Hoàn thiện thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính Quốc tế- IFC - Pdf 63

MôC LôC

MôC LôC i
1.3 Kinh nghiÖm vÒ c¸c thñ tôc so¸t xÐt trong quy tr×nh kiÓm to¸n b¸o c¸o tµi
chÝnh t¹i mét sè c«ng ty kiÓm to¸n ®éc lËp t¹i ViÖt Nam..................................28
BẢN PHÊ CHUẨN ĐỐI VỚI VIỆC LẬP, SOÁT XÉT VÀ PHÁT HÀNH BÁO
CÁO ................................................................................................... 53
DANH MôC tõ VIÕT T¾T
1. ACCA : HiÖp héi KÕ to¸n C«ng chøng Anh
2. BCTC : B¸o c¸o tµi chÝnh
3. IAS : ChuÈn mùc KiÓm to¸n quèc tÕ
4. IFC : C«ng ty KiÓm to¸n vµ T vÊn tµi chÝnh quèc tÕ
5. PwC : C«ng ty TNHH Pricewaterhouse Coopers ViÖt nam
6. TNHH : Tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n
7. VACPA : Héi KiÓm to¸n viªn hµnh nghÒ ViÖt Nam
8. VAS : ChuÈn mùc KiÓm to¸n ViÖt Nam
DANH MụC bảng biểu, sơ đồ
Trang
I. các bảng
Bảng số 2.1: Mẫu giấy tờ làm việc của kiểm toán viên 44
Bảng số 2.2: Bản phê duyệt tiếp tục thực hiện cung cấp dịch vụ cho
khách hàng của Công ty IFC
46
Bảng số 2.3: Mẫu bảng tổng hợp kết quả soát xét 52
Bảng số 2.4: Mẫu bản phê chuẩn đối với việc lập, soát xét và phát
hành báo cáo
54
II.Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Ba giai đoạn trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 8
Sơ đồ 1.2 Lập kế hoạch kiểm toán 10
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty IFC 37

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản
về các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính trong các công ty
kiểm toán độc lập.
1
Trên cơ sở đó, Tác giả đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các thủ tục soát
xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán và T vấn tài
chính Quốc tế -IFC, đảm bảo các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty đều
đợc thực hiện theo chuẩn mực nghề nghiệp, giảm thiểu rủi ro kiểm toán qua đó giúp
Công ty nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán, duy trì và nâng cao danh tiếng của
Công ty trong lĩnh vực kiểm toán tại Việt Nam.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Vấn đề đ-
ợc nghiên cứu đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với các sự vật hiện tợng liên
quan và đợc nghiên cứu trên quan điểm lịch sử cụ thể. Bên cạnh đó, Luận văn sử dụng
các phơng pháp kỹ thuật chủ yếu trong nghiên cứu khoa học nh phơng pháp điều tra,
quan sát, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, kiểm chứng, so sánh, đối chiếu.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của Đề tài: Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo
cáo tài chính
Phạm vi nghiên cứu của Đề tài: Đề tài chỉ nghiên cứu thủ tục soát xét trong phạm
vi quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính
quốc tế-IFC đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm tại một số công ty kiểm toán độc lập
khác tại Việt Nam.
5. Đóng góp của Luận văn
Đề tài khái quát hoá các vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục soát xét, thủ tục quan
trọng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính. Đồng thời trên cơ sở tham khảo thủ
tục, yêu cầu, kinh nghiệm của các Công ty kiểm toán có uy tín khác đang hoạt động tại
Việt Nam, Tác giả đa ra các ý kiến kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện các thủ tục soát
xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC, phù hợp với quy mô,
đặc điểm của Công ty. Ngoài ra, đây cũng là tài liệu đào tạo nội bộ cho Công ty, là tài

phát sinh trong cuộc kiểm toán đã đợc xử lý hoặc trình bày rõ trên ý kiến kiểm toán,
mục tiêu của các thủ tục kiểm toán đã đạt đợc và các kết luận kiểm toán đa ra là phù
hợp với kết quả công việc thực hiện bởi các kiểm toán viên. Các thủ tục soát xét đợc
thực hiện nhằm kiểm soát chất lợng kiểm toán nói riêng cũng nh phục vụ cho công
tác quản lý (nắm lấy, điều hành) nói chung của các công ty kiểm toán độc lập.
ý nghĩa của các thủ tục soát xét
Hoạt động kiểm toán, đặc biệt kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động có rủi
ro cao, kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính đợc nhiều ngời quan tâm và các quyết
định quan trọng của họ nhiều khi hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kiểm toán. Vì vậy,
vấn đề kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán vừa là yêu cầu, đòi hỏi về mặt pháp
lý đồng thời cũng xuất phát từ chính nhu cầu của các công ty kiểm toán là tự bảo vệ
mình khỏi các rủi ro kiện tụng, tạo lập và duy trì hình ảnh của công ty.
4
Theo quy định tại Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 220-Kiểm soát chất l-
ợng hoạt động kiểm toán, Công ty kiểm toán phải xây dựng và thực hiện các chính
sách và thủ tục kiểm soát chất lợng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều đợc
tiến hành phù hợp với Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán
quốc tế đợc Việt Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lợng của các
cuộc kiểm toán [2]. Các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lợng của các công ty
khác nhau có thể khác nhau song về cơ bản các chính sách sau đợc kết hợp áp
dụng:
Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp ;
Kỹ năng và năng lực chuyên môn ;
Giao việc;
Hớng dẫn và giám sát;
Tham khảo ý kiến;
Duy trì và chấp nhận khách hàng;
Kiểm tra.
Để thực hiện các chính sách trên, các công ty xây dựng các thủ tục thích hợp
trong đó thủ tục soát xét là thủ tục thờng đợc các công ty áp dụng, nhất là trong việc

khoản và các rủi ro tiềm tàng đợc xác định;
Các công việc kiểm toán đã thực hiện đợc thể hiện rõ trên giấy tờ làm việc là
cơ sở đầy đủ cho các ý kiến kiểm toán trên báo cáo của kiểm toán viên;
Tất cả các giải trình cần thiết đã đợc thu thập;
Các số liệu kiểm toán trên báo cáo tài chính phù hợp với số liệu trình bày trên
giấy tờ làm việc của kiểm toán viên và số liệu kế toán tại đơn vị;
Báo cáo tài chính đợc lập theo đúng chuẩn mực kế toán đợc áp dụng;
Các nội dung trên báo cáo của kiểm toán viên đợc trình bày một cách rõ ràng,
tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán trong nớc và quốc tế và phù hợp với
từng cuộc kiểm toán;
Báo cáo của kiểm toán viên đã đợc thảo luận đầy đủ với tất cả các cấp lãnh
đạo liên quan;
Các vấn đề quan trọng nảy sinh trong quá trình kiểm toán đã đợc nêu lên cho
hội đồng quản trị, ban giám đốc của khách hàng xem xét.
6
1.1.2 Nguyên tắc, yêu cầu thực hiện các thủ tục soát xét
Để đạt đợc các mục tiêu của của kiểm toán nói chung cũng nh mục tiêu của
thủ tục soát xét nói riêng, các thủ tục soát xét cần đợc thực hiện theo các nguyên tắc
và đáp ứng các yêu cầu sau :
Nguyên tắc thực hiện thủ tục soát xét
Các thủ tục soát xét đợc phân quyền thực hiện theo cấp độ soát xét (thành
viên ban giám đốc, chủ nhiệm kiểm toán, kiểm toán viên chính );
Việc thực hiện các thủ tục soát xét đợc thực hiện trên nguyên tắc trọng yếu,
các nội dung kiểm toán có rủi ro cao, có ảnh hởng trọng yếu đến thông tin
trình bày trên báo cáo tài chính đợc kiểm toán cần đợc tập trung soát xét;
Các thủ tục soát xét đợc thực hiện cần có kết quả cụ thể bao gồm sự phù hợp
và đầy đủ của các thủ tục kiểm toán đã đợc thực hiện, các kết luận kiểm toán
cũng nh kết quả cuối cùng của cuộc kiểm toán là báo cáo kiểm toán, các vấn
đề phát sinh cần hoàn thiện, các kinh nghiệm cần thiết cho các cuộc kiểm
toán sau. Kết quả của việc soát xét đợc thể hiện trên bảng tổng hợp kết quả

song đều phải thể hiện đợc các công việc cần thực hiện và phải đảm bảo tuân theo
chuẩn mực kiểm toán.
Nhìn chung, quy trình kiểm toán thờng đợc thực hiện qua ba giai đoạn cơ
bản: giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, giai đoạn thực hiện kiểm toán, giai đoạn kết
thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán.
Sơ đồ 1.1 Ba giai đoạn trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
8
Giai đoạn I
Lập kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn II
Thực hiện kiểm toán
Giai đoạn III
Kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Theo quy định tại Chuẩn mực Kiểm toán
Việt Nam số 300-Lập kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập cho
mọi cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập một cách thích hợp nhằm
đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian
lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán đợc hoàn thành
đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm toán trợ giúp kiểm toán viên phân công công việc cho
trợ lý kiểm toán và phối hợp với kiểm toán viên và chuyên gia khác về công việc
kiểm toán [2].
Nh vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán là yêu cầu bắt buộc đã đợc quy định
trong chuẩn mực kiểm toán, song đồng thời thực tế, kế hoạch kiểm toán là thực sự
cần thiết trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm giúp cho việc thực hiện cuộc kiểm toán đ-
ợc thuận lợi, hiệu quả.
Kế hoạch kiểm toán cũng có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau
thành kế hoạch kiểm toán tổng thể, kế hoạch kiểm toán chi tiết hoặc theo Chuẩn
mực Kiểm toán Việt nam số 300-Lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán gồm
kế hoạch chiến lợc, kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán.
Kế hoạch chiến lợc: Là định hớng cơ bản, nội dung trọng tâm và phơng

dới đây:
Sơ đồ 1.2 Lập kế hoạch kiểm toán
10
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thực hiện các thủ tục phân tích
Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Soạn thảo chương trình kiểm toán
Trong bớc chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán, công ty kiểm toán thực hiện
đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng,
lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và thực hiện ký kết hợp đồng kiểm toán.
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, trong bớc thu thập thông tin cơ sở, kiểm
toán viên thực hiện thu thập thông tin về ngành nghề, hoạt động kinh doanh của
khách hàng, nhận diện các bên liên quan, xem xét lại hồ sơ kiểm toán của các năm
trớc (nếu có), thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: giấy phép
thành lập, điều lệ công ty, các báo cáo tài chính năm hiện hành, báo cáo kiểm toán,
quyết toán thuế năm trớc, biên bản họp hội đồng quản trị, ban giám đốc
Trên cơ sở các thông tin có đợc, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phân
tích phù hợp nhằm thu thập hiểu biết về nội dung báo cáo tài chính, các biến động
quan trọng, tăng cờng sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng, đánh
giá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, khả năng các sai sót trên báo cáo
Bớc tiếp theo, kiểm toán đánh giá tính trọng yếu và rủi ro. Đây là công việc
rất quan trọng trong kế hoạch kiểm toán. Kiểm toán viên cần đa ra ớc lợng ban đầu
về mức độ trọng yếu và phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản
mục. Đây là chỉ số tơng đối và mỗi công ty kiểm toán có hớng dẫn riêng cụ thể về
việc xác định chỉ số này. Kiểm toán viên cũng thực hiện đánh giá rủi ro kiểm toán
nhằm xây dựng các thủ tục kiểm toán cụ thể trong chơng trình kiểm toán một cách
phù hợp.
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát: Đây là cũng

cần xem xét sử dụng các chuyên gia trong lĩnh vực này để đánh giá hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ. Các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện nhằm có đợc đầy
đủ bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trên các phơng diện:
Thiết kế: Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế sao cho có đủ khả năng
ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu;
Thực hiện: Hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và hoạt động một cách hữu
hiệu trong suốt thời kỳ xem xét.
Các bớc thực hiện và kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát, các bằng chứng
thu thập đợc cần đợc thể hiện đầy đủ trên các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.
Các phơng pháp kỹ thuật sử dụng trong việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát
bao gồm: phỏng vấn, kiểm tra các tài liệu, quan sát, thực hiện lại trong đó phơng
pháp đợc sử dụng phổ biến và hiệu quả nhất là phỏng vấn. Việc phỏng vấn có thể đ-
ợc thực hiện với các cá nhân trực tiếp tham gia vào việc kiểm soát nội bộ đồng thời
12
có thể phỏng vấn các cá nhân không trực tiếp tham gia vào quy trình kiểm soát nội
bộ nhng họ ở vị trí có thể đánh giá đợc hệ thống kiểm soát nội bộ có đang đợc thực
hiện tốt hay không. Nhìn chung, việc thực hiện thử nghiệm cơ bản tuỳ thuộc vào các
yếu tố sau:
Bản chất của hoạt động kiểm soát, kiểm soát thực hiện thủ công hay đợc lập
trình sẵn;
Sự sẵn có của các bằng chứng về việc hệ thống kiểm soát nội bộ đợc tuân thủ
đầy đủ và hữu hiệu;
Hiệu quả của mỗi phơng pháp kỹ thuật sử dụng trong thực hiện thử nghiệm
cơ bản;
Năng lực của các cá nhân trong hệ thống kiểm soát nội bộ;
Giai đoạn thực hiện kiểm tra;
Việc sử dụng các dịch vụ bên ngoài;
Các quy định và môi trờng pháp lý tơng ứng.
Thực hiện thử nghiệm cơ bản là các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên
thực hiện nhằm đạt đợc độ tin cậy chi tiết.

Các thử nghiệm cơ bản đợc thực hiện ở mức độ chi tiết theo từng tài khoản,
nghiệp vụ. Tuỳ thuộc vào bản chất của các tài khoản, nghiệp vụ mà lựa chọn thực
hiện thủ tục phân tích chi tiết hay thủ tục kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai thủ
tục này.
Các phơng pháp kỹ thuật thờng đợc sử dụng trong quá trình thực hiện các thủ
tục này để thu thập bằng chứng kiểm toán gồm phơng pháp kiểm toán chứng từ
(kiểm toán các cân đối kế toán, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic) và kiểm toán
ngoài chứng từ (kiểm kê, điều tra, thực nghiệm, quan sát, phỏng vấn).
Các công việc đợc kiểm toán viên thực hiện trong quá trình này đợc thể hiện
đầy đủ trên các giấy tờ làm việc, là bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho việc đa ra
các ý kiến về báo cáo tài chính trên báo cáo của kiểm toán viên.
Giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập báo cáo: Trên cơ sở kết quả thực hiện
kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các bằng chứng, dữ liệu kiểm toán
đã đợc thu thập và đánh giá đợc tiếp tục phân tích đánh giá để đa ra kết luận tổng
hợp về tính trung thực và hợp lý, xét trên các khía cạnh trong yếu của báo cáo tài
chính. Kết luận đó đợc trình bày trên Báo cáo của kiểm toán viên.
14
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập báo cáo trong kiểm toán báo cáo
tài chính, các công việc chủ yếu đợc thực hiện bao gồm:
Xem xét tính liên tục hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán: Một đơn vị đợc
coi là hoạt động liên tục trong một tơng lai gần có thể dự đoán đợc (ít nhất là
một năm kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán) khi không có ý định hoặc yêu
cầu phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động,
tìm kiếm sự bảo hộ từ các chủ nợ theo pháp luật và các quy định hiện hành.
Báo cáo tài chính phải đợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt
động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thờng trong tơng lai
gần trừ khi doanh nghiệp có ý định giải thể hoặc bị buộc phải ngừng hoạt
động, hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trờng hợp có
các vấn đề không chắc chắn trọng yếu nào liên quan tới các sự kiện có thể
gây ra nghi ngờ đáng kể về khả năng tiếp tục hoạt động, thì các vấn đề không

vẫn còn có những nghi ngờ về số d tài khoản hoặc thông tin nào trên báo cáo
tài chính thì sẽ xem xét giải thích và nếu cần thiết thì để thực hiện các thủ tục
kiểm toán bổ sung nhằm đạt đợc sự đảm bảo hợp lý cho những nghi ngờ đó.
Lập bản tổng hợp kết quả kiểm toán, bảng tổng hợp ảnh hởng của các bút
toán không điều chỉnh: Đây là cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hởng của các
vấn đề phát sinh đối với báo cáo kiểm toán, là căn cứ để đa ra ý kiến kiểm
toán và các vấn đề nêu trên th quản lý.
Lập báo cáo kiểm toán: Báo cáo kiểm toán đợc lập bởi kiểm toán viên chính,
dới dự giám sát của chủ nhiệm kiểm toán. Kiểm toán viên chính khi lập xong
báo cáo phải thực hiện soát xét lại báo cáo của mình đã lập. Bản dự thảo báo
cáo sau đó có thể đợc soát xét bởi một kiểm toán viên khác có trình độ
chuyên môn phù hợp, độc lập với cuộc kiểm toán đang thực hiện. Sau đó việc
soát xét đợc thực hiện bởi các cấp soát xét cao hơn (chủ nhiệm kiểm toán
hoặc ban giám đốc). Trong một số trờng hợp, báo cáo còn đợc soát xét bởi
các chuyên gia.
Ngoài ra, sau khi kết thúc kiểm toán và báo cáo đã đợc phát hành, cần tiếp
tục thực hiện theo dõi sau cuộc kiểm toán, thu thập ý kiến phản hồi của khách hàng
nhằm mục đích đánh giá sự phù hợp của kết quả cuộc kiểm toán cũng nh tạo lập cơ
sở cho các cuộc kiểm toán sau đợc thực hiện tốt hơn.
Đây là quy trình chung cho các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Tuy nhiên,
việc phân chia các giai đoạn chỉ mang tính chất tơng đối, tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ
thể của từng cuộc kiểm toán, quy trình trên đợc cụ thể hoá với các nội dung chi tiết
16
có thể khác nhau và các nội dung công việc thực hiện trong mỗi giai đoạn có thể có
sự kế tiếp nhau, không nhất thiết phải kết thúc giai đoạn này mới chuyển sang giai
đoạn sau của quy trình kiểm toán.
1.1.4 Phân loại thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính có thể đợc phân
loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: theo nội dung soát xét, theo hình thức soát xét,
theo đối tợng soát xét, theo cấp bậc soát xét, theo quy trình kiểm toán. Cụ thể các

kiểm toán có thể bố trí các bộ phận, các cá nhân khác trong công ty độc lập với nhóm
kiểm toán thực hiện soát xét công việc của nhóm kiểm toán. Nh vậy, các cá nhân thực
hiện soát xét đều là các thành viên trong nội bộ công ty, không phân biệt có độc lập
với nhóm kiểm toán hay không. Còn soát xét từ bên ngoài là việc soát xét đợc thực
hiện bởi tổ chức, cá nhân không chịu ảnh hởng bởi sự quản lý của công ty kiểm toán.
Đó có thể là các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp, các công ty kiểm toán khác, các
chuyên gia.
Phân loại thủ tục soát xét theo đối t ợng soát xét
Tuỳ theo từng nhóm khách hàng, các thủ tục soát xét đợc quy định khác nhau
với yêu cầu về việc soát xét khác nhau. Có thể phân loại hai nhóm khách hàng
chính:
Thứ nhất: Nhóm khách hàng đợc đánh giá có rủi ro kiểm toán ở mức độ trung
bình hoặc thấp, các khách hàng đã đợc công ty kiểm toán nhiều năm, có quy mô
nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh ít đặc thù
Thứ hai: Nhóm khách hàng đợc đánh giá có rủi ro kiểm toán cao hơn trung
bình. Thông thờng, đây là các khách hàng có quy mô lớn, có nhiều đơn vị phụ thuộc
hoặc công ty con hoạt động tại nhiều địa điểm khác nhau, tính chất hoạt động kinh
doanh phức tạp nh các tổng công ty lớn, công ty đa quốc gia, các ngân hàng, công ty
tài chính, bảo hiểm, công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán, các cuộc kiểm
toán cho nhiều năm.
Đối với nhóm khách hàng thứ nhất, nhóm kiểm toán tham gia cuộc kiểm toán
thờng là nhóm nhỏ, thời gian thực hiện kiểm toán ngắn và mức độ tham gia của các
cấp bậc cao nh thành viên của ban giám đốc là ít. Thủ tục soát xét trong quy trình
kiểm toán báo cáo tài chính của các khách hàng này đơn giản hơn. Việc thực hiện
soát xét chủ yếu do kiểm toán viên- trởng nhóm kiểm toán thực hiện, chủ nhiệm
kiểm toán soát xét công việc của trởng nhóm. Về cơ bản, thành viên ban giám đốc
phụ trách khách hàng chỉ kiểm tra lại sự đầy đủ và thích hợp của các bảng tổng hợp
kết quả soát xét, báo cáo kiểm toán mà không cần thực hiện soát xét chi tiết.
18
Đối với nhóm khách hàng thứ hai, tuỳ theo mức độ rủi ro cụ thể của từng

độ trọng yếu và rủi ro của các khoản mục đợc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán cần
19
thực hiện soát xét lần hai đối với giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên khác và trợ
lý kiểm toán viên.
Soát xét của các chuyên gia (nếu có): Trong trờng hợp cần thiết, một số
cuộc kiểm toán cần có sự soát xét của các chuyên gia trong các lĩnh vực đặc thù
ngoài lĩnh vực kiểm toán. Ví dụ: lĩnh vực thuế, pháp luật, định giá tài sản khi trên
báo cáo tài chính đợc kiểm toán có thông tin liên quan đến các lĩnh vực trên và các
thông tin đó là trọng yếu, có tính chất phức tạp, có rủi ro kiểm toán cao.
Soát xét của thành viên ban giám đốc kiểm soát chất lợng kiểm toán (nếu
có): Đối với các cuộc kiểm toán có quy mô lớn, địa bàn rộng, kiểm toán nhiều năm,
cuộc kiểm toán đợc đánh giá là có độ rủi ro cao, cuộc kiểm toán cho các công ty
niêm yết hoặc các công ty hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù nh hàng không,
ngân hàng, bảo hiểm thì hồ sơ kiểm toán cần đ ợc soát xét bởi thành viên ban giám
đốc kiểm soát chất lợng kiểm toán. Đây là thành viên ban giám đốc hoàn toàn độc
lập với nhóm kiểm toán và thực hiện soát xét toàn bộ hồ sơ kiểm toán. Thành viên
ban giám đốc kiểm soát chất lợng kiểm toán không nhất thiết phải soát xét toàn bộ
tài liệu trong hồ sơ kiểm toán mà có thể chỉ thực hiện soát xét các phần hành đợc
đánh giá là có rủi ro cao và có ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, soát xét sự
đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng kiểm toán, sự phù hợp của kết luận kiểm
toán với kế hoạch kiểm toán, với kết quả của các công việc thực hiện, soát xét báo
cáo kiểm toán.
Soát xét của thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng: Tất cả các
cuộc kiểm toán đều phải đợc một thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng
phụ trách và thành viên đó là một trong hai ngời ký báo cáo kiểm toán. Vì vậy,
thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng có trách nhiệm soát xét đối với tất cả
các cuộc kiểm toán do mình phụ trách, cụ thể kế hoạch kiểm toán phải đợc thành
viên ban giám đốc phụ trách khách hàng soát xét, phê duyệt trớc khi thực hiện kiểm
toán tại khách hàng, báo cáo kiểm toán phải đợc thành viên ban giám đốc soát xét,
phê duyệt trớc khi phát hành. Tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán cụ thể, mức độ

kiểm toán:
Đảm bảo kế hoạch kiểm toán đợc lập theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp, các
quy định pháp lý có liên quan, các hớng dẫn thực hiện kiểm toán của công ty
kiểm toán;
Sự đầy đủ của các quy định pháp lý có ảnh hởng trọng yếu đến mục tiêu kiểm
toán trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể;
21

Trích đoạn Soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán Kinh nghiệm về các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại một số công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam Công ty Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế với thủ tục soát xét 1 Hoạt động của Công ty IFC với thủ tục soát xét Sơ đồ cơ cấu tổ chức của IFC với thủ tục soát xét Quy định về thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status