Tuần 5 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 50

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 5 tiết 1
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị, bảng đơn vị đo độ dài.
2. Kỹ năng : Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi
các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài. Thực hiện tốt các bài tập: Bài tập 1 ; Bài tập 2
(a,c) ; Bài tập 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Gọi HS làm BT

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên làm.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài 1 :
* Mục tiêu : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, mối quan
hệ giữa các đơn vị đo.
* Cách tiến hành :

- HS kiểm tra chéo.

Bài 3 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách giải: Chuyển - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
đổi từ các số đo với “danh số phức hợp” sang các số
đo với “danh số đơn” và ngược lại.
- HS xung phong nêu cách làm
4km 37m = 4km + 37m
= 4000m + 37m
= 4037m
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập.

- Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm khi
còn thời gian.
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài :

- 1 HS giỏi lên bảng làm, còn lại làm vào

791+144 = 935 ( km)

tập.

b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là :

- Sửa bài.

791 +935 = 1726 ( km)

- Gọi HS làm BT

Hoạt động của học sinh
- 1 em lên làm.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài 1 : ( 10 phút )
- GV treo bảng phụ có viết nội dung bài tập 1, yêu - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
cầu HS đọc.
+ 1 kg bằng bao nhiêu hg?

+ 1kg = 10 hg

- GV viết vào cột kg : 1kg = 10 hg.
+ 1 kg bằng bao nhiêu yến?

+ 1 kg = 1/10 yến.

- GV viết tiếp vào cột kg để có :
1 kg = 10 hg = 1/10 yến.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập.
bảng.
+ Dựa vào bảng, hãy cho biết hai đơn vị đo khối


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

Vậy 2kg 50g < 2500g

- Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lẫn nhau.

- Để so sánh được đúng, chúng ta cần đổi các số đo

3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút

về cùng một đơn vị đo rồi so sánh.

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau .

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 5 tiết 3


LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về số đo độ dài và khối lượng.
2. Kỹ năng : Biết tính diện tích một hình quy về diện tích hình chư nhật hình vuông. Biết giải bài
toán với các số đo độ dài, khối lượng. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3.


+ Thực hiện tính cộng.

+ Biết cứ 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 + Thực hiện tính nhân.
quyển vở, vậy 4 tấn thì sản xuất được bao nhiêu
quyển vở?
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Treo bảng phụ cho HS quan sát hình và hỏi :

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Mảnh đất đựoc tạo bởi các mảnh có kích thước, + Mảnh đất được tạo bởi hai hình : Hình
hình dạng như thế nào?

CN ABCD có CR 6m, CD 14m ; Hình


vuông CEMN có cạnh dài 7m.
+ Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng + Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích 2
diện tích của hai hình đó.

hình.

- GV yêu cầu HS làm bài.

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 5 tiết 4


Đề–Ca–Mét Vuông ( dam2 ) ; Héc–Tô–Mét Vuông ( hm2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hình thành biểu tượng ban đầu về Đề–ca–mét vuông; héc–tô–mét vuông .
2. Kỹ năng : Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .Đề – ca – mét vuôn, Héc
– tô - mét vuông. Biết đọc viết các số đo diện tíc theo đơn vị Đề – ca – mét vuông. Héc – tô - mét vuông.
Biết mối quan hệ giữa Đề – ca – mét vuông với mét vuông , đề ca mét vuông với héc – tô - mét vuông. Biết
chuyển đổi số đo đơn vị diện tích (trường hợp đơn giản). Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3a
cột 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
* Giảm tải : Bài 3 : Chỉ yêu cầu làm bài tập 3 (a) cột 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1 hm ( thu nhỏ ) như SGK. Bảng
phụ viết sẵn BT1
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :


- HS tính : 1 dam x 1 dam = 1
- Nhiều em nhắc lại.

- HS viết vào tập và đọc.

- 1 dam = 10 m
- HS thực hiện, 1 em làm trên bảng, lớp
làm trong tập.


+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh bao nhiêu mét?
+ Được tất cả bao nhiêu hình vuông có cạnh 1 m ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh 1 mét đó có diện tích
là bao nhiêu mét vuông?
+ Cả hình lớn gồm bao nhiêu mét vuông?
- Vậy em kết luận được gì về mối quan hệ giữa dam 2
và m2 ?
- GV ghi bảng, HS nhắc lại.
b. Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích
héc-tô-mét vuông. ( 6 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được héc-tô-mét vuông và mối
quan hệ với đề-ca-mét vuông.
* Cách tiến hành :
Tiến hành tương tự như trên.
c. Hoạt động 3 : Luyện tập. ( 16 phút )
* Mục tiêu : HS thực hiện được các bài tập trong
SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 5 tiết 5


MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông. Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Kỹ năng : Biết gọi tên, kí hiêu, đọ lớn của Mi- li- mét vuông, biết quan hệ của Mi- li- mét vuông
và xăng –ti mét vuông. Biết tên giọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trng bảng đơn vị
đo diện tích. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2a cột 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
* Giảm tải: không làm bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm, kẻ sẵn cột như SGK. Bảng phụ viết
sẵn bài tập 1a.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 1 em lên làm BT
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích
mi-li-mét vuông. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được mi-li-mét vuông và mối

1mm2 =1/100cm2
b. Hoạt động 2 : Bảng đơn vị đo diện tích. ( 6
ph )
* Mục tiêu : HS nắm được bảng đơn vị đo diện tích
và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
* Cách tiến hành :
- GV treo lên bảng phụ như phần b của SGK.
- GV nêu : Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé
đến lớn?
- GV thống nhất với cả lớp rồi viết vào bảng.
- 1 m2 = mấy dm2 ?
- 1 m2 = mấy phần dam2 ?
- GV viết vào cột mét vuông :
1 m2 = 100dm2 = 1/100 dam2
- GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị
lền sau nó ?
- Vậy, hai đơn vị liền nhau thì gấp (kém) nhau bao
nhiêu lần?
c. Hoạt động 3 : Luyện tập. ( 16 phút )
Bài 1 :
a/ GV viết các số đo diện tích lên bảng và yêu cầu
HS đọc, có thể viết thêm các số đo khác.
b/ Tổ chức cho HS viết bảng con.
Bài 2 a (cột 1) :
- GV hướng dẫn mẫu cho HS.

- HS quan sát.
- HS nêu từ mm2 đến km2.
- 1 m2 = 100 dm2

điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ theo gợi ý của SGK (BT 2).
2. Kỹ năng : Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt
hơn.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn,
cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
* Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Thuyết
trình kết quả tự tin.
- Các phương pháp : Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong nhóm tổ. Trình bày một
phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số phiếu kẻ sẵn bảng thống kê BT 2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra tiết trước.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 5 tiết 2
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cuc, dùng từ, đặt câu…).
2. Kỹ năng : Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn,



Về chính tả :



Về cách dùng từ :



Về đặt câu :



Về chọn ý và xếp ý :

+ Khuyết điểm :


Về nội dung :



Về chính tả :



Về cách dùng từ :

- Một vài em lên bảng sử các lỗi :

b. Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
(17 phút )
* Mục tiêu : HS tự nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi cho
bài của mình.
- HS đọc lời phê của GV, xem kĩ những
* Cách tiến hành :
chỗ mắc lỗi.
- GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS sửa lỗi .
- Chữa lỗi ra bên ngoài, trao đổi bài với
bạn bên cạnh để nhận xét nhau.
- Gv đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho cả lớp - HS thảo luận những chỗ hay của bài
bạn. Tự sửa đoạn văn chưa hay của
tham khảo.
mình.
- Trình bày trước lớp những đoạn văn
- GV nhận xét và tuyên dương những em đã sửa được đã viết lại của mình.
- Lớp nhận xét.
tương đối hay.
- Biểu dương những bài điểm cao, khuyến khích
những bạn chưa có điểm cao về làm lại.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về quan sát cảnh sông nước (thực tế hay tranh, ảnh),
ghi lại đặc điểm của cảnh đó để học tiết sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các
từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.

- HS khá giỏi đọc cả bài.

- GV treo tranh lên bảng.

- HS quan sát tranh minh họa bài văn.

- Chia bài văn thành 4 đoạn theo 4 đoạn văn của bài.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn

- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho văn.
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa - HS đọc từng đoạn nối tiếp.
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần - HS nêu mục Chú giải SGK.
Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.

- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ nhàng,
đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị
của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện
đúng giọng của từng nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.

- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 4.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 của bài.

- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.

- Một vài HS thi luyện đọc hay trước
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị bài Ê-mi-li, con…

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV luyện đọc các từ : Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giônxơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả
lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.
- HS đọc từng khổ thơ nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng xúc động,
trầm lắng.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK
để hiểu nội dung của bài.

- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lòng khổ thơ 3 và - HS luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ theo
4.
cặp.
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
và thuộc lòng các khổ thơ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc lòng khổ thơ
3 và 4.
- Chuẫn bị bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... Ngày dạy :
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 5 tiết 1
Mở rộng vốn từ : HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức : Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (Bài tập
3).
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao

a. Trạng thái bình thản : không biểu lộ cảm xúc, là
trạng thái tinh thần con người, không dùng để nói
về tình hình đất nước hay thế giới.
b. Trạng thái không có chiến tranh : nói về tình
hình hòa bình của đất nước hay thế giới.
c. Trạng thái hiền hòa, yên ả : yên ả là trạng thái
của cảnh vật, hiền hòa là trạng thái của cảnh vật
hay tính nết con người.
Bài tập 2 :


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1
đến 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều
khiển nhóm mình thảo luận tìm từ đồng
nghĩa với từ Hòa bình.
- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của - Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
bảng, nêu kết quả của nhóm.
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng và nhanh - Các nhóm khác nhận xét
nhất.
b. Hoạt động 2 : Đặt câu ( 12 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đặt câu với các

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hiểu thế nào là từ đồng âm (nội dung ghi nhớ).
2. Kỹ năng : Biết phân biệt nghã của từ đòng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ
đòng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu
đố.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao
tiếp.
* HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bài tập 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số tranh ảnh về các sự vật có tên gọi giống nhau. Phiếu luyện tập cho Bài tập 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS nêu bài tập 3 tiết trước.

Hoạt động của học sinh
HS nêu bài tập 3 tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét. ( 10 phút ).
* Mục tiêu : Thông qua các bài tập, HS rút ra được
nội dung bài học.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1, 2.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Cả lớp làm bài vào tập.

- GV lưu ý HS đặt mỗi từ 2 câu để phân biệt từ - HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận
đồng âm.

xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS lên bảng làm.

- 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu để phân
biệt các từ đồng âm.

- GV nhận xét và sửa bài.

- Lớp nhận xét bài của bạn.

Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Cả lớp làm bài vào tập.


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... Ngày dạy :
Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Lịch sử tuần 5
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :


a. Kiến thức : Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1
phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp(Giới thiệu về cuộc đời của Phan Bội Châu):
Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà Nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn
lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc; Từ năm 1905
đến 1908, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong
trào Đông du.
b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử. Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông
tin để giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương,
đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.
* HS khá giỏi biết được: Vì sao phong trào Đông du thất bại: Do sự cấu kết của Thực dân Pháp với chính
phủ Nhật Bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Thế giới.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Gọi 3 em lên bảng KTBC.



nhóm.
- Giúp đỡ các nhóm.

6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao
việc.
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm
vụ được giao.(3 ý ).

c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV chốt các ý đúng và ghi bảng :
+ Ý 1 : Đào tạo những thanh niên Việt Nam trở thành
những người có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó
đưa họ về hoạt động cứu nước.
+ Được sự hưởng ứng của đông đảo quần chúng, đặc
biệt là thanh niên Việt Nam.
+ Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung
bài học. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở
rộng thêm một số vấn đề.
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp.
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã nêu.
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :



Học xong bài này, HS biết :
1. Kiến thức : Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
trong gia đình.
2. Kỹ năng : Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảo quản tốt các dụng cụ nấu ăn.
* Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường (nếu có).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :


Một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình.



Tranh một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình



Một số loại phiếu học tập.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : KT sự chuẩn bị của HS

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.

- Các nhóm nhận phiếu .



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status