Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại đồng bằng sông cửu long (tt) - Pdf 44

TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm nhận diện mô hình phù hợp nhằm đo lường
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường đại học
của học sinh trung học phổ thông tại đồng bằng sông Cửu Long. Dữ liệu được thu
thập thông qua khảo sát trực tiếp và qua internet đối với 648 học sinh trung học phổ
thông. Đề tài sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định
tính như thảo luận nhóm, lược khảo tài liệu được sử dụng trong giai đoạn đầu để thu
thập các yếu tố cần thiết có liên quan đến sự lựa chọn trường đại học tại Đồng bằng
sông Cửu Long. Những yếu tố này sau đó đã được sử dụng để xây dựng một bảng
câu hỏi khảo sát định lượng. Các dữ liệu thu thập được xử lý và phân tích bằng kỹ
thuật như Alpha Cronhbach của, EFA, CFA, SEM ... để xác định và đánh giá tác động
của các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sự lựa chọn trường đại học của học sinh. Mô
hình cấu trúc tuyến tính thể hiện sự phù hợp với dữ liệu thực tế và chỉ ra rằng ý định
chọn trường đại học của học sinh chịu sự ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố: (1) truyền
thông gián tiếp, (2) cơ hội việc làm và (3) cơ hội trúng tuyển. Dựa trên tác động của
ba nhóm nhân tố này, ý định chọn trường có ảnh hưởng trực tiếp và cùng chiều đến
quyết định chọn trường của học sinh. Kết quả phân tích đa nhóm dựa trên việc so
sánh mô hình khả biến và mô hình bất biến cho thấy, có sự khác biệt về các nhân tố
ảnh hưởng đến ý định chọn trường giữa nhóm học sinh nam và nhóm học sinh nữ.
Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng các trường đại học cần sử dụng nhiều cách tiếp cận
linh hoạt để giới thiệu thông tin đến người học; thông qua đó, giúp người học có cơ
hội quyết định đúng trong việc lựa chọn trường đại học.

-iii-


ABSTRACT
This study aims to identify the measurable model of determinants of high
school students’ choice of university in the Mekong delta. The data was collected
through face-to-face interviews and online-system with 648 questionnaires filled in
by high school students. A mixed mode design using both qualitative as well as

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2. Tổng quan tài liệu .............................................................................................4
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................4
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................6
1.3. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................7
1.3.1. Mục tiêu chung ...........................................................................................7
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................7
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................7
1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .....................................................................7
1.5.1. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................7
1.5.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................8
1.6. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................8
1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................................8
1.6.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ...................................................................9
1.7. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................9
1.7.1. Về mặt khoa học .........................................................................................9
1.7.2. Về mặt thực tiễn .......................................................................................10

-v-


1.8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................12
2.1. Lý thuyết lựa chọn và ra quyết định ...............................................................12
2.1.1 Định nghĩa các khái niệm chính ................................................................12
2.1.2. Thuyết lựa chọn ........................................................................................12
2.2.3. Tiến trình ra quyết định ............................................................................14
2.2. Các mô hình nghiên cứu và giả thuyết ...........................................................16
2.2.1. Các mô hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................16

4.2.1 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha ........................................................50
4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................53
4.2.3 Kết quả phân tích CFA ..............................................................................58
4.2.3.1. Kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ...58
4.2.3.2. Kiểm định thang đo ý định và quyết định chọn trường ...................59
4.2.4 Kết quả kiểm định mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường, ý định chọn trường và quyết định chọn trường đại học ................60
4.2.5 Kết quả phân tích sự tác động của giới tính đến quyết định chọn trường đại
học của học sinh THPT ......................................................................................63
4.2.6. Kết quả thống kê mô tả các thành phần của mô hình nghiên cứu cuối cùng....65
4.3. Tóm tắt chương 4 ............................................................................................67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................69
5.1. Kết luận ...........................................................................................................69
5.2. Hàm ý quản trị ................................................................................................70
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .........................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................73
PHỤ LỤC .................................................................................................................77

-vii-


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
CFA (Confirmation Factor Analysis):

Phân tích nhân tố khẳng định

CFI (Comparative Fit Index):

Chỉ số thích hợp so sánh



Phân tích cấu trúc mô măng

CMIN/df:

Tỷ lệ khác biệt tối thiểu

THPT:

Trung học phổ thông

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu long

GDHN:

Giáo dục hướng nghiệp

-viii-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1:


Mô tả mẫu theo thời gian tìm hiểu trường đại học

50

Bảng 4.6

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

51

Bảng 4.7

Bảng 4.8

Bảng 4.9

Kết quả phân tích EFA lần đầu các thành phần thang đo yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
Kết quả phân tích EFA lần cuối các thành phần thang đo
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
Kết quả phân tích EFA thành phần thang đo quyết định chọn
trường

53

55

56



-ix-

65
66


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Mô hình năm giai đoạn của quá trình ra quyết định mua hàng

14

Hình 2.2

Các bước ra quyết định chọn trường đại học

15

Hình 2.3

Mô hình chọn trường đại học của Chapman


29

Hình 2.9

Mô hình nghiên cứu đề xuất

30

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu

44

Hình 4.1

Biểu đồ thể hiện mẫu phân theo loại trường học

47

Hình 4.2

Biểu đồ thể hiện mẫu phân theo loại trường học

47

Hình 4.3

Biểu đồ thể hiện mẫu theo giới tính


CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU
Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về lý do chọn đề tài, đối tượng và phạm
vi nghiên cứu, kết cấu cũng như những ý nghĩa mà đề tài này mang lại.
1.1. Lý do chọn đề tài
Một nền giáo dục mạnh là chìa khoá của sự phát triển kinh tế; ngược lại, sự
phát triển kinh tế phụ thuộc vào hệ thống giáo dục và đặc biệt là giáo dục đại học
mang tính toàn diện và hội nhập quốc tế cao, vì đây là cấp học cao nhất trong hệ thống
giáo dục quốc dân và giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao cho quốc gia. Ở cấp học này, người học được trang bị những
kiến thức cơ bản và chuyên sâu, những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp mà họ lựa
chọn. Tại Việt Nam giáo dục đại học luôn được quan tâm hàng đầu trong chiến lược
phát triển nguồn nhân lực, điều này được thể hiện rõ trong quan điểm chỉ đạo của
nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,
là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư
phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội”. Bên cạnh đó Nghị quyết cũng chỉ ra “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào
tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp” do chưa
chú trọng đúng mức việc giáo dục kỹ năng làm việc và chưa có sự gắn kết với nhu
cầu của thị trường lao động, do đó cần có sự đổi mới toàn diện trong giáo dục đại
học, để đổi mới cần có sự tham gia của các bên hữu quan. Dưới góc độ người học, thì
ngay từ khi còn là học sinh trung học phổ thông (THPT) cần phải có quyết định đúng
đắn cho việc chọn nghề, chọn trường, muốn vậy các bạn học sinh cần phải được trang
bị những kiến thức về nghề nghiệp, về trường thi và hơn hết là biết rõ điều gì là cần
thiết nhất cho bản thân trước khi đưa ra quyết định.
Trong quá trình ra quyết định, giáo dục hướng nghiệp có vai trò rất lớn giúp
cho học sinh nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, chọn được nghề phù hợp với bản
-1-

khăn trong tìm việc làm trình độ phù hợp hơn là lao động có trình độ sơ cấp hoặc

-2-


trung cấp. Nguyên nhân của thực trạng trên có thể do sự chọn nghề, chọn trường của
học sinh chưa phù hợp.
Mặt khác, trong bối cảnh lĩnh vực giáo dục đại học được xã hội hóa, sự cạnh
giữa các trường càng tăng, vừa tạo ra cơ hội, vừa làm phức tạp thêm cho việc lựa
chọn trường. Khi các trường đại học vừa tăng lên về số lượng cũng như chất lượng,
điều này vừa tạo ra nhiều thuận lợi cũng đồng thời đặt ra những khó khăn cho các em
học sinh THPT khi phải quyết định nên theo học tại trường đại học nào. Theo thống
kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy đến năm 2016, Việt Nam có 223 trường đại
học, trong đó 163 trường công lập và 60 trường ngoài công lập (Bộ giáo dục và Đào
tạo, 2016), đặc biệt sự hình thành khu vực tư trong giáo dục đã tạo ra một xu hướng
mới, đó là sự cạnh tranh giữa các trường. Bên cạnh đó, các trường đại học hiện nay
tuyển sinh rất đa dạng, phong phú về hệ đào tạo cũng như ngành nghề, tổng số lượng
chỉ tiêu tuyển sinh tại các trường ngày càng tăng lên trên tổng số thí sinh dự tuyển,
cộng thêm sự đổi mới trong cách thức tuyển sinh dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc
gia như hiện nay, đang làm gia tăng tính khốc liệt trong cuộc cạnh tranh thu hút thí
sinh, xu thế này giúp các thí sinh có quyền lựa chọn dựa trên nguồn cung rộng rãi,
đồng thời tạo thêm động lực phát triển cho các trường đại học do áp lực cạnh tranh,
nâng cao năng lực đào tạo và buộc các trường công và tư, nhất là trường tư, tìm kiếm
những chiến lược nhằm thu hút sinh viên trong phân khúc của mình. Khi cạnh tranh
trong giáo dục đại học ngày càng tăng thì nhu cầu về sự hiểu biết rõ hơn về cách các
học sinh chọn một trường đại học cũng tăng lên.
Từ những thực tế trên cho thấy, quyết định chọn trường đại học là một quyết
định không hề đơn giản mà là một quá trình phức tạp dựa trên nhiều yếu tố khác nhau.
Để hiểu rõ được quá trình này, trước tiên chúng ta phải nắm bắt được những yếu tố
chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT dựa những

cứu của họ hơn so với sinh viên một nền tảng tài chính kém.
Lau (2009) thực hiện nghiên cứu của mình tại thung lũng Klang, Malysia để
tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của học sinh dự định tiếp tục học cao
hơn sau khi tốt nghiệp. Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định học sinh là chi
phí giáo dục, bằng cấp, và người thân (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, và giáo viên).
Trong đó yếu tố của bằng cấp có tác động lớn nhất về ý định học sinh, tiếp theo là chi
phí học tập, và người thân (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, và giáo viên). Nghiên cứu

-4-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]

Bộ giáo dục và Đào tạo (2016), Thống kê giáo dục đại học (Vol. 2016).

[2]

Vũ Đình Chuẩn, Lê Trần Tuấn, Trần Thị Thu Nguyễn Thị Châu, Phoenix, Hồ
Phụng Hoàng (2013), Đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học,
Tài liệu tập huấn, Bộ Giáo Dục Đào tạo.

[3]

Trương Thị Hoa (2014), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

[4]


trường của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Đại học Quốc
gia Hà Nội.

[10] Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý 1.
[11] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. NXB Thống kê.

-73-


Tiếng Anh
[12] Adom, Awang Yusop (2015), Students’ factors preference of choosing private
university in Sarawak, Malaysia, Proceedings of the Asia Pacific Conference
on Business and Social Sciences 2015, Kuala Lumpur, Malaysia.
[13] Alonderiene, R Klimavičiene. A (2013), “Insights into Lithuanian Students’
choice of university and study program in Management and Economics”.
Management, 18(1), pp. 1-22.
[14] Arbuckle, James L (2010), “IBM SPSS Amos 19 user’s guide”, Crawfordville,
FL: Amos Development Corporation, (635).
[15] Bentler, Peter M, Bonett, Douglas G (1980), “Significance tests and goodness of
fit in the analysis of covariance structures”, Psychological bulletin, 88(3), pp. 588.
[16] Blau, P. M (1964), Exchange and power in social life, New York: John Wiley.
[17] Carmines, Edward G, McIver, John P (1981), “Analyzing models with
unobserved variables: Analysis of covariance structures”, Social measurement:
Current issues, pp. 65-115.
[18] Chapman, D. W (1981), “A model of student college choice”. The Journal of
Higher Education, 52(5), pp. 490-505
[19] Chapman, Randall G (1986), “Toward a theory of college selection: A model of
college search and choice behavior”. NA-Advances in Consumer Research
Volume 13.

[32] Osman M. Zain, Muhammad Tahir Jan & and Andy B. Ibrahim (2013),
“Factors influencing students’ decisions in choosing private institutions of
higher education in Malaysia: A structural equation modelling approach”, Asian
Academy of Management Journal, 18(1), pp. 75-90.
[33] Schoenherr, Holly J (2009),

Beyond academic reputation: Factors that

influence the college of first choice for high achieving students, University of
South Florida.
[34] Scott, J (2000), Rational choice theory, Understanding contemporary society:
Theories of the present Thousand Oaks, CA: Sage, pp. 126- 138.

-75-


[35] Stafford, L (2008), “Social exchange theories”. Engaging theories in
interpersonal communication: Multiple perspectives, Thousand Oaks, CA:
Sage, pp. 377-389.
[36] Steiger, James H (1990), “Structural model evaluation and modification: An interval
estimation approach”, Multivariate behavioral research, 25(2), pp.173-180.
[37] Suwankiri, Donrudee.(2007), “Factors influencing the decision of grade 12
students to continue their higher education”, Social Development Journal, 9(1),
pp. 157-174.
[38] West, R. L, Turner, L. H (2007), Introducing communication theory: Analysis
and application, Boston, MA: McGraw Hill.

-76-



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status