Nâng cao hiệu quả phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Hà Nội - Pdf 74

Nâng cao hiệu quả phân tích tài chính doanh
nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàng
TMCP Việt Á chi nhánh Hà Nội.
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Việt Á
chi nhánh Hà Nội.
Qua 12 năm thành lập và hoạt động ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Hà
Nội đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đó là kết quả của cả một quá
trình nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ lãnh đạo và nhân viên
ngân hàng. Để ngày một phát triển vững mạnh, tạo chỗ đứng vững chắc trong
thời kỳ hội nhập quốc tế, mục tiêu phấn đấu giữ vững vai trò chi nhánh có
chất lượng hoạt động tốt nhất trong hệ thống NASP và luôn là ngân hàng
vững mạnh trên địa bàn Hà Nội, cụ thể: Tốt độ tăng vốn huy động là 30% -
35% /năm, đầu tư tín dụng đạt mức tăng 40% / năm, tăng cường các sản phẩm
dịch vụ mới, mở rộng mạng lưới chi nhánh tại nhiều tỉnh, thành phố để thu
hút khách hàng, tăng trưởng lợi nhuận hàng năm từ 10% - 15% .
Riêng hoạt động tín dụng, để phát huy những kết quả đã đạt được mà ngân
hàng đã đề ra, nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới
là lấy mục tiêu ổn định phát triển – an toàn vốn làm tư tưởng chỉ đạo.
+ Tiếp tục tăng trưởng dư nợ lành mạnh, an toàn hiệu quả, nâng cao chất
lượng thẩm định dự án đầu tư.
+ Tiếp tục phân loại doanh nghiệp để kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất
kinh doanh cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, mở rộng thị
trường và thu hút khách hàng.
-+Tiếp tục thu hồi các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi. Gắn với việc sử lý tài
sản thế chấp phối hợp với các cơ quan pháp luật và các cơ quan thi hành án,
để sớm giải quyết thu hồi nợ.
1
+ Tiếp tục tham gia thực hiện dự án hiện đại hóa và đa dạng hóa các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng.
+Tiếp tục đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ .
3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin.

3.2.3. Nâng cao trình độ phân tích của cán bộ tín dụng.
Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển hoạt động cho vay, ngân hàng cần thực
hiện các biện pháp sau trong thời gian tới:
Một là, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ngân hàng nên tổ
chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các cán bộ tín dụng. Ngân
hàng cần tổ chức rà soát lại đội ngũ cán bộ để có thể đào tạo bổ sung kịp thời
những mặt còn yếu, còn thiếu.
Hai là, chú trọng công tác giáo dục chính chị, tư tưởng cho cán bộ tín
dụng để chống rủi ro đạo đức trong hoạt động cho vay.
Ba là, có chính sách sử dụng cán bộ hợp lý, từng bước tiêu chuẩn hóa
cán bộ ngân hàng.
Bốn là, tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng được đi học để nâng cao kiến
thức, có khả năng phân tích đánh giá khách hàng, đánh giá các dự án theo
phương pháp hiện đại, thiết lập một bảng lưu chuyển tiền tệ phù hợp với sự
vận động khách quan về dòng tiền của khách hàng.
Năm là, có chính sách tuyển dụng cán bộ hợp lý. Công tác tuyển dụng
cán bộ tín dụng là một trong những vấn đề mà ngân hàng đặc biệt quan tâm,
ngân hàng cần đặt ra các điều kiện và yêu cầu tối thiểu về trình độ và kinh
nghiệm trong việc tuyển dụng... Nếu thực hiện tốt việc tuyển dụng ngân hàng
có thể yên tâm để thực hiện mục tiêu phát triển của mình.
3.2.4. Hoàn thiện và phát triển mối quan hệ với khách hàng doanh nghiệp.
Ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một chiến lược khách hàng thông qua
một số giải pháp sau:
Thứ nhất, củng cố và phát triển khách hàng truyền thống.Sở dĩ, ngân
hàng cần xây dựng cho mình một chính sách khách hàng lâu dài vì việc thiết
3
lập mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng. Thông qua mối quan hệ lâu dài với khách
hàng, ngân hàng sẽ tư vấn giúp doanh nghiệp phân tích, xem xét về mặt tài
chính các cơ hội đầu tư thực hiện sản xuất kinh doanh. Điều đó giúp ngân

3.3. 3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh của một ngân hàng luôn là sự thể hiện các mục
tiêu dài hạn cơ bản của một ngân hàng, sự lựa chọn đường lối hoạt động và
phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu này. Do đó chiến
lược kinh doanh là trước hết cần thiết và mang tích chất quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng. Chiến lược kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là chất lượng tín dụng. Do đó,
nếu xây dựng một chiến lược không phù hợp với thực lực của ngân hàng và
nhu cầu của thị trường thì ngân hàng đó sẽ có những bước đi sai lầm ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Nhưng nếu không có chiến lược
kinh doanh thì ngân hàng đó không thể lường trước được những biến động có
thể xảy ra, từ đó không những có những biện pháp để khắc phục.
Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh giữa
các ngân hàng ngày càng gay gắt. Do đó cần phải có một chiến lược kinh
doanh phù hợp với thực tế thị trường và khả năng của ngân hàng.
Để theo đuổi mục tiêu này ngân hàng nên thực hiện đồng thời các biện
pháp sau:
Thứ nhất, củng cố và phát triển khách hàng truyền thống. Ngân hàng
TMCP Việt á cần đơn giản hoá thủ tục cho vay các doanh nghiệp là khách
hàng truyền thống trên cơ sở đảm bảo an toàn, đáp ứng kịp thời và nhanh
chóng những nhu cầu của doanh nghiệp trong khả năng của ngân hàng, tạo
tâm lý thoải mái, tin tưởng, yên tâm cho khách hàng. Cung cấp các dịch vụ tối
ưu nhất cho những khách hành truyền thống. Đối với các khách hàng có quan
5
hệ tốt từ trước ngân hàng nên giảm bớt thời gian thẩm định cũng như các quy
định về đảm bảo tiền vay.
Thứ hai, đối với khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh như
công ty cổ phần, công ty tư nhân… Ngân hàng TMCP Việt á cần có những
chính sách cụ thể để phát huy tiềm năng của đối tượng khách hàng này. Trên
thực tế, sô lượng khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status