Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng , nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh - Pdf 67

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

DƯƠNG NGỌC ÁNH

ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH ẢNH NHÀ HÀNG,
GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VÀ
Ý ĐỊNH HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG
MỘT NGHIÊN CỨU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

DƯƠNG NGỌC ÁNH

ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH ẢNH NHÀ HÀNG,

GIÁ

TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VÀ Ý ĐỊNH
HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG – MỘT NGHIÊN CỨU
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH – HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Mã số

1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 3
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.................................................................... 4
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................. 5
1.6 Kết cấu của luận văn........................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........................6
2.1 Tổng quan về dịch vụ nhà hàng đầy đủ........................................................... 6
2.1.1. Khái niệm dịch vụ nhà hàng đầy đủ (Full - service restaurant)................6
2.1.2 Đặc điểm của dịch vụ nhà hàng đầy đủ.................................................... 6
2.1.3 Thị trường dịch vụ nhà hàng tại Việt Nam................................................ 8
2.1.3.1 Văn hóa ăn uống người Việt Nam......................................................8
2.1.3.2 Dịch vụ nhà hàng đầy đủ...................................................................9
2.2 Cơ sở lý thuyết.............................................................................................. 12
2.2.1 Hình ảnh doanh nghiệp........................................................................... 12
2.2.1.1 Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp................................................... 12


2.2.1.2 Các yếu tố tạo thành hình ảnh doanh nghiệp.................................... 12
2.2.2 Giá trị cảm nhận của khách hàng............................................................ 14
2.2.2.1 Khái niệm về giá trị cảm nhận......................................................... 14
2.2.2.2 Cách thức đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng......................15
2.2.3 Sự hài lòng của khách hàng.................................................................... 16
2.2.3.1 Khái niệm về sự hài lòng................................................................. 16
2.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng....................17
2.2.4 Ý định hành vi của khách hàng............................................................... 18
2.3 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu.............................................. 19
2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp................................. 19
2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng..................21
2.3.3 Mối quan hệ của hình ảnh doanh nghiệp với giá trị cảm nhận và sự hài
lòng của khách hàng........................................................................................ 22

3.4 Tóm tắt chương 3.......................................................................................... 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................... 46
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu................................................................................... 46
4.1.1 Phương pháp chọn mẫu.......................................................................... 46
4.1.2 Kích thước mẫu...................................................................................... 46
4.2 Đánh giá thang đo......................................................................................... 47
4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha...........................47


4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá EFA ....................... 48
4.2.2.1 Phân tích yếu tố khám phá EFA cho thang đo của các thành phần
hình ảnh nhà hàng và giá trị cảm nhận của khách hàng ................................ 49
4.2.2.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA cho thang đo của hình ảnh nhà hàng,
giá trị cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng .................. 50
4.3 Kiểm định thang đo bằng CFA ....................................................................... 53
4.3.1 Giới thiệu về phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA .............. 53
4.3.2 Kết quả kiểm định thang đo bằng CFA.................................................... 53
4.3.3 Kết quả kiểm định thang đo bằng CFA sau khi loại đi biến có trọng số
nhỏ ..................................................................................................................... 56
4.3.4 Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích .................................................. 59
4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu ....................................................................... 59
4.4.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu ................................................................ 60
4.4.2 Ước lượng mô hình nghiên cứu bằng Bootstrap ...................................... 63
4.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................................................. 63
4.5 Kiểm định mô hình đa nhóm ........................................................................... 64
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ...................................................... 64
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi ........................................................ 65
4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập ...................................................... 65
4.6 Tóm tắt chương 4 ............................................................................................ 66
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 67

SERVQUAL

: Service Quality – Chất lượng dịch vụ

Sig

: Observed significance level – Mức ý nghĩa quan sát

SPSS

: Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống
kê cho khoa học xã hội


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1

Bảng tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm theo thu nhập của người tiêu dùngtại
Việt Nam

Bảng 2.2

8

Bảng giá trị tiêu thụ dịch vụ thực phẩm tại Việt Nam qua các năm
và dự báo năm 2015 9

Bảng 2.3

Bảng giá trị tiêu thụ dịch vụ nhà hàng đầy đủ tại Việt Nam qua các


Bảng 3.6

Thang đo chất lượng phục vụ........................................................................ 37

Bảng 3.7

Thang đo hình ảnh nhà hàng.......................................................................... 38

Bảng 3.8

Thang đo giá trị cảm nhận.............................................................................. 38

Bảng 3.9

Thang đo sự hài lòng của khách hàng........................................................ 39

Bảng 3.10 Thang đo ý định hành vi.................................................................................. 39
Bảng 3.11 Kết quả kiểm định Cronbach alpha của thang đo sơ bộ......................40
Bảng 3.12 Kết quả phân tích EFA sơ bộ cho thang đo các thành phần của hình
ảnh nhà hàng và giá trị cảm nhận của khách hàng

41

Bảng 3.13 Kết quả phân tích EFA sơ bộ cho thang đo hình ảnh nhà hàng, giá
trị cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng

42



hóa) .................................................................................................. 57

Bảng 4.8

Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa khái niệm ........................ 58

Bảng 4.9

Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo ....................................... 59

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình
nghiên cứu (chưa chuẩn hóa) .......................................................... 61
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình
nghiên cứu sau cùng (chuẩn hóa) .................................................... 62
Bảng 4.12 Kết quả ước lượng bằng bootstrap với số lượng mẫu lặp lại N =
1000.................................................................................................. 63
Bảng 4.13 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (bất biến và khả biến từng
phần) theo giới tính ......................................................................... 65


Bảng 4.14 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (bất biến và khả biến từng
phần) theo độ tuổi

65

Bảng 4.15 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (bất biến và khả biến từng
phần) theo thu nhập 66


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Quy trình nghiên cứu........................................................................................ 28

Hình 4.1

Kết quả phân tích CFA (chuẩn hóa)............................................................ 54

Hình 4.2

Kết quả phân tích CFA sau khi loại đi biến có trọng số nhỏ (chuẩn
hóa).......................................................................................................................... 56

Hình 4.3

Kết quả SEM của mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa).............................60

Hình 4.4

Kết quả SEM của mô hình cạnh tranh........................................................ 62


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh, bổ sung mô hình các
thành phần của hình ảnh nhà hàng và giá trị cảm nhận của khách hàng về dịch nhà
hàng đầy đủ và thang đo lường chúng. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng còn có
mục đích xem xét mối quan hệ của các khái niệm hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm
nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng. Trên cơ sở lý thuyết về chất
lượng dịch vụ cũng như những lý thuyết khác liên quan đến các khái niệm nghiên
cứu và kết quả nghiên cứu định tính cùng các thành viên về dịch vụ nhà hàng một
mô hình nghiên cứu đã đã được xây dựng. Để kiểm định mô hình nghiên cứu và đo

gia đình thì các bữa ăn trong ngày là hết sức cần thiết. Việc tăng thu nhập, thay đổi lối
sống và nhân khẩu là lý do chính cho sự gia tăng trong chi tiêu và thay đổi hành vi của
người tiêu dùng. Trong những năm gần đây, xu thế tiêu dùng thực phẩm bên ngoài ở các
nước đang phát triển là người tiêu dùng ăn nhiều bữa ăn bên ngoài hơn là ăn ở nhà của họ.
Ngày càng có nhiều phụ nữ làm việc bên ngoài, họ mong muốn dịch vụ ăn uống thuận
tiện và kích thích cần thiết cho bữa ăn bên ngoài của mình (Lewis, 2007).
Trong xu thế hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển ở các ngành dịch vụ,
trong đó ngành dịch vụ nhà hàng có tốc độ phát triển khá mạnh mẽ và “Ẩm thực Việt
Nam nằm trong nhóm mười nền văn hóa ẩm thực được Thế Giới yêu thích nhất”, vì thế
đây cũng là cơ hội rất lớn cho dịch vụ nhà hàng trong nước để thu hút khách hàng quốc tế,
cũng như các nhà hàng Việt hoạt động ở nước ngoài. Nắm bắt nhu cầu khá lớn của khách
hàng, các nhà hàng mọc lên như nấm tại các thành phố lớn (đặc biệt tại Thành Phố Hồ
Chí Minh) và rất đa dạng từ nhà hàng nhỏ đến nhà hàng lớn, từ món ăn truyền thống đến
món ăn hiện đại, món ăn phương Tây (Euromonitor, 2012).
Khách hàng sử dụng dịch vụ nhà hàng thuộc rất nhiều tầng lớp xã hội, vì thế người
cung cấp dịch vụ như “làm dâu trăm họ”, phải đáp ứng một cách tốt nhất đối với các nhu
cầu khác nhau của khách hàng của mình. Hiện nay, có rất nhiều nhà hàng mở ra và hạ
thấp giá so với các nhà hàng của đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên không phải ai trong số họ
đều thành công trong chiến lược kinh doanh của mình. Trường hợp khác, lại có khá nhiều
nhà hàng lại rất chú trọng đến phong cách phục vụ, và nhiều chiêu trò được tung ra nhằm
giành lấy khách hàng nhưng vẫn không có được sự hưởng ứng và sự tin dùng của khách
hàng.


2
Để duy trì được khách hàng hiện tại, đồng thời thu hút khách hàng mới các nhà
quản lý nhà hàng phải hiểu và đáp ứng nhu cầu, mong muốn và sự đòi hỏi của khách hàng
là tiền đề mang đến thành công cho mình và có được vị trí nhất định trong ngành dịch vụ
nhà hàng đầy tính cạnh tranh. Trong ngành dịch vụ nhà hàng hiện nay, khách hàng thường
dùng chất lượng thực phẩm, môi trường nhà hàng và sự phục vụ của nhân viên là những

Như đã đề cập ở mục 1.1, nhu cầu sử dụng dịch vụ nhà hàng đầy đủ ngày càng
tăng cao cùng với sự gia tăng về số lượng các nhà cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, sự đánh
giá hình ảnh của nhà hàng cũng như giá trị cảm nhận về dịch vụ của khách hàng còn có
nhiều sự khác nhau ở mỗi quốc gia. Hơn nữa, các mô hình về các thành phần của hình
ảnh nhà hàng và giá trị cảm nhận cũng như mối quan hệ giữa hình ảnh nhà hàng, giá trị
cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng đã được phát triển trên Thế giới
thường có mức độ phù hợp với nước ta không cao. Do đó, để góp phần bổ sung về mặt lý
thuyết cũng như giúp các nhà quản trị có thêm cơ sở để xây dựng hình ảnh nhà hàng,
nâng cao giá trị dành cho khách hàng trên một thị trường khá năng động và đầy tính cạnh
tranh như hiện nay, nghiên cứu có các mục tiêu sau:
 Khám phá những thành phần chính của dịch vụ nhà hàng tạo nên hình ảnh
của nhà hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
 Khám phá những thành phần chính của dịch vụ nhà hàng ảnh hưởng đến
giá trị cảm nhận của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
 Kiểm định mô hình lý thuyết về mối quan hệ quan hệ giữa hình ảnh nhà
hàng, giá trị cảm nhận với sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng.
 Kiểm định sự khác biệt về mô hình lý thuyết theo các phân nhóm của các
biến định tính.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua 02 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức.


4
- Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thông qua phương pháp định tính với kỹ thuật
thảo luận nhóm tập trung với các thành viênlàm việc trong lĩnh vực dịch vụ nhà hàng đầy
đủ và một số khách hàng từng sử dụng dịch vụ và có ý định sử dụng dịch vụ nhà
hàngtrong tương lai. Thông tin thu thập được từ nghiên cứu định tính nhằm khám phá, bổ
sung các thang đo thành phần của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận và mô hình nghiên
cứu về hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng

cảm nhận đếnsự hài lòng của khách hàng và tiền đề tạo ra những hành vi tích cực của họ.
Từ đó doanh nghiệp có thể hoạch định các chương trình nhằm xây dựng hình ảnh nhà
hàng và nâng cao giá trị dành cho khách hàng, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu và thu hút
khách hàng.
- Kết quả của nghiên cứu còn góp phần bổ sung vào cơ sở lý luận vềchất lượng dịch
vụ, hình ảnh doanh nghiệp, giá trị cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của khách
hàng. Nó có thể là tài liệu tham khảo cho những nhà quản trị marketing, các sinh viên,
học viên đang nghiên cứu về lĩnh vực quản trị và tiếp thị.
- Nghiên cứu này có thể làm tài liệu tham khảo về phương pháp nghiên cứu không
những cho ngành quản trị và tiếp thị mà còn cho các ngành khác, đặc biệt là phương pháp
dùng mô hình cấu trúc tuyến tính để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu.
1.6 Kết cấu của luận văn
Luận văn được xây dựng trên 5 chương. Chương 1 giới thiệu tổng quan về đề tài
nghiên cứu. Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết và xây dựng mô hình nghiên cứu. Chương
3 trình bày phương pháp nghiên cứu. Chương 4 trình bày phương pháp phân tích thông
tin và kết quả nghiên cứu. Chương 5 tóm tắt những kết quả của nghiên cứu, đóng góp,
hàm ý của nghiên cứu cho các nhà quản trị cũng như hạn chế của nghiên cứu.


6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về dự án nghiên cứu. Chương 2 này mục đích
giới thiệu cơ sở lý luận của nghiên cứu. Trên cơ sở lý thuyết này, tác giả xây dựng mô
hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ của các nghiên cứu
trong mô hình. Chương này gồm 2 phần chính (1) Cơ sở lý luận về dịch vụ nhà hàng đầy
đủ, hình ảnh doanh nghiệp, giá trị cảm nhận, sự hài lòng và ý định hành vi của khách
hàng; (2) Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu.
2.1 Tổng quan về dịch vụ nhà hàng đầy đủ
2.1.1. Khái niệm dịch vụ nhà hàng đầy đủ (Full - service restaurant)

1990). Hoạt động nhà hàng thường phải đối diện với những thách thức trong việc duy trì
hiệu suất về chất lượng thực phẩm và chất lượng dịch vụ (Cadotte & Turgeon, 1988). Vì
thế sẽ rất khó để sản phẩm nhà hàng đầy đủ đáp ứng được tốt nhu cầu của tất cả khách
hàng ở những thời điểm khác nhau hay ngay cả trong cùng một thời điểm. Cho nên các
nhà quản lý phải nắm bắt nhu cầu đa dạng của khách hàng, đồng thời đào tạo đội ngũ
nhân viên làm việc thật chuyên nghiệp theo đúng yêu cầu, sở thích của khách hàng.
Tính không lưu trữ được: Dịch vụ không thể lưu trữ được, trái với sản phẩm hữu
hình có thể được lưu trữ và bán sau một thời gian sau đó, dịch vụ chấm dứt sự tồn tại nếu
không được tiêu thụ khi nó đã trở nên có sẵn (Hoffman & Bateson, 2001). Sản phẩm nhà
hàng đầy đủ không thể lập kho để lưu trữ như hàng hóa hữu hình được sau khi đã được
chế biến, sản xuất. Vì thế sản phẩm nhà hàng đầy đủ cần được chế biến chính xác theo
đúng yêu cầu của khách hàng đặc biệt là đúng với thời gian khách hàng yêu cầu.
Sản phẩm nhà hàng đầy đủ mang tính tổng hợp cao và ngày càng khá đa dạng với
nhiều dịch vụ bổ sung mang tính giải trí do nhà hàng tự cung cấp thêm hay phục vụ theo
yêu cầu của khách hàng. Vì thế, để tạo nên một dịch vụ chất lượng và thỏa mãn khách
hàng đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiều yếu tố.


8
2.1.3 Thị trường dịch vụ nhà hàng tại Việt Nam
2.1.3.1 Văn hóa ăn uống người Việt Nam
Văn hóa ăn uống của người Việt từ xưa đến nay vẫn gắn liền với những thực phẩm
làm từ gạo, thức uống từ các loại trà. Ẩm thực Việt Nam là sự kết hợp của nhiều mùi vị
ngọt, mặn, cay, nồng... Hầu hết các món ăn được kết hợp với các loại rau xanh khác nhau
tạo nên hương vị độc đáo của từng món ăn. Ẩm thực Việt Nam khá phong phú với nhiều
món ăn khác nhau và được thực khách trên Thế giới ưa thích như : Phở, bún riêu, gà
nướng, nem cua bể, bánh mì thịt nướng, bánh khọt hay bánh chuối nướng....
(Euromonitor, 2012).
Một báo cáo về tình hình ăn ngoài của Euromonitor (2012) đã chỉ ra rằng người
tiêu dùng trên toàn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ăn ngoài thường xuyên hơn với

23.05%

2,3000-4,799 USD

20.81%

20.83%

20.83%

20.83%

20.84%

20.85%

1,6000-2,299 USD

20.55%

20.53%

20.53%

20.53%

20.54%

20.54%


mức thu nhập. Điều đó cho thấy, nhu cầu sử dụng thực phẩm là khá đồng đều ở mọi đối
tượng khách hàng dù có thu nhập thấp hay cao.


9
Bảng 2.2 Giá trị tiêu thụ dịch vụ thực phẩm tại Việt Nam qua các năm
và dự đoán năm 2015 (đơn vị: triệu USD)
2005

2009

2010

2015

-

24,989.4

1.2

34.5

965.4

1,909

2,079.5

3,053.3


10,144.5

10,753.7

13,184.7

Dịch vụ bánh Pizza

7.6

33.4

42.3

155.7

16,348.
0

24,989.4

26,856.1

37,250.7

Giao tận nhà và mang đi
Quán cà phê, quán bar
Nhà hàng đầy đủ
Thức ăn nhanh

ngành du lịch Việt Nam, cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của khu vực dịch vụ du
lịch và cơ hội cao cho khu vực dịch vụ thực phẩm.
Tuy trong năm 2010 tình hình lạm phát vẫn tăng cao và chi phí sinh hoạt tăng
nhanh đã có ảnh hưởng nhẹ trên phân khúc này. Do đó, các nhà khai thác dịch vụ nhà
hàng thực hiện chương trình giảm giá, thực đơn phong phú đa dạng hơn, tổ chức các sự
kiện món ăn như cá ngừ đại dương, hải sản côn đảo, thử tài đầu bếp... nhằm hạn chế
những tác động này, nhờ đó kết quả hoạt động kinh doanh tăng trưởng vẫn tăng trưởng
tốt. Kết quả, trong năm 2010, các nhà hàng Châu Á là các nhà hàng phổ biến nhất và
chiếm 98% tổng số các nhà hàng đầy đủ và chiếm 94% doanh thu. Để phân biệt mình với
các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực nhà hàng, các nhà khai thác dịch vụ nhà hàng tạo
cho mình những nét trang trí theo phong cách riêng, hương vị theo từng khu vực, hay tạo
ấn tượng bằng chất lượng dịch vụ giúp khách hàng dễ dàng nhận ra họ. Những phương
pháp này đã được đón nhận bởi khách hàng. Cũng trong năm này, hệ thống cửa hàng bánh
pizza có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong phân khúc dịch vụ nhà hàng đầy đủ. Được
nhiều người tiêu dùng ưa thích như thế nhờ chất lượng sản phầm và dịch vụ đúng tiêu
chuẩn và sự công nhận thương hiệu. Pizza Hut là sự lựa chọn ưa thích trong năm 2010 và
đăng ký tăng trưởng 43% trong doanh số bán hàng so với năm trước .


11
Tại Việt Nam, đồ uống chiếm khoảng 20% tổng doanh thu trong các nhà hàng (số
liệu này tính trong năm 2010). Người tiêu dùng thường đặc các món ăn trước, tuy nhiên
thức uống thường ít được đặc trước, lợi dụng điểm này các nhà khai thác dịch vụ nhà
hàng đã hướng đến khuyến khích việc tiêu thụ các loại nước giải khát và đồ uống lành
mạnh khác nước ép trái cây, nước ngọt các loại....
Hầu hết các nhà hàng tại Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
được phân thành hai loại cơ bản là nhà hàng thông thường và nhà hàng cao cấp với giá cả
và bầu không khí tương ứng. Các nhượng quyền thương mại của các nhà hàng ở Việt Nam
không phải là phổ biến. Cả Kichi Kichi và Ashima Mushroom Hotpot cũng đã thông qua
các dịch vụ phù hợp và chất lượng cần thiết để đảm bảo sự thành công của các cửa hàng


Đơn vị, cửa hàng

67,746.0

80,315.0

89,892.0

Lượt giao dịch

(Nguồn Euromonitor, 1/2012)



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status