công tác đánh giá thực hiện công việc trong các doanh nghiệp tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp - Pdf 12

Lời nói đầu
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến phơng
pháp quản lý kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Với doanh nghiệp
sản xuất cũng nh các doanh nghiệp khác, thực hiện chế độ hạch toán kinh
doanh đến theo nguyên tắc lấy thu bù chi và bảo đảm có lãi kể cả các doanh
nghiệp hoạt động công ích.
Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm có lãi các doanh
nghiệp phải biết xây dựng và tổ chức tốt các phơng án sản xuất kinh doanh
của mình. Đồng thời tổ chức tốt công tác hạch toán các hoạt động sản xuất -
kinh doanh theo phơng án đề ra. Chủ động tìm mọi biện pháp khai thác khả
năng tiềm năng của doanh nghiệp mình để tăng thu và giảm chi phí trong sản
xuất kinh doanh.
Cũng nh tất cả các loại hình doanh nghiệp khác, công ty cấp nớc Ninh
Bình cũng phải thờng xuyên quan tâm đến lợi nhuận trong kinh doanh vì lợi
nhuận chính vì kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh, lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của
các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó chính là yếu tố
sống còn đối với các doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng với
nhiều thành phần nh hiện nay. Chính vì nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi
nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận đối với các doanh nghiệp, tôi đã
mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề "Một số biện pháp nâng cao lợi
nhuận ở công ty cấp nớc Ninh Bình".
Mục đích của chuyên đề là hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về lợi
nhuận của doanh nghiệp, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao lợi nhuận của công
ty. Ngoài các phần nói đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề đợc chia làm
3 phần.
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng
Chơng II: Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của
Công ty cấp nớc Ninh Bình
Chơng III: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty và một số

+ Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo
2
- Thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền.
?ở nớc ta hiện nay đang tồn tại chủ yếu thị trờng tự do. Thị trờng cha
đồng bộ và còn yếu. Các thị trờng cơ bản nh thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị
trờng lao động, thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Với việc thúc đẩy mạnh mẽ
theo mô hình kinh tế mở dẫn đến sự giao lu hàng hoá. Sự đầu t trực tiếp của
nớc ngoài hy vọng các yếu tố thị trờng sẽ phát triển mạnh mẽ ở nớc ta.
Thị trờng có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh
doanh. Quá trình tái sản xuất đợc tiến hành theo trình tự.
Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng
T - H TLSX
SLĐ
H' - T'
Thị trờng còn đợc coi là môi trờng kinh doanh. Thị trờng tồn tại khách
quan trong nền kinh tế hàng hoá mà bất cứ doanh nghiệp nào không thể thay
đổi đợc. Ngợc lại sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất
lớn vào khả năng thích ứng và khai thác thị trờng của doanh nghiệp đó. Vì
vậy thị trờng nh tấm gơng để các doanh nghiệp soi vào để tìm ra nhu cầu của
thị trờng, qua đó tự đánh giá lại mình.
b) Hoạt động của các doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế - một tập hợp ngời và vốn có mục
đích sản xuất kinh doanh hàng hoá - dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị tr-
ờng. Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế kinh doanh hàng hoá và dịch vụ
theo nhu cầu của thị trờng và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh
tế xã hội cao nhất. Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là
doanh nghiệp thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng và xã hội về hàng hoá dịch
vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu đợc lợi nhuận nhiều
nhất, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trớc pháp luật của nhà nớc trong

xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng không ngừng tích luỹ phát triển
sản xuất, củng cố và tăng cờng vị trí của mình trên thị trờng. Vì vậy nếu
không tạo ra lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại, phát triển đợc
và sẽ đi đến phá sản.
a) Lợi nhuận là gì
4
Lợi nhuận đợc định nghĩa một cách khái quát là phần chênh lệch giữa
tổng doanh thu và tổng chi phí, còn tối đa hoá lợi nhuận hoặc cực tiểu hoá chi
phí sản xuất tức làm sao cho đạt lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Cần phân biệt lợi nhuận tính toán và lợi nhuận kinh tế
Lợi nhuận tính toán = doanh thu - chi phí tính toán
Lợi nhuận kinh tế = doanh thu - ( chi phí tính toán + chi phí cơ hội)
Việc tính thu nhập và chi phí đợc tính theo giá cả thị trờng. Lợi nhuận là
kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu
tổng hợp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh tỏng doanh nghiệp là chỉ
tiêu kế toán tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả của quá trình hoạt động kinh
doanh. Nó phản ánh cả mặt lợng và chất của quá trình kinh doanh ấy.
Lợi nhuận của doanh nghiệp còn là một bộ phận quan trọng của thu
nhập thuần tuý của doanh nghiệp. Thu nhập thuần tuý đợc nâng cao thì khả
năng thu nhập quốc dân càng lớn và do đó khả năng tái sản xuất và phát triển
kinh tế hàng hoá cũng đợc mở rộng. Nếu xét trên góc độ kinh tế đơn thuần
thì lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất của sản xuất kinh doanh đối với các
doanh nghiệp. Việc tăng lợi nhuận tất yếu của việc tăng kinh tế hàng hoá
theo cơ chế thị trờng. Bởi vì lợi nhuận của doanh nghiệp vừa phải bảo đảm
tích luỹ để phát triển các nguồn vốn sản xuất kinh doanh, đổi mới kỹ thuật,
công nghệ, tái sản xuất mở rộng sức lao động, vừa phải bảo đảm yêu cầu tích
luỹ để phát triển kinh tế và các mục tiêu kinh tế xã hội.
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị tr-

- Lợi nhuận của hoạt động tài chính. - Lợi nhuận cảu hoạt động bất th-
ờng.
Chúng ta cũng không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá
chất lợng sản xuất kinh doanh. Không thể chỉ chúng ra để so sánh chất lợng
sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy để đánh giá một
cách toàn diện và đầy đủ chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp ngoài chỉ
6
tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải sử dụng đến chỉ tiêu tơng đối đó là tỷ suất
lợi nhuận. Sau đây các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
Doanh thu/vốn cố định/vốn lu động/tiền lơng
Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy hiệu quả kinh tế cao hay thấp của
hoạt động kinh doanh.
Đồng thời tỷ suất lợi nhuận cho ta thấy rõ hai mặt:
Tổng số lợi nhuận tạo ra do tác động toàn bộ chi phí bỏ ra nhiều hay ít.
Số lợi nhuận tạo ra trên một đơn vị chi phí cao hay thấp.
Ngoài ra vì mục đích nghiên cứu, phân tích đánh giá khác nhau nên tỷ
suất lợi nhuận có thể tính khác nhau:
- Tỷ suất lợi nhuận theo thị trờng
Tst = Lợi nhuận kinh doanh
Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận thu đợc trên, đơn vị doanh thu. Do
vậy tỷ suất lợi nhuận càng lớn thì kết quả hoạt động kinh doanh càng cao và
ngợc lại. Tỷ lệ này giúp ta xác định khung giá mua, bán hàng hoá và ớc tính
đợc tổng lợi nhuận khi thay đổi doanh thu bán hàng hoặc thay đổi khối lợng
hàng hoá tiêu thụ.
Tuy nhiên việc sử dụng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu không cho
phép so sánh đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp có
quy mô khác nhau. Trong nhiều trờng hợp các doanh nghiệp có thể nâng cao

Tco = Lợi nhuận kinh doanh
Tổng số vốn cố định
x 100%
Đây chỉ tiêu cho ta biết hiệu quả sử dụng của một đồng vốn cố định đặc
biệt là trong việc sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến vào sản xuất
kinh doanh.
+ Tỷ suất lợi nhuận toàn vốn lu động.
Đây chính là tỷ lệ giữa tổng số lợi nhuận trên tổng số vốn lu động sử
dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này chỉ ra hiệu quả sử dụng một đồng vốn lu động
thu bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chính thông qua chỉ tiêu này giúp các doanh
nghiệp tiết kiệm vốn lu động. Sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm các
nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh.
+ Tỷ suất lợi nhuận theo lu động.
Đây chính là so sánh giữa tổng số lợi nhuận với tổng số lu động tham
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích
các doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt lao động đặc biệt sử dụng lao động
trong các doanh nghiệp theo hợp đồng. Nh phần trớc ta nói đến lợi nhuận tính
toán, lợi nhuận kinh tế, lợi nhuận bình quân.
Khi tính toán lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp chúng ta cần phải lu ý
đến việc tính toán cả chi phí cơ hội. Tỷ lệ lãi của vốn đầu t nếu đầu t vào chõ
khác hoặc gửi ngân hàng (gọi lãi suất bình quân). Khi các nhà đầu t (hoặc
doanh nghiệp) bỏ vốn ra để đầu t vào sản xuất kinh doanh. Thì họ mong
muốn đạt lãi suất cao hơn lãi suất bình quân. Tức lợi nhuận kinh tế > lợi
nhuận bình quân.
9
Nh vậy có nghĩa là chỉ khi nào lợi nhuận thực tế cao hơn mức trung bình
thì mới có thể nói rằng doanh nghiệp đó đạt đợc lợi nhuận kinh tế. Còn lợi
nhuận thực tế = lợi nhuận bình quân thì lợi nhuận kinh tế bằng không.
Muốn đạt đợc lợi nhuận kinh tế thì doanh nghiệp phải tìm đợc cơ hội
làm ăn, phải năng động, không ngừng sáng tạo ra các mẫu mã sản phẩm mới,

nghiệp để doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng nhờ có lợi nhuận mà doanh
nghiệp có thể đầu t vào lĩnh vực thu đợc lợi nhuận cao và có tính cạnh tranh
để có thể đứng vững trên thị trờng.
* Lợi nhuận càng cao thể hiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất kinh
doanh của đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp. Trong khi tất cả các
doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán theo cơ chế mới mà thu đợc lợi nhuận
một cách hợp lý và hợp pháp tức doanh nghiệp đáp ứng đợc với kinh doanh
mới.
* Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì sẽ có điều
kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất cho ngời lao động, tăng
quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng, điều đó tạo cho ngời lao động và doanh nghiệp
có mối quan hệ gắn bó mật thiết hơn.
* Lợi nhuận ngày càng cao chính là điều kiện để các doanh nghiệp thực
hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với xã hội. Chúng ta biết mỗi doanh nghiệp là
một tế báo trong hệ thống kinh tế. Khi các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
thì tiềm lực tài chính của quốc gia sẽ vững mạnh.
Đây chính là khối cạnh cơ bản thể hiện ý nghĩa quan trọng của việc
không ngừng nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp.
II) Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác
động tổng hợp của nhiều nhân tố. Trớc hết chịu sự tác động trực tiếp của
quan hệ cung cầu - giá cả. Hay nói cách khác chịu sự tác động trực tiếp của
các yếu tố đầu vào - đầu ra với giá cả thị trờng. Và các nhân tố này chịu tác
động trực tiếp quá trình kinh doanh các hoạt động sản xuất. Các hoạt động về
quản lý của các nhân tố chính trị, t tởng, kinh tế kỹ thuật, tổ chức, tâm lý, xã
hội. Ngoài ra còn chịu ảnh hởng của thị trờng trong và ngoài nớc, của ngành,
địa phơng, các doanh nghiệp khác.
1) Các chính sách của nhà nớc
11
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhà nớc là ngời hớng dẫn

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thực hiện các mục tiêu của kinh doanh doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền
của các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh
nghiệp trong thời kỳ nhất định.
Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấu thành 3
bộ phận:
Chi phí sản xuất, chi phí lu thông và các loại thuế gián thu gắn với sản
xuất kinh doanh.
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Kết thúc quá trình sản xuất, sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng doanh
nghiệp thu đợc khoản tiền bán hàng. Đó là doanh thu tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là một bộ phận chủ yếu
trong thu nhập của doanh nghiệp.
Thông thờng, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm:
doanh thu tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động sản xuất chính và có thể có doanh
thu từ việc bán sản phẩm - lao vụ, dịch vụ từ hoạt động sản xuất phụ.
Ngoài doanh thu về tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp còn có những
khoản thu nhập khác trong đầu t.
Nh vậy toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đợc nhờ đầu t sản xuất -
kinh doanh trong thời kỳ nhất định gọi là thu nhập của doanh nghiệp. Thu
nhập trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm:
Thu tiêu thụ sản phẩm, thu lãi từ hoạt động liên doanh đầu t tài chính và
một số khoản thu khác.
Phần chênh lệch giữa thu nhập và toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ
ra đợc gọi là lợi nhuận của doanh nghiệp.
b) Nhân tố về quy mô sản xuất - kinh doanh hàng hoá - dịch vụ.
13
Quyết định sản xuất cái đòi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hoá, dịch

thị trờng và cạnh tranh thắng lợi.
d) Nhân tố về tổ chức tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.
14
Để tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp
chúng ta vận dụng rất nhiều khâu nh vấn đề quảng cáo, tổ chức marketing,
giao nhận hàng, tổ chức thanh toán, vận chuyển.
Việc tổ chức bán hàng, chọn địa điểm bán hàng làm sao để hàng hoá
tiêu thụ đợc nhanh chóng với giá cả hợp lý và thanh toán thuận tiện. Qua đó
tiết kiệm đợc chi phí lu thông. Qua đó nâng cao lợi nhuận đồng thời giữ chữ
tín cho khách hàng về sản phẩm hàng hoá đã cung cấp cũng nh dịch vụ sau
khi bán hàng. Có thể nói vấn đề tổ chức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ là khâu
quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nó là khâu kết thúc
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu khâu tiêu thụ chậm
hoặc không tiêu thụ đợc thì doanh nghiệp bị ứ đọng vốn hoặc lỗ vốn sẽ
không tiếp tục sản xuất và mở rộng sản xuất đợc.
e) Nhân tố về tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô của doanh
nghiệp. Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô là một nhân tố rất quan
trọng có ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Quá trình quản lý các
hoạt động kinh tế vi mô bao gồm các nhân tố cơ bản, về cả các khâu tuyển
dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ và tay nghề
cao và sắp xếp hợp lý lao động. Định hớng chiến lợc phát triển của doanh
nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh và các phơng án kinh doanh tổ chức
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm tra đánh giá và điều
chỉnh các hoạt động kinh doanh. Các khâu của quá trình quản lý các hoạt
động kinh tế vi mô làm tốt sẽ tăng sản lợng, nâng cao chất lợng sản phẩm và
hạ giá thành, giảm chi phí quản lý. Đó chính là điều kiện nâng cao lợi nhuận.
Các nhân tố đề cập ở trên có những ảnh hởng khác nhau với việc tăng
giảm lợi nhuận. Nhng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại với nhau cùng thúc đẩy nhau phát triển. Mỗi nhân tố trên đây đều bao
gồm các mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật nhất định. Chúng ta cần nhận biết các

a) Chức năng của Công ty:
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng và khả năng phát triển của Công ty
và sự chỉ đạo trực tiếp của UBND, Công ty xây dựng kế hoạch hoạt động
ngắn hạn và dài hạn trình UBND tỉnh và tổ chức thực hiện các mục tiêu và
phơng hớng sản xuất kinh doanh của mình sao cho có kết quả cao nhất.
- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo định kỳ hàng năm nhằm sử
dụng hợp lý lao động, tài sản, vật t, tiền vốn, bảo đảm sản xuất kinh doanh có
hiệu quả.
17
- Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật tăng cờng năng lực sản
xuất, mở rộng mạng lới kinh doanh. Nghiên cứu tiến bộ khoa học kỹ thuật và
công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Đào tạo các đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức, đáp ứng đợc yêu cầu
sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện đầy đủ các chính sách chế độ về
tiền lơng, bảo hiểm xã hội, về an toàn bảo hộ lao động đối với công nhân
viên chức.
- Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quy chế hiện hành của
nhà nớc và UBND tỉnh.
b) Nhiệm vụ của Công ty
- Sản xuất, cung cấp nớc sạch cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Sản
xuất và dịch vụ cho mọi tầng lớp dân c trên địa bàn thị xã Ninh Bình và Tam
Điệp.
- Đồng thời đứng ra chịu trách nhiệm lắp đặt, xây dựng hệ thống đờng
ống cho mọi tầng lớp dân c và các cơ qua.
- Thiết kế thi công các công trình, hệ thống cung cấp nớc vừa và nhỏ.
c) Quyền hạn của Công ty:
- Kinh tế đúng ngành nghề đã đăng ký khi thành lập doanh nghiệp.
- Đợc giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế,
hợp đồng ngoại thơng, hợp đồng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, các hợp đồng
liên doanh, liên kết hợp tác đầu t thuộc phạm vi kinh doanh đã quy định các

2.2. Phòng kế hoạch - kỹ thuật
- Tìm các lĩnh vực thuộc về kỹ thuật phục vụ việc bán hàng theo yêu cầu
của khách hàng.
19
- Phối hợp với phòng kinh doanh và kế toán để xử lý các tình huống
phát sinh trong phạm vi trách nhiệm của mình.
- Lập kế hoạch đầu t và xây dựng cơ bản, mua sắm các trang thiết bị
máy móc phục vụ nhu cầu sản xuất - kinh doanh.
- Phối hợp phòng kế toán - tài chính để kiểm tra và duyệt các luận
chứng kinh tế kỹ thuật, quyết toán các công trình xây dựng cơ bản.
2.3. Phòng tổ chức hành chính tổng hợp
- Quản lý, quy hoạch khâu tổ chức cán bộ, đề bạt, điều động, nâng lơng,
nâng bậc, phối hợp phòng kế toán để giao kế hoạch tiền lơng. Phân phối quỹ
khen thởng cho văn phòng Công ty và đơn vị cơ sở xây dựng và giao kế
hoạch về lao động cho các đơn vị cơ sở.
Đứng ra tổ chức các hội ngh, tiếp khách và mua sắm các trang thiết bị
văn phòng phẩm phục vụ cho công việc.
2.4. Phòng kế toán - tài chính
- Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và Công ty về quản lý vốn, tài sản và
mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị theo chế độ tài chính của Nhà nớc. -
Tổng hợp các nhu cầu tài chính của các phòng kinh doanh của đơn vị theo
chế độ hiện hành về quản lý tài chính của Nhà nớc có trách nhiệm bảo đảm
thanh toán đầy đủ nhu cầu tài chính phát sinh.
- Tổ chức và xây dựng kế hoạch của toàn Công ty bao gồm kế hoạch sản
lợng và tài chính.
- Tổng hợp các báo cáo tài chính nhanh hàng tháng, quý, năm.
- Tổng hợp quyết toán tài chính các đơn vị cơ sở trong toàn công ty.
Bảng sử dụng lao động của Công ty cấp nớc Ninh Bình
Các bộ phận của
Công ty

Bảng cân đối kế toán Công ty năm 1997-1999
Đơn vị: triệu VND
Bảng biểu 1
Tài sản 1997 1998 1999
A. TSCĐ và đầu t ngắn hạn 1503,5 1927 2816
I. Tiền 792,3 1301,17 1834,43
1. Tiền mặt tại quỹ 9,15 11,22 13,43
21
2. Tiền gửi ngân hàng 783,12 1490 1821
II. Các nhóm đầu t ngắn hạn 0 0 0
III. Các khoản phải thu 257,765 269,14 694
1. Phải thu của khách hàng 153,2 255,3 577
2. Trả trớc cho ngời bán 0 0 0
3. Phải thu từ nội bộ 103,9 13,85 117
4. Các khoản phải thu khác 0,72 0 0
IV. Hàng tồn kho 237,36 83,15 60
1. Nguyên liệu, vật liệu 214,5 82,4 58,35
2. Công cụ, dụng cụ 2,53 072 1,65
3. Chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang
20,34 0 0
V. Tài sản lu động khác 216 73,5 227,6
1. Tạm ứng 201 60 86
2. Chi phí trả trớc 15 14 141,6
B. TSCĐ và đầu t dài hạn 5380 7509,5 6566
I. Tài sản cố định 4287,4 7057,1 6525
1. TSCĐ hữu hình 4.287,4 7057,1 6525
2. Nguyên giá 6196,6 9407,85 9473,8
3. Hao mòn luỹ kế (1909,17) (2350,7) (2948,8)
D. Các khoản đầu t TC dài hạn 0 0 10

Đơn vị: triệu VNĐ
Chỉ tiêu 96 97 98 99
- Tổng doanh thu 2496,6 2910 3537,5 3545
- Các khoản giảm trừ 59 86,5 93 0
- Chiết khấu 0 0 0 0
- Giảm giá 0 0 0 0
- Giá trị hàng bị trả lại 0 0 0 0
- Thuế doanh thu 59 86,5 93 0
1. Doanh thu thuần 2457,6 2824 3444,5 3545
2. Giá vốn hàng bán 2008,4 2073,5 2623,5 2801,6
3. Lợi tức gộp 429,2 750,6 821 743,6
4. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
509 415 357 403
5. Lợi tức từ hoạt động
kinh doanh
(80) 335,6 464 340,6
Thu nhập HĐTC 24 42 16 51
Chi HĐTC 0 0 0 0
5. Lợi tức HĐTC 24 42 16 51
Các khoản thu nhập bất
thờng
132 13 0,35 0,06
Chi phí bất thờng 10 285 4 0,35
7. Lợi tức bất thờng 11,2 (15,5) (3,65) (0,3)
8. Tổng lợi tức trớc thuế 60 350,25 476,5 34,3
9. Thuế TNDN 165 112 152,125
10. Lợi tức sau thuế 43,5 238,2 324 267
24
Tình hình doanh thu của Công ty

Thu
hoạt
động
TC
42 1.4 16 0.45 51 1.4 26 -62 35 686
Thu
hoạt
động
bất
thờng
13 0.6 0.35 0.05 0 0 12.65 -97.3 -0.35 -100
Tổng
doan
h thu
2695 100 3554 100 3596 100 859 31.8 42 1.28
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status