Nghiên cứu sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ) - Pdf 48

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN ĐÌNH KIÊN

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI
TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2014


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN ĐÌNH KIÊN

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI
TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


Tôi xin chân thành cảm ơn Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi theo học và hoàn thành khoá học.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn
thể gia đình, người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên
cứu đề tài.
Thái Nguyên, ngày 04 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Kiên


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC ....................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 3
2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 3
3. Các câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới.............................................. 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến xây dựng nông thôn mới .............. 4

xã hội ........................................................................................................... 45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 46
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.......................................................... 46
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 46
3.1.2. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 46
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Lương ....................... 51
3.2. Kết quả thực hiện chương trình xây dựng NTM tại huyện Phú Lương.... 57
3.2.1. Bối cảnh, mục tiêu và các hoạt động chính ......................................... 57
3.2.2. Các chương trình, dự án đã và đang triển khai trên địa bàn của
huyện Phú Lương ......................................................................................... 58
3.2.3. Bộ máy tổ chức, quản lý trong triển khai xây dựng mô hình NTM ..... 59


v
3.2.4. Các bên liên quan trong triển khai xây dựng mô hình NTM ............... 61
3.2.5. Thực trạng tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây
dựng mô hình NTM huyện Phú Lương.......................................................... 64
3.2.6. Kết quả đạt được của mô hình xây dựng NTM ................................... 81
3.3. Định hướng và các giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân
và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình NTM .................................... 98
3.3.1. Định hướng ........................................................................................ 98
3.3.2. Các giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân và các tổ chức
xã hội trong xây dựng mô hình NTM ......................................................... 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 105
1. Kết luận.................................................................................................. 105
2. Kiến nghị................................................................................................ 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 110
PHỤ LỤC.................................................................................................. 112




PTNT

Phát triển nông thôn

QL

Quản lý

SD

Sử dụng

TC

Tiêu chí

THCS

Trung học cơ sở

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

XD

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sự tham gia của người dân trong xây dựng mô hình NTM ........... 11
Hình 3.1: Mô hình tổ chức Ban quản lý xây dựng NTM trên địa bàn
huyện Phú Lương ......................................................................... 60
Hình 3.2: Các tổ chức, đoàn thể tham gia xây dựng mô hình NTM về
Chương trình xây dựng mô hình NTM ......................................... 65
Hình 3.3: Biểu đồ các nguồn vốn trong xây dựng công trình giao thông
của huyện ..................................................................................... 78


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta đã xác định: “Hiện nay và
trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị trí
chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của đất nước”[7]. Trong thời gian qua các cấp, các ngành từ trung ương đến
địa phương đã không ngừng triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm thúc
đẩy và phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới chủ động giải quyết thiết
thực các vấn đề đời sống và đáp ứng nhu cầu cho nông dân, đặc biệt là các hộ
nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn vươn lên có cuộc sống tốt hơn, đảm
bảo phát triển bền vững của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế.
Nước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình đấu tranh dựng
nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dòng
họ và theo phạm vi làng, xã. Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thôn,
xóm…) đã trở thành nét văn hóa riêng của người Việt Nam từ muôn đời nay.
Đến nay, tuy quá trình đô thị hóa đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng vẫn còn hơn

chức xã hội tham gia thực hiện tốt mô hình nông thôn mới đảm bảo duy trì
mô hình có hiệu quả, hợp lý và có tính bền vững?
Để trả lời cho những câu hỏi trên và góp phần thúc đẩy việc thực hiện xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung, đánh giá đúng thực
trạng vai trò sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội ở huyện Phú Lương
trong xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thực hiện tốt
mô hình này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sự tham gia của người
dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình nông thôn mới tại huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status