Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH Tài Phát năm 2007 - Pdf 97

Khoa Quản trị Tài chính
LỜI MỞ ĐẦU
Trước và nay không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của quá
trình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
thì việc cải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm và nâng cao lợi nhuận luôn là
mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Chỉ có tiêu thụ được
sản phẩm và có lợi nhuận mới giúp doanh nghiệp thực hiện quá trình tái
sản xuất xã hội và khẳng định vị thế trên thị trường.
Nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường có sự điều
tiết vĩ mô của Nhà nước và chịu sự tác động của các quy luật như: quy luật
cạnh tranh, quy luật cung cầu. Trong đó quy luật cạnh tranh có tác động
chi phối. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải
luôn phấn đấu để có thể tồn tại và phát triển. Quá trình xem xét, phân tích,
đánh giá tình hình biến động việc tiêu thụ sản phẩm và tình hình biến động
của lợi nhuận sau mỗi kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện ra những
điều bất cập, những điều bất hợp lý từ đó đề ra các biện pháp khắc phục
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì
vậy đi sâu vào nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, các
biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận là rất cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng của kết quả tiêu thụ sản phẩm và lợi
nhuận đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, em đã chọn nghiệp
vụ: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty
TNHH Tài Phát năm 2007" cho bài báo cáo của mình.
Báo cáo gồm hai phần:
Phần I: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của
Công ty TNHH Tài Phát năm 2007
Phần II: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình
tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận tại Côn ty TNHH Tài Phát
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
1
Khoa Quản trị Tài chính

một ngành gas lớn có thể phục vụ cho người tiêu dùng nhiều hơn.
Trong những năm tới, ngoài việc duy trì và phát triển ngành hàng mà
công ty đang kinh doanh, công ty còn có chiến lược phát triển thêm một số
ngành hàng khác như: kinh doanh đồ gia dụng, đồ cao cấp bằng INOX như
xoong, nồi... Đó là chiến lược lâu dài của công ty để từ đó có thể nhìn thấy
tiềm lực phát triển của công ty trong tương lai.
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
3
Khoa Quản trị Tài chính
1.2. Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức của Công ty
1.2.1. Nhiệm vụ của Công ty.
- Công ty TNHH Tài Phát là một doanh nghiệp thương mại được
thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo cung cấp nguồn hàng
về Gas theo nhu cầu của các đại lý.
- Chỉ đạo, tổ chức mạng lưới kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị
trường và định hướng phát triển của Công ty.
- Xây dựng chiến lược ngành hàng, chỉ đạo thống nhất quản lý kinh
doanh thông qua cơ chế định giá, điểm giao hàng giữa Công ty với
các đại lý bán Gas trong và ngoài thành phố Hà Nội.
- Chỉ đạo phối hợp với các đơn vị trong công tác đầu tư liên quan
đến việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động
kinh doanh.
1.2.2. Chức năng của Công ty.
Công ty TNHH Tài Phát được thành lập từ sự nhạy bén của nhu cầu
thị trường trong và ngoài nước. Thị trường nội địa ngày càng phát triển, đời
sống người dân ngày càng được nâng cao. Do đó, nhu cầu về một cuộc
sống hiện đại tiện nghi là tất yếu. Theo xu hướng đó nhìn chung tất cả các
mặt hàng đều có một cơ hội tốt để phát triển và mặt hàng về gas cũng là
một trong những xu hướng đó. Để đáp ứng yêu cầu đó, Công ty đã được
thành lập.

SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
5
Giám đốc
Phòng kế
toán, tài vụ
Phòng kinh
doanh
Phòng
hành chính
Khoa Quản trị Tài chính
+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, nghị định, văn bản của Bộ
tài chính về chế độ kế toán tài chính.
+ Hàng tháng, hàng quý, phòng kế toán có nhiệm vụ báo cáo Ban
Giám đốc về những công việc đã làm và lập kế hoạch công việc trong thời
gian tới.
+ Phối hợp với phòng kinh doanh lên kế hoạch phương án kinh doanh
các mặt hàng của Công ty để trình bày với Giám đốc, giúp Giám đốc chỉ
đạo thực hiện.
- Phòng kinh doanh:
+ Có nhiệm vụ giúp Giám đốc đề xuất các chính sách kinh doanh tạo
điều kiện để Công ty kinh doanh có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó phòng còn
giúp giám đốc lên kế hoạch để tăng doanh thu và lợi nhuận từng quý, năm
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, Nghị định văn bản của
Nhà nước đề ra.
+ Phối hợp với phòng kế toán tài vụ lên kế hoạch, phương án kinh
doanh, khảo sát thị trường, tính toán phân tích kết quả về tài chính và các
hoạt động kinh doanh của các mặt hàng của Công ty sao cho có hiệu quả để
trình bày với Giám đốc.
- Phòng hành chính:

23%
25%
34%
Trªn §¹i häc
§¹i häc
Cao ®¼ng
Trung cÊp
L§ phæ th«ng
Qua biểu đồ trên ta thấy:
Số lao động trên Đại học của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhất: 3%, số
lượng lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn nhất: 34%. Đó là do loại hình
kinh doanh của công ty, cần nhiều lao động phổ thông để lái xe gas, phân
phối gas tới các cơ sở đại lý còn số lượng lao động có trình độ trên Đại học
chỉ cần số ít thuộc về phòng kế toán và phòng kinh doanh.
Mặc dù tỷ lệ lao động có trình độ Đại học và trên Đại học không cao
nhưng số lao động này có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng xử lý tình
huống linh hoạt, làm việc có tinh thần trách nhiệm cao, tuyệt đối trung
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
8
Khoa Quản trị Tài chính
thành với lợi ích của Công ty. Do những đặc điểm đó giúp công ty nâng
cao lợi nhuận.
Công ty có ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm trong quản lý, khả năng
nắm bắt các thông tin thị trường nhanh nhạy. Vì vậy đề ra được các kế
hoạch và chiến lược kinh doanh rất có hiệu quả nhằm đẩy mạnh tiêu thụ và
nâng cao lợi nhuận toàn công ty.
b. Uy tín của Công ty
Công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài và tốt đẹp với nhiều nhà cung
ứng gas đảm bảo chất lượng. Mặt khác do thường xuyên cung cấp các sản
phẩm gas với chất lượng tốt và kịp thời nên đã tạo được uy tín trên thị

trực tiếp quản lý. Các cửa hàng này bán các sản phẩm của công ty cho
người tiêu dùng trực tiếp với các mức giá thống nhất trong toàn bộ hệ
thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Hệ thống kênh phân phối đa dạng trên giúp công ty tận dụng triệt để
cơ hội kinh doanh ở từng khu vực thị trường, từng đối tượng người tiêu
dùng nên nâng cao sản lượng tiêu thụ.
d. Địa điểm kinh doanh
Do trụ sở của công ty đặt tại nơi các phương tiện giao thông đi lại
thuận tiện mà phương thức tiêu thụ sản phẩm của công ty là phân phối bằng
ô tô nên việc tiêu thụ hàng hoá được dễ dàng hơn.
1.3.2. Nguyên nhân bên ngoài
a. Đối thủ cạnh tranh
Từ khi nước ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nền kinh tế
phát triển nhanh chóng, đời sống người dân được nâng cao, mọi nhu cầu về
sinh hoạt hiện đại đều tăng trong đó có mặt hàng gas. Nắm bắt được thực
trạng này, rất nhiều công ty kinh doanh về gas được thành lập. Hiện nay,
Công ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau, đòi hỏi
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
10
Khoa Quản trị Tài chính
công ty cần nỗ lực hơn nhiều để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao
vị thế trên thương trường.
b. Các chính sách vĩ mô của Nhà nước
Từ khi nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc
tế, Nhà nước có nhiều chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho các Công ty tư
nhân kinh doanh có hiệu quả. Nhưng đồng thời Nhà nước cũng đề ra nhiều
chính sách như: chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, chính sách can
thiệp gián tiếp vào thị trường như: quy định giá trần, giá sàn v.v. đòi hỏi
các công ty phải đề ra các chiến lược phù hợp với các chính sách đó để
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Công ty TNHH Tài Phát cũng

tiêu thụ sản phẩm trong kỳ phân tích so với kỳ trước, tình hình đảm
bảo chất lượng sản phẩm tiêu thụ...
- Phát hiện, phân loại và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tình
hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phân tích.
Trong đó cần đặc biệt quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng mà
công ty có khả năng kiểm soát và tác động (các nhân tố thuộc về
công ty).
Trên cơ sở đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm cần phải
chỉ ra những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công
ty.
2.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm
a. Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
* Chỉ tiêu phân tích: thông qua phân tích các chỉ tiêu tổng doanh
thu, doanh thu thuần và khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
* Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh:
- Phân tích mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu:
G
1
I
G
= x10
0
, ?G
=
G
1
- G
0
G
0

g
0
-
Σq’
0
g
0
Σq’
0
g
0
Trong đó:
G
1
, G
0
– tổng doanh thu thực hiện và kế hoạch
DT
1
,

DT
0
- doanh thu thuần thực hiện và kế hoạch.
q’
1
, q’
0
- sản lượng từng loại sản phẩm tiêu thụ thực hiện và kế hoạch.
g

Gas Thăng Long45kg bình 220 369 420 419
Gas Vina 12 kg bình 5650 5820 115 110
Gas Viêt gas 45 kg bình 650 769 410 413
Nguồn: Báo cáo bán hàng (phòng kinh doanh)
* Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu năm
2005:
Từ báo cáo bán hàng, lập được bảng sau:
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
14
Khoa Quản trị Tài chính
Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng
doanh thu năm 2005
Đvt: 1000đồng
Tên sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Kế hoạch Thực hiện I
G
(%)
Chảo chống dính 28 9000 10500 116.67
Bếp Gas Goldsun 60 28080 25600 91.17
Dây dẫn Gas Tamashi 5000 5760 115.20
Dây dẫn gas Elf 11900 12420 104.37
Van Elf thường 4200 7200 171.43
Van Elf tự động 30600 35000 114.38
Gas BP 12 kg 1623800 1415708 87.18
Gas BP 45 kg 431300 420875 97.58
Gas Đài Hải 12kg 7353000 7548840 102.66
Gas Elf 12.5 kg 5702760 5176701 90.78
Gas Mo 12 kg 1068360 1132800 106.03
Gas Hà Nội 12 kg 2398500 2411920 100.56

G
= x 100 = x100 = 105.5%
Σq’
0
g
0
2451531
0
Trong đó:
Σq’
1
g
0
- doanh thu tiêu thụ thực tế tính theo giá bán kế hoạch.
Σq’
0
g
0
- doanh thu tiêu thụ kế hoạch.
IG = 105.5% > 100% chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành vượt mức
kế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ là 5.5%
b. Phân tích mức hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đối với từng loại sản
phẩm
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
16
Khoa Quản trị Tài chính
Bảng 3: Phân tích tình hình thực hiện mặt hàng năm 2005
Đvt: 1000đồng
Tên sản phẩm Kế hoạch Thực tế
Trong

0
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
17
Khoa Quản trị Tài chính
c. Phân tích trình độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu
Bảng 4: Trình độ thực hiện theo kết cấu mặt hàng
Đvt:1000 đ
Tên sản phẩm
Kế hoạch Thực tế
Số tiền
Tỷ
trọng %
Số tiền
Tỷ
trọng %
DT TT
theo kết
cấu KH
Tính trong
phạm vi kết
cấu
Chảo chống dính 28 9000 0.04 10500 0.04 9542.105 9542.105
Bếp Gas Goldsun 60 28080 0.11 25600 0.10 29771.37 25600
Dây dẫn Gas Tamashi 5000 0.02 5760 0.02 5301.169 5301.169
Dây dẫn gas Elf 11900 0.05 12420 0.05 12616.78 12420
Van Elf thờng 4200 0.02 7200 0.03 4452.982 4452.982
Van Elf tự động 30600 0.12 35000 0.13 32443.16 32443.16
Gas BP 12 kg 1623800 6.62 1415708 5.45 1721608 1415708
Gas BP 45 kg 431300 1.76 420875 1.62 457278.9 420875
Gas Đài Hải 12kg 7353000 29.99 7548840 29.04 7795900 7548840

∆q’
= thực tế kỳ phân tích tính
theo
- sản phẩm
giá bán sản phẩm kỳ trước thực tế kỳ trước
- Phương pháp phân tích( sử dụng phương pháp so sánh)
+ Phân tích cho từng sản phẩm:
∆q’
I

q’
=
Số lượng SP tiêu thụ thực tế kỳ trước (q’
0
)
+ Phân tích chung cho nhiều sản phẩm:
∆Q’
I

Q’
=
Doanh thu tiêu thụ thực tế kỳ trước (G
0
)
Nếu kết quả so sánh là số dương thì chứng tỏ khối lượng sản phẩm
tiêu thụ kỳ phân tích tăng so với kỳ trước.
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
19
Khoa Quản trị Tài chính
Nếu kết quả so sánh là số âm thi phản ánh khối lượng sản phẩm tiêu

Gas Petrolimex 13 kg bình 32015 32560 32600 45620 1.70 0.12 39.94 42.50
Gas Thăng Long45kg bình 216 225 235 369 4.17 4.44 57.02 70.83
Gas Vina 12 kg bình 5635 5648 5650 5820 0.23 0.04 3.01 3.28
Gas Viêt gas 45 kg bình 621 648 650 769 4.35 0.31 18.31 23.83
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
21
Khoa Quản trị Tài chính
* Phân tích cho từng sản phẩm( một số loại sản phẩm tiêu biểu):
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy trong các loại sản phẩm, có 5
sản phẩm có khối lượng tiêu thụ giảm đó là:
Chảo chống dính 28 tỷ lệ giảm ngày càng cao: năm 2003 giảm 3.78%
so với năm 2002, năm 2004 giảm 4.49% so với năm 2003, năm 2005 giảm
11.76% so với năm 2004 và so với năm 2002 thì năm 2005 sản phẩm này
giảm 18.92%. Đây là một dấu hiệu đáng lo của Công ty. Công ty cần có
biện pháp nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm liên
tục của việc tiêu thụ sản phẩm này. Theo kết quả điều tra mới đây cho thấy
vì trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại chảo chống dính có tính năng ưu
việt hơn sản phẩm của công ty. Từ đó công ty cần liên hệ với các nhà cung
cấp khác để nhập các loại chảo có chất lượng cao hơn.
Thứ 2 là sản phẩm bếp Gas Goldsun 60 tỷ lệ giảm tương ứng là: 2.5%,
7.69%, 11.76%, 20%.
Thứ 3 là Van Elf tự động năm 2003 giảm 1.57% so với năm 2002, đến
năm 2005 giảm 1.96% so với năm 2002.
Thứ tư là Gas BP 12 kg với tỷ lệ giảm tương ứng là:6.26%, 0.93%,
13.94%, 20.08%. Nguyên nhân của tình trạng giảm này là do nhu cầu của
người tiêu dùng tăng lên, mọi gia đình đều muốn sử dụng loại bình gas có
trọng lượng lớn hơn.
Thứ năm là Gas Elf 12.5 kg: năm 2003 giảm 0.2% so với năm 2002,
năm 2005 giảm 6.91% so với năm 2002.
Các sản phẩm còn lại đều có xu hướng tăng, đặc biệt có 2 loại sản

I
q’
= x 10
0
, ?q’ = q’
1
- q’
0
q’
0
Σq’
1
g
0
I
Q’
= x 100 , ?Q =
Σq’
1
g
0
-
Σq’
0
g
0
Σq’
0
g
0

Gas Petrolimex 13 kg bình 136 32600 13040 9780 6520 3260
Gas Thăng Long45kg bình 420 220 88 66 44 22
Gas Vina 12 kg bình 115 5650 2260 1695 1130 565
Gas Viêt gas 45 kg bình 410 650 260 195 130 65
SV: Đỗ Thị Hoài Lớp: QT 38A
24
Khoa Quản trị Tài chính
Bảng 7: Thực tế tiêu thụ sản phẩm năm 2005
Tên sản phẩm
Đơn
vị tính
Giá
bán
(1000đ/
đv)
Tổng
khối
lượng
SP tiêu
thụ
Thự tế tiêu thụ sản phẩm ở các khu
vực thị trường( cửa hàng)
Hà Nội Hà Tây Bắc Ninh Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28 chiếc 76 150 70 50 14 16
Bếp Gas Goldsun 60 chiếc 158 160 80 46 20 14
Dây dẫn Gas Tamashi m 2.5 3200 1500 850 556 294
Dây dẫn gas Elf m 15 900 452 260 98 90
Van Elf thường chiếc 42.5 160 68 50 24 18
Van Elf tự động chiếc 70 500 216 126 95 63
Gas BP 12 kg bình 120 12152 5500 3652 1589 1411


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status