Trương Trung Nghĩa - Bài tập nhóm môn kinh tế quản lý - Chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp potx - Pdf 17

BÀI TẬP NHÓM SỐ 1
MÔN: KINH TẾ QUẢN LÝ
NHÓM 3
THÀNH VIÊN NHÓM 3
1. TRƯƠNG TRUNG NGHĨA
2. VŨ THANH NHUNG
3. NGUYỄN HỮU HOÀNG
4. LÊ THỊ HOÀI THU
5. NGUYỄN VIỆT HƯNG
6. ĐINH KẾ ĐỨC
7. NGUYỄN THÀNH LÝ
8. NGUYỄN PHƯƠNG NAM
9. ĐẶNG MINH TÂM
Bài tập nhóm số 1 – Môn Kinh tế quản lý – Nhóm 3 – GaMBA01.X0510 1
Đề bài:
Câu 1: Trình bầy các loại chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp. Sử dụng các chi phí
đó trong các quyết định quản lý như thế nào?
Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh có một điều vô cùng quan
trọng mà không một công ty nào được phép bỏ qua là phải tính đến việc các chi phí sẽ
được quản lý và sử dụng như thế nào, xem các đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có đem
lại lợi nhuận và hiệu quả như mong muốn ban đầu hay không? Rõ ràng yếu tố chi phí
luôn đóng vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trưởng kinh doanh
nào. Các công ty muốn tăng trưởng và đẩy mạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm
những phương thức quản lý và sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn, chi phí kinh doanh,
đồng thời phải tái đầu tư các khoản tiền đó cho những cơ hội tăng trưởng triển vọng nhất.
Kết cấu tổng chi phí của Doanh nghiệp bao gồm chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn.
Chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí của doanh nghiệp trong
một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm tài chính như:
- Các chi phí cho kế hoạch sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn.
- Chi phí lương và các khoản phụ cấp hạch toán trong kỳ.
- Chi phí thuê nhà xưởng, cửa hàng, kho bãi, văn phòng, chi phí mua bảo hiểm,

(doanh nghiệp thiếu nợ, khách hàng chưa thanh toán ), khả năng huy động vốn Bên
cạnh đó là đánh giá các mặt mạnh cũng như thiếu xót của doanh nghiệp khi so sánh với
các công ty đối thủ.
Hoạch định chiến lược tài chính: Dựa trên thực trạng tài chính doanh nghiệp các quyết
định về chi phí đầu tư cho doanh nghiệp (ví dụ như với tình hình tài chính của tháng này
thì doanh nghiệp đã nên đầu tư nhập khẩu hệ thống dây chuyền sản xuất mới chưa ).
Ngoài ra, kết hợp cùng các yếu tố khách quan như: tình hình thị trường, các chính sách
của nhà nước các báo cáo chi phí cụ thể sẽ là các gợi ý về quyết sách tài chính cho nhà
lãnh đạo: các chiến lược chi tiêu ngắn hạn, kế hoạch tham gia vào thị trường tiền tệ, thị
trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình,
các dự án của công ty là mở rộng hay thu hẹp sản xuất
Bài tập nhóm số 1 – Môn Kinh tế quản lý – Nhóm 3 – GaMBA01.X0510 3
Xây dựng định mức và kế hoạch lương thưởng cho nhân viên, phân chia lợi nhuận
với chủ Doanh nghiệp: Khoản chi cho lương, thưởng, phân chia lợi nhuận chiếm phần
lớn chi phí ngắn hạn và các nhà quản lý quyết định định mức này ra sao chiểm tỷ trọng
như thế nào trong tổng chi phí ngắn hạn để vừa đảm bảo quyền lợi cho các thành viên,
phù hợp với nhu cầu thực tế của sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho mục tiêu ổn định
và tăng trưởng.
Qui định việc sử dụng các tài sản trong công ty: Thực hiện và giám sát tốt qui định
này tránh gây lãng phí tài sản Doanh nghiệp. Ví dụ như ô tô của công ty chỉ được phép sử
dụng vào việc chung như đi ký kết hợp đồng, chăm sóc khách hàng, nhân viên tuyệt đối
không được dùng để làm việc riêng như đi du lịch, đi về quê hay chở hàng thuê bỏ tiền
túi
Cắt giảm chi phí: Đây là một cách tạo vốn nhanh nhất, đơn giản nhất trong ngắn hạn và
dễ dàng tạo ra các yếu tố cạnh tranh. Doanh nghiệp giảm được gánh nặng chi phí. Ví dụ
như chi phí cho hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp A hàng quý là 50.000$ nhưng khi
áp dụng chương trình này cắt giảm chi phí này xuống 1/3 thì doanh nghiệp sẽ phải chi
33.000$, giảm được tới 17.000$ một quý. Tuy nhiên việc cắt giảm chi phí là một vấn đề
khá nhạy cảm, nó tồn tại một số bất lợi nên việc thực hiện đôi khi cần sự linh hoạt và cân
nhắc cái được cái mất trước khi ra quyết định.

Từ đó: MR = MC hay 2Q+3=100-2Q, suy ra Q=24,25 chiếc (làm tròn Q=24 ).
Thay vào (1) ta có: P = 100-24 =76($).
Tổng doanh thu: TR = PxQ = 76x24 = 1824 ($)
Thay Q vào (2) ta có Tổng chi phí : TC=24
2
+3x24+500=1.148 ($)
Lợi nhuận: ∏ = TR - TC = 1.824 – 1148 = 676($)
Bài tập nhóm số 1 – Môn Kinh tế quản lý – Nhóm 3 – GaMBA01.X0510 5
P
1
= 76($); Q
1
= 24(chiếc); ∏
1
=676 ($)
Đồ thị minh họa H1
2) Xác định P, Q, ∏ nếu Chính phủ đánh thuế cố định T=300.
Do thuế đánh cố định 1 lần là T = 300 nên chỉ có chi phí cố định tăng lên, khi đó FC tăng
lên 300. Chi phí biến đổi không thay đổi, dẫn đến doanh thu cận biên và chi phí cận biên
MR và MC cũng không đổi. Để tối đa hoá lợi nhuận nhà SX vẫn phải tiếp tục sản xuất ở
mức để MR=MC tức như cũ: Q = 24 (chiếc) và P = 76($). (Sản lượng và giá không đổi)
Do vậy doanh thu không đổi TR=QxP=1824 ($).
Do sản lượng và giá không đổi, chi phí biến đổi không đổi, nhưng định phí tăng 300 nên
dẫn đến lợi nhuận của nhà độc quyền lúc này bị giảm 300 đúng bằng phần định phí tăng
thêm (hay nói cách khác phần chi phí đã bị tăng lên, khi đó TC1= Q
2
+3Q+500+300=
Q
2
+3Q+800 (3).)

2
, mà MR = (TR)’ = 100 - 2Q
MR=0 hay 100-2Q=0 suy ra Q=50 (chiếc)
Bài tập nhóm số 1 – Môn Kinh tế quản lý – Nhóm 3 – GaMBA01.X0510 7
P
2
=P
1
=76($); Q
2
=Q
1
=24(chiếc); ∏
2
=376($)
Q
100
P
P
2
ATC
0
MC
MR
ATC
2
50Q
2
-1,5
3

ATC
Q50
Q
3
-1,5
3
- ∏
3
50


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status