Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG GÒ MÁ CUNG TIẾP TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ " - Pdf 14



NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG GÒ MÁ CUNG TIẾP
TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Vũ Thị Bắc Hải
Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong một vài năm gần đây, cùng với sự phát triển xã hội, việc gia tăng các
phương tiện giao thông làm tăng các tai nạn. Chấn thương hàm mặt cũng như gãy
xương gò má tăng với tính chất ngày càng phức tạp và đa dạng.
Xương gò má là xương quan trọng trong khối xương mặt, góp phần tạo
dựng nên đặc điểm khuôn mặt của mỗi người. Về mặt chức năng, nó liên quan
với nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng. Gãy xương gò má thường gây ảnh
hưởng lớn đến thẩm mỹ, cùng nhiều chức năng khác như: nhai, phát âm, nhìn và
các bệnh lý thứ phát. Việc điều trị có đạt kết quả tốt hay không phụ thuộc rất
nhiều vào vấn đề chẩn đoán, điều trị đúng và kịp thời. 74

Chính vì thế chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết
quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm
mục đích:
1. Xác định đặc điểm lâm sàng và X - quang gãy xương gò má cung tiếp trên
127 bệnh nhân.
2. Đánh giá kết quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện
Trung ương Huế.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 127 bệnh nhân gãy xương gò má cung tiếp

- Mặt cân đối.
- Vết mổ lành
tốt.
Khá
Xương di
lệch, biến
dạng ít.
- Há hạn chế 2,5-3,0cm.
- Khớp cắn đúng.
- Mặt biến dạng
ít (lồi lõm nhẹ). 76

- Nhìn tương đối rõ, không nhìn
đôi.
- Vận nhãn bình thường.
- Xoang hàm không viêm
- Có thể nhiễm
trùng hay
không.
Kém
Xương biến
dạng rõ, liền
xương chậm

- Há miệng hạn chế < 2,5cm
- Rối loạn vận nhãn, nhìn đôi
- Tê môi


79

Bảng 3.3: Phân loại nguyên nhân gãy
Lý do Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Tai nạn giao thông. Trong
đó:
- Tai nạn do mô tô
- Tai nạn do ô tô
- Tai nạn do xe đạp
- Các phương tiện khác
113 105
5
3
0
89
Lao động 6 4,7
Sinh hoạt 1 0,8
Đánh nhau 7 5,5
Tổng cộng 127 100
Bảng 3.4 Phân loại theo dấu hiệu lâm sàng 80

Biểu hiện lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Lõm bẹt gò má 75 59,0

II Gãy cung tiếp 5 3,9
III
Gãy xương gò má và cung tiếp không
xoay
8 6,3 82

Mỏm gò hàm bị lệch ra ngoài 14
IV
Xoay vào trong tại chỗ khớp nối trán gò

8
22 17,3
Đầu gãy ở bờ dưới ổ mắt di lệch lồi lên
trên
20
V
Xoay ra ngoài tại khớp nối trán gò má 17
37 29,2
VI Gãy phức tạp nhiều đường 50 39,3
Tổng cộng 127 100
Bảng 3.8: Phân loại gãy cung tiếp (n = 93).
Loại gãy Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Gãy cung tiếp đơn thuần 5 5,4
Gãy kèm thân xương: 88 94,6
Gãy lõm hình chữ V 29
Cố định bằng nẹp vít 11 8,7
Cố định bằng xuyên đinh Kirschner 1 0,8
Tổng 127 100 85Bảng 3.11: Kết quả điều trị sau 6 tháng
Kết quả Tốt Khá Kém Tổng
Số bệnh nhân 103 21 3 127
Tỉ lệ % 81,1 16,5 2,4 100
Bảng 3.12 : Kết quả điều trị của các phương pháp phẫu thuật
Kết quả
Tốt Khá Kém
Phương pháp
Số
bệnh
nhân

Số
BN
Tỷ
lệ
(%)
Số
BN
Tỷ lệ
(%)
Số


87

tỷ lệ này là 10,2 lần, Nguyễn Thế Dũng, Khánh Hòa (6,1 lần) không có sự khác
biệt (P>0,05).
* Tuổi: Lứa tuổi 18 - 39 chiếm tỷ lệ cao nhất trong chấn thương xương gò
má cung tiếp (79,5%). So với Lâm Hoài Phương, tỷ lệ gãy xương gò má cung
tiếp chiếm 78,9%; Trương Mạnh Dũng là 76,4% không có sự khác biệt (P >
0,05); Đây là lứa tuổi tham gia các hoạt động xã hội nhiều nhất và là lứa tuổi
thích mạo hiểm.
* Nguyên nhân: chủ yếu là do tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ 89%, trong
đó tai nạn do mô tô chiếm 92,9% trong tổng số các tai nạn giao thông.
Bảng 4.1 So sánh nguyên nhân do tai nạn giao thông
Bệnh viện
Trung ương
Huế (n =127)
Trương
Mạnh Dũng
Hà nộ
i
(n= 157)
Lâm Hoài
Phương
Tp. Hồ
Chí Minh
(n = 843)
Nguyễn Thế
Dũng
Khánh Hoà
(n= 316)

ở Thừa Thiên Huế và hệ thống giao thông kém đã làm cho người sử dụng dễ gây
tai nạn. Khi bị tai nạn do chạy tốc độ cao, lực va đập rất mạnh, nếu đập vào 89

xương gò má sẽ làm tách rời các đường nối khớp (gò má trán, bờ dưới ổ mắt, gò
má hàm) hoặc làm xoay thân xương gò má.
* Các tổn thương phối hợp của gãy xương gò má cung tiếp: tổn thương
phối hợp xoang hàm trên: hay gặp nhất chiếm 67,7%. Điều này phù hợp các triệu
chứng lâm sàng khi bệnh nhân mới vào viện là chảy máu mũi và bầm tím mí mắt.
Theo Trương Mạnh Dũng, tỷ lệ này là 68,85%, phù hợp với kết quả của chúng
tôi.
* Dấu chứng lâm sàng: dấu chứng lâm sàng nổi bật nhất trong gãy xương
gò má cung tiếp là dấu khuyết bậc thang và đau chói khi ấn điểm gãy chiếm
96%. Bầm tím mi mắt và xuất huyết kết mạc cũng là một dấu chứng thường gặp
trong chấn thương xương gò má (chiếm 90,6%). Dấu khuyết bậc thang, đau chói
khi ấn điểm gãy và bầm tím mi mắt là dấu chứng phổ biến trong gãy xương gò má.
Điều này hoàn toàn phù hợp với dấu chứng gãy xương thông thường.
4.3. Phương pháp điều trị:
Phương pháp nắn chỉnh cố định bằng chỉ thép được chúng tôi áp
dụng nhiều nhất. Ưu điểm là nhìn rõ đường gãy, xương vụn, máu tụ, kiểu
di lệch. Giúp cho việc nắn chỉnh chủ động hết di lệch. So với phương
pháp cố định bằng nẹp vít thì việc cố định xương bằng chỉ thép không
chắc chắn bằng. Nhưng phương pháp cố định bằng chỉ thép có thể cột cố
định được những mảnh xương mỏng bị vỡ mà phương pháp cố định bằng
nẹp vít không thể thực hiện được. Với phương pháp này, kỹ thuật thực
hiện đơn giản, giá thành rẻ, phù hợp cho các bệnh nhân không có điều
- Gãy phức tạp chiếm tỷ lệ cao 39,3%
- Tổn thương phối hợp gặp nhiều nhất là vỡ xoang hàm (67,7%).
- Triệu chứng lâm sàng hay gặp là dấu khuyết bậc thang và đau chói khi
ấn điểm gãy, chiếm tỷ lệ 96%.
5.3. Phương pháp điều trị:
- Phương pháp kết hợp xương bằng chỉ thép được áp dụng nhiều nhất,
chiếm 28,3%.
5.4. Kết quả điều trị: Tốt: 81,1%; Khá: 16,5%; Kém: 2,4%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

1. Lâm Ngọc Ấn. Một số ý kiến bổ sung trong cách phân loại gãy
xương khối mặt, Tạp chí Y học Việt Nam, 264 (10), (2001) 132 -
136.
2. Nguyễn Thế Dũng. Gãy xương gò má: Nghiên cứu lâm sàng và
phương pháp điều trị, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học
Răng hàm mặt, (2000) 26 - 38.
3. Trương Mạnh Dũng, Trần Văn Trường. Nhận xét cách phân loại
trong điều trị gãy xương gò má, Tạp chí Y học Việt nam, 240 - 241
(10 - 11), (1999) 113 - 117.
4. Lâm Hoài Phương. Kỹ thuật điều trị tạo hình trong chấn thương và di
chứng gãy cung tiếp gò má, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Răng hàm mặt, (1997) 73 - 80.
5. Burns - JA, Pack - SS. The zygomatic - Sphenoid fracture line in
malar reduction. A cadares Study, Arch-otolaryngo - Head and Neck
- Surgery, 123(12) (1997) 1308 - 11.
TÓM TẮT
Dựa vào các chỉ tiêu nghiên cứu về mặt lâm sàng, phương pháp điều trị

following conclusions:
1. General characteristics of the fracture of Malarbone and zygomatic
arch:
- The fracture is in males is 11.7 times as often as in females.
- 79.5% of the fracture is during the age 18-39
2. Reason of the injury
- The main reason is traffic accidents, accounting for 89% of which 92.9%
are caused by motorcycles.
3. Complex fracture: as high as 39.3%
4. Treatment methods: 95

- The most frequently used method is osteosynthesis with steel thread
(28.3%)
5. Treatment results:
- Fairly good: 81.1%; good: 16.5%, unfavorable: 2.4%


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status