 thường mắc lỗi, đó là các từ, ngữ chứa phụ âm l / n ; ch /
tr ; s/ x ; d / gi / r ; vần iêu / iu / ưu và iêu / ươu / ưu. iv. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm
hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về mẹo chữa lỗi chính tả 2. Tìm hiểu một số lỗi


22

chính tả phổ biến mà học sinh hay mắc lỗi (thực trạng, nguyên nhân, giải pháp) 3.
Tìm hiểu và đưa ra một số cách chữa lỗi chính tả và tổng hợp thành mẹo chữa lỗi
chính tả. v. Phương pháp nghiên cứu 1, Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương
pháp này giúp tôi có cơ sở khoa học về ngữ âm, chính tả từ đó giúp tôi có góc nhìn
tổng quát và quan niệm đúng đắn về quy tắc chính tả hiện hành. 2, Phương pháp điều
tra, phỏng vấn: Qua điều tra bằng văn bản (phiếu) và các cuộc phỏng vấn chính thống
hoặc trao đổi ngẫu nhiên trong giao tiếp, phương 3
4.

pháp này giúp chúng tôi có cơ sở thực tiễn về thực trạng học sinh viết (nói) sai
chính tả. 3, Phương pháp tích lũy và thống kê: trong hơn 10 năm dạy học phương
pháp này đã cung cấp cho tôi khá nhiều vốn kinh nghiệm liên quan đến đề tài. Đó là
thuận lợi đáng kể. 4, Phương pháp phân loại: phương pháp này giúp tôi phân loại
được nhóm lỗi chính tả hoặc một số lỗi chính tả có nét tương đồng về mặt ngữ âm
hoặc cánh chữa lỗi. 5, Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này hỗ trợ đắc
lực trong việc cắt nghĩa cơ sở lí luận. 6, Phương pháp miêu tả: Phương pháp có tác
dụng trong việc giải thích, thuyết trình cách khắc phục lỗi chính tả. 7, Phương pháp
khảo sát: Trong quá trình thực hiện đề tài, vận dụng phương pháp này để tìm hiểu và
rà soát toàn bộ các bài chính tả phân biệt ở lớp 5 8, Phương pháp so sánh đối chiếu:

23

(ưa) ; uô (ua). 1.2. Có 23 phụ âm: a, b (k, q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l,, m, n, nh, ng
(ngh), p, ph, r, s, t, th, tr, v, x . Ngoài các chữ cái do tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh
điệu nên chữ viết tiếng Việt còn sử dụng thêm 5 dấu để ghi 6 thanh điệu: \ (ghi thanh
huyền), ~ (ghi thanh ngã), ? (ghi thanh hỏi), / (ghi thanh sắc), . (ghi thanh nặng) và
không dùng dấu để ghi thanh ngang ( thanh không). 2. Nguyên tắc xây dựng chữ Việt
So với chữ viếtc của nhiều ngôn ngữ trên thế giới, chữ Việt có phần thuận lợi hơn. Do
đó, chính tả của nó cũng giản tiện hơn nhiều. Nguyên nhân sâu xa nhất của điều này
là ở chỗ chữ Việt được xây dựng theo nguyên tắc âm vị học ( còn gọi là nguyên tắc
ngữ âm học). Nguyên tắc âm vị học trong chữ viết yêu cầu giữa âm và chữ phải có
quan hệ tương ứng “một - một”. Để đảm bảo nguyên tắc này, chữ Việt phải thỏa mãn
ít nhất hai điều kiện; mỗi âm chỉ do một ký hiệu biểu thị và mỗi kí hiệu luôn luôn chỉ
só một giá trị - tức biểu thị chỉ một âm duy nhất ở mọi vị trí trong từ. 6
7.

Về căn bản, chữ Việt được tạo ra có tính đến khá đầy đủ các điều kiện trên đó.
3. Những bất hợp lý trong tiếng Vi / (ghi, ghét, ghế, ... ) ; khi đứng trước i hoặc iê thì
một mình g lại biểu thị âm /z/ (gì, gìn, giết ..) Thí dụ 2: Chữ O chủ yếu dùng để biểu
thị nguyên âm / /; nhưng khi đứng ngay sau a hoặc e, với tư cách là một âm cuối, thì
biểu thị bán nguyên âm /u/ (gạo, 7γ /, nhưng khi đứng trước i mà sau i là các chữ
không phải là i, e, ê thì biểu thị là âm /z/ (gia, giữ, giục, ... ) ; Khi g đi cùng với h thì
biểu thị là âm / γ / được biểu thị bằng hai kí hiệu: ươ, ưa. - Âm /uo/ được biểu thị
bằng hai kí hiệu uô, ua. 3.2. Vi phạm tính đơn trị của kí hiệu. Điều này thể hiện cụ thể
ở một kí hiệu biểu thị nhiều âm khác nhau tùy thuộc vào vị trí của nó trong quan hệ
với những âm trước và sau nó. Thí dụ như sau: Thí dụ 1: chữ g khi đứng trước các
chữ không phải là i, e, ê thì biểu thị là âm / ∂ / được biểu thị bằng hai kí hiệu g, gh. Âm / / được biểu thị bằng hai kí hiệu ng, ngh - Âm /ie/ được biểu thị bằng bốn kí
hiệu: iê, yê, ia, ya - Âm /u γệt Do nhiều nguyên nhân - lịch sử, văn hóa, xã hội, ngôn
ngữ khác nhau - những người tạo ra tiếng Việt * đã không tuân thủ được một cách
nghiêm ngặt những yêu cầu của nguyên tắc âm vị học trong chữ viết. Do đó, đã để lại

thuế, ... Trong trường hợp có hai ký hiệu biểu thị âm chính là nguyên âm đôi thì ghi
dấu thanh lên kí hiệu có dấu phụ, chẳng hạn: tiến, chiến, quyển, yến, suối, chứa, ... ;
ghi dấu thanh lên kí hiệu thứ hai (Từ trái sang phải) khi cả hai kí hiệu đều có dấu phụ,
chẳng hạn: nước, bưởi, ...; ghi dấu thanh lên kí hiệu đầu tiên (trái sang phải) khi cả hai
kí hiệu không có dấu phụ, chẳng hạn: phía, của, múa, ... 8
9.

Trong chính tả tiếng Việt, mỗi dòng chữ gồm những chữ, mỗi chữ tách riêng ra
là một âm tiết. Khi muốn nói đến mặt chính tả của tiếng “sách” chẳng hạn thì ta dùng
“chữ”; khi muốn nói đến mặt ngữ âm của nó thì ta dùng “âm tiết” (tiếng). Hai cách
gọi tuy khác nhau, nhưng đều chỉ một vật. Thí dụ miêu tả âm tiết “Toán”. * Thí dụ
tiếng Anh: baby (hai âm tiết) ;banana (ba âm tiết) ;television (4 âm tiết) ; .... Trong
chữ “toán”, ta phân biệt hai ,phần: phần thứ nhất (t) gọi là âm đầu hay phụ âm đầu và
phần thứ hai (oán) gọi là vần: trong phần vần (oán), ta có “án” là vần đơn và “o” đệm
vào “án” làm nên âm đệm; trong vần đơn “án”, ta có hai bộ phận là “a” gọi là nguyên
âm chính và “n” gọi là âm cuối. Người ta gọi âm đầu hay âm cuối là vì lí do trước âm
đâu hoặc âm sau âm cuối không thể có một âm gì nữa. Trong vần “oán” còn một bộ
phận nữa mà ta không thể bỏ quên, đó là dấu thanh. Tóm lại, một âm tiết - chữ - tiếng
Việt bao gồm có năm phần: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và dấu thanh (nếu ở
dạng đầy đủ) . Trong năm phần này, có thể có những phần vắng mặt. Chẳng hạn, âm
đầu có thể vắng như “oán” ; âm cuối có thể vắng như “ào” ; âm đệm có thể vắng như
“á”. Tuy nhiên, tuyệt đối có hai phần bao giờ cũng có mặt là nguyên âm chính và dấu
thanh*. Khi trong chính tả không ghi dấu gì thì có nghĩa đó là “dấu không” chứ không
phải là không có dấu. Một âm tiết mất nguyên âm, hoặc dấu của nó thì tan rã, không
được coi là một âm tiết Việt. 2. Một số quy định về chữ viết tiếng Việt. 2.1. Viết theo
nguyên tắc ghi âm Về nguyên tắc, chữ viết ghi âm phải căn cứ trên một cách phát âm.
Mà tiếng Việt thì tồn tại nhiều phương ngữ. Các cách phát âm địa phương có tính bảo
thủ cao và thực tế là chúng đều được tôn trọng. Người Hà Nội vẫn có niềm tự hào với
phát âm “con châu” thay vì “con trâu”. Cũng như vậy, người Sài gòn chẳng bao giờ
mặc cảm khi hỏi “tai đâu?” mà người nghe không biết chỉ vào tai hay đưa tay ra thay

viết. Dấu thanh thanh có tác dụng 10

11.

khu biệt như một âm vị. Vì thế, trên chữ viết, việc không viết dấu thanh sẽ
khiến người đọc, người nghe lĩnh hội sai (có khi là cố ý, có khi là vô tình) điều mà
người viết định truyền đạt. Thí dụ 1: Khi đến thăm nhà máy cơ khí Gia Lâm, nhìn
hàng chữ ghi: “ NHA MAY CO KH GIA LAM”, Bác thản nhiên đọc: “Nhà máy cơ
khí già lắm”. Vào hội trường, thấy một dòng khẩu hiệu: “HO CHU TICH MUON
NAM”, Người làm bộ mệt mỏi và nói lớn: “ Hồ Chủ Tịch muốn nằm” làm cho đoàn
tháp tùng vừa cười vui vẻ, vừa “ sợ xanh mắt” về bài học chữ nghĩa mà bác vừa dạy
Thí dụ 2: Lệnh cấp trên đưa xuống: “ BAT BAN NGAY” với ý “bắt bắn ngày” nhưng
đã được cấp dưới thừa hành thực thi: “bắt bắn ngay” Thí dụ 3: Trên nóc cao ốc một
khách sạn ở thị xã Cửa lò (Nghệ An) có đắp dòng chữ “MUONG THANH HOTEL” ;
ngồi trên xe ô tô, du khách phải suy luận bở hơi tai mới đoán ra được dó là khách sạn
Mường Thanh. 3. Nguyên tắc kết hợp chính tả tiếng Việt. 3.1. Các chữ cái biểu thị các
phần của âm tiết. 3.1.1. Tất cả các chữ cái ghi phụ âm đầu đều có thể làm kí hiệu ghi
âm đầu của âm tiết. 3.1.2. Tất cả các chữ cái gi nguyên âm đều có thể làm kí hiệu ghi
âm chính của âm tiết. 3.1.3. Hai chữ cái ghi âm đệm là o và u, giữa chúng có sự phân
bố vị trí rõ rệt. 3.1.4. Các kí hiệu: p, t, m, n, c, ng (nh), i (y), u (o) biểu thị các âm cuối
3.2. Sự phân bố vị trí giữa các kí hiệu cùng biểu thị một âm. Một bộ quy tắc kết hợp
hoàn chỉnh, cần thiết, đủ mạnh để loại bỏ khả năng tùy tiện, nước đôi khi viết. Các



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status