Định hướng giá trị về gia đình hạnh phúc của sinh viên đã tốt nghiệp ra trường - Pdf 95

Định hướng giá trị về gia đình hạnh phúc của
sinh viên đã tốt nghiệp ra trường

Đào Thị Lan Hương

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Tâm lý học; Mã số: 60 31 80
Người hướng dẫn: TS. Trương Thị Khánh Hà
Năm bảo vệ: 2010

Abstract: Nghiên cứu lý luận: Khái quát một số vấn đề lý luận về gia đình hạnh phúc
và các yếu tố ảnh hưởng; Đưa ra các khái niệm cơ bản của đề tài. Nghiên cứu thực
tiễn: Định hướng giá trị (ĐHGT) của sinh viên đã tốt nghiệp ra trường (SVĐTNRT)
về phẩm chất người chồng tạo nên gia đình hạnh phúc (GĐHP), ĐHGT của
SVĐTNRT về các yếu tố tạo nên GĐHP, ĐHGT của SVĐTNRT về phẩm chất người
vợ tạo nên GĐHP, ĐHGT của SVĐTNRT về mô hình GĐHP. Kết luận và kiến nghị.

Keywords: Tâm lý học người lớn; Gia đình; Sinh viên

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống xã hội của con người, giá trị là sự biểu hiện về những quan điểm thái
độ, hành vi của cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội. ĐHGT tạo thành nội dung của xu hướng cá
nhân, nó quyết định lối sống của cá nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển
nhân cách ở mỗi người và sự tiến bộ xã hội.
Gia đình là tế bào của xã hội. Tế bào khoẻ, cơ thể mới khoẻ. Gia đình êm ấm, hạnh phúc
thì xã hội mới phồn vinh, ổn định. Như Bác Hồ nói “Quan tâm đến gia đình là rất đúng, vì
nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã
hội mới tốt” [21, tr.128] . Đối với mỗi cá nhân, gia đình là môi trường xã hội đầu tiên, cái nôi
của sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Tác giả Nguyễn Khắc Viện đã nói

đình hạnh phúc
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- ĐHGT của SVĐTNRT về các yếu tố tạo nên GĐHP
- ĐHGT của SVĐTNRT về phẩm chất người chồng tạo nên GĐHP
- ĐHGT của SVĐTNRT về phẩm chất người vợ tạo nên GĐHP
- ĐHGT của SVĐTNRT về mô hình GĐHP
3.2. Khách thể nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi nghiên cứu trên 120 SVĐTNRT hiện đang sống và làm việc
tại thành phố Hà Nội. Cụ thể là: 60 nam (30 nam đã lập gia đình; 30 nam chưa lập gia đình)
và 60 nữ (30 nữ đã lập gia đình; 30 nữ chưa lập gia đình);

3
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu ĐHGT của SVĐTNRT về một số yếu tố tạo nên gia
đình hạnh phúc.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
- Khái quát một số vấn đề lý luận về gia đình hạnh phúc và các yếu tố ảnh hưởng
- Đưa ra các khái niệm cơ bản của đề tài
5.2. Nghiên cứu thực tiễn
- ĐHGT của SVĐTNRT về các yếu tố tạo nên GĐHP
- ĐHGT của SVĐTNRT về phẩm chất người chồng tạo nên GĐHP
- ĐHGT của SVĐTNRT về phẩm chất người vợ tạo nên GĐHP
- ĐHGT của SVĐTNRT về mô hình GĐHP
5.3. Kết luận và kiến nghi
6. Giả thuyết khoa học
Hiện nay phần lớn SVĐTNRT có ĐHGT về GĐHP thiên về giá trị vật chất hơn giá trị
tinh thần, và có sự khác nhau về ĐHGT về GĐHP giữa sinh viên nam; nữ, và giữa người đã
lập gia đình và người chưa lập gia đình.

NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
12. Vũ Khiêu, Lê Thị Quý, Đặng Nhứ (1995), Nho giáo và gia đình, Nhà xuất bản Khoa học
xã hội.
13. Khoa Luật (1998), Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Hải Linh, Gia đình Việt Nam, Nguồn: Ủy ban DS,GĐ&TE, Việt Nam học,
07/2004
15. Cao Thị Huyền Nga (2004), Xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng, Luận án Tiến sĩ
tâm lý học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội
16. Phan Trọng Ngọ (2004), Các lý thuyết về tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
17. Lê Đức Phúc (1992), Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Giá trị và định hướng giá trị, số 5.
18. Đào Hiền Phương (1991), Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Định hướng giá trị, số 6.
19. Trần Trọng Thuỷ (1993)., Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Giá trị - định hướng giá trị và
nhân cách, số 12.
20. Thái Duy Tuyên, (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều
kiện nền kinh tế thị trường, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KT – 07.
21. Tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 9 (1996), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
23. Nguyễn Quang Uẩn, mã số KX - 07- 04, Những đặc trưng và xu thế phát triển nhân cách
của con người Việt Nam trong sự phát triển xã hội.
24. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mai Văn Trang, (1995), Đề tài khoa học cấp nhà
nước KX – 07 – 04, Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, NXB Hà Nội.

5
25. Nguyễn Đình Xuân (1995), Tâm lý học tình yêu, gia đình, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
26. Tổng Cục Thống Kê – TCTK – 25/01/2006, Dân số và phát triển, 01/2006
27. Tổng điều tra dân số VN ngày 01/04/2009, Địa lý lớp 12, NXB giáo dục, Hà nội.
28. A. X. Xukhômlinxki. Giáo dục con người chân chính như thế nào
29. Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập I, II. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status