TỈ LỆ BỆNH DA VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN CÁC HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUÂN SỰ QUÂN ĐOÀN 4 - Pdf 20

TỈ LỆ BỆNH DA VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN CÁC HỌC VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUÂN SỰ QUÂN ĐOÀN 4 TÓM TẮT
Mở đầu: Bệnh da trong lực lượng quân đội rất phổ biến kể cả trong chiến tranh lẫn
trong thời bình, nhưng vẫn có ít nghiên cứu về vấn đề này đặc biệt trong những năm
gần đây ở Việt Nam.
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ bệnh da và những yếu tố liên quan đến bệnh da trên các học
viên trường cao đẳng quân sự quân đoàn 4.
Phương pháp: Mô tả cắt ngang. Khám bệnh da và phát phiếu thu thập thông tin cho
400 học viên trường cao đẳng quân sự quân đoàn 4 được chọn mẫu ngẫu nhiên vào
mẫu nghiên cứu.
Kết quả: Có tổng số 400 học viên thỏa đủ các tiêu chí chọn mẫu được cho vào mẫu
nghiên cứu. Tỉ lệ hiện mắc bệnh da của các học viên trường cao đẳng quân sự quân
đoàn 4 là 85,5% (342/400). Các nhóm bệnh da thường gặp theo thứ tự là nhóm trứng
cá-nang lông (70,2%), nhóm nhiễm trùng (bao gồm cả nhiễm vi rút, vi trùng, nấm, ký
sinh trùng) là 33%, nhóm rối loạn sắc tố da là 20,5%, nhóm dị ứng-miễn dịch chiếm
10,8%, nhóm bệnh da khác chiếm 15,2% trong tổng số các nhóm bệnh da. Trong đó,
các bệnh da thường gặp là: mụn trứng cá (66,4%), lang ben (18,75%), tàn nhang -
sạm da (6,7%), nấm da (6,4%), chàm (6,1%), chai tay chân (6,1%), dị ứng (5%), viêm
da mủ (4,4%) trong tổng số các loại bệnh da. Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê
(P<0,05) giữa bệnh da chung với tiền căn bệnh da, tình trạng sau học tập tại trường
làm tăng tỉ lệ hiện mắc bệnh da chung, nhất là thời gian học tập sau 1-3 tháng. Bệnh
da chung và nhóm bệnh nhiễm trùng liên quan đến tình trạng tắm ngay sau luyện tập
(tình trạng tắm ngay sau luyện tập có thể hạn chế sự khởi phát bệnh da chung và
nhóm bệnh nhiễm trùng). Nhóm bệnh nhiễm trùng liên quan có ý nghĩa thống kê với
số lần tắm mỗi ngày (số lần tắm ít ≤ 1 lần/ngày có thể thúc đẩy khởi phát bệnh nhiễm
trùng hơn số lần tắm ≥2 lần/ngày).
Kết luận: Tỉ lệ hiện mắc bệnh da ở các học viên trường cao đẳng quân sự quân đoàn
4 là 85,5%. Một số yếu tố liên quan với bệnh da chung như tiền căn bệnh da, tình

th
army corps college was
85.5%. There are some factors associated with skin conditions as history of skin
diseases, after studying at college and personal hygiene (especilally taking a bath).
MỞ ĐẦU
Bệnh da trong lực lượng quân đội rất phổ biến kể cả trong thời kỳ chiến tranh lẫn thời
bình, mặc dù mô hình bệnh da đặc trưng có những thay đổi tùy vào từng thời điểm,
từng quốc gia và từng vùng khí hậu với tỉ lệ thay đổi từ 16,3%-52,47 %.
Ở Việt Nam, bệnh da trong lực lượng quân đội cũng đã được quan tâm từ rất lâu với
một số nghiên cứu bệnh da trong quân đội miền Bắc Việt Nam trong thời kì chiến
tranh đến khi hòa bình. Nhưng với sự khác biệt về khí hậu giữa hai miền Nam-Bắc
Việt Nam và đã hơn 15 năm trong công cuộc công nghiệp hóa-xã hội hóa của đất
nước, bệnh da trong quân đội hầu như đã ít còn được đề cập đến như trước trong khi
mỗi mô hình bệnh da đều thay đổi theo từng thời điểm, và tùy từng đối tượng. Mặt
khác, bệnh da trong quân đội gần đây trên thế giới cũng coi là bệnh da nghề nghiệp
nên vấn đề bệnh da trong lực lượng quân đội càng đáng quan tâm hơn. Và hơn nữa,
bệnh da ở đối tượng học viên quân đội nhất là ở miền Nam Việt Nam cũng như các
thói quen vệ sinh cá nhân liên quan như thế nào đến sự khởi phát các bệnh da vẫn
chưa được khảo sát. Trong những trường đào tạo học viên quân đội thì trường cao
đẳng quân dự quân đoàn 4 là một trường lớn tuyển quân cho tất cả các tỉnh phía Nam.
Tất cả những lí do trên đã thúc đẩy chúng tôi thực hiện đề tài “Tỉ lệ bệnh da và những
yếu tố liên quan trên các học viên trường cao đẳng quân sự quân đoàn 4”.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Xác định tỉ lệ bệnh da và những yếu tố liên quan đến bệnh da trên các học viên trường
cao đẳng quân sự quân đoàn 4.
Mục tiêu chuyên biệt
1. Xác định tỉ lệ bệnh da chung, tỉ lệ các nhóm bệnh da và tỉ lệ các loại bệnh da trên
các học viên trường cao đẳng quân sự quân đoàn 4.
2. Mô tả tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng của các sang thương da, tỉ lệ phân bố số

chiếm 85,5% (342/400).
Tỉ lệ phân bố các nhóm bệnh da và các bệnh da
Bảng 1. Tỉ lệ phân bố các nhóm bệnh da
Tên nhóm b
ệnh
da
T
ổng
số
T
ỉ lệ %
trong TS
bệnh
(n=342)
T
ỉ lệ %
trong
mẫu
nghiên
cứu
(n=400)
Nhóm nhi
ễm
trùng
113 33% 28,3%
Nhóm d
ị ứng,
miễn dịch
37 10,8% 9,3%
Nhóm r


Không
(n=281)


(n=119)

2
Giá
trị P

OR
(CI=95%)

Bệnh
da
chung

229
(67%)
113
(33%)
12,22

0,000

4,277
Bảng 4. Mối liên quan giữa tiền căn dị ứng và bệnh da chung.
Ti
ền căn dị

ứng
15
(88,2%)

2
(11,8%)

29,938*

0,000

0,019
(*)phép kiểm chính xác Fisher
Bảng 5. Mối liên quan giữa bệnh da chung và thời gian tham gia học tập tại trường

Bệnh
da
chung

2
Giá
trị P

OR
(CI=95%)

<1
tháng
(n=89)
70

202
<1tháng
và > 3
tháng
(n=177)

140
10,502

0,001

2,542
<1
tháng
(n=89)
70
1-3
tháng
202
10,531

0,005(n=223)

>3
tháng
(n=88)
70

4,972

0,026

0,53
Nhóm
nhi
ễm
trùng

85
(75,2%)

28
(24,8%)

5,669

0,017

0,554
Nhóm
dị
ứng-
miễn
24
(64,8%)

13
(35,2%)

(32,5%)

0,419

0,517Nhóm
khác
32
(61,5%)

20
(39,5%)

0,593

0,441Bảng 7. Mối liên quan giữa bệnh da và số lần tắm mỗi ngày
Số lần tắm mỗi ngày

≤1 lần
(n=
279)
2 lần
(n=116)

≥3 lần

≥3 lần

(n=5)

2
Giá
trị P
Nhóm
nhiễm
trùng
91
(80,5%)

22
(19,5%)

0
(0%)
9,526

0,009*

Nhóm d

ứng-
miễn
dịch
19
(51,3%)


172
(71,7%)

65
(27,1%)

3
(1,2%)

1,076

0,584*

Nhóm
khác
38
(73%)
14
(27%)
0
(0%)
0,931

0,628*

Bảng 8. Bệnh da và số lần tắm mỗi ngày
S
ố lần tắm mỗi
ngày


trùng
91
(80,5%)

22
(19,5%)

8,676

0,003

2,178
Nhóm d

ứng-mi
ễn
dịch
19
(51,3%)

18
(48,7%)

1,541

0,11
Nhóm r
ối
lo
ạn sắc


≤ 1 lần

(n=279)

≥2 lần
(n=121)

2
Giá
trị P

OR
(CI=95%)

Nhóm
khác
38
(73%)
14
(27%)
0,314

0,576Lang ben

48
(75%)

khác như một nghiên cứu bệnh da trên quân đội ở trạm xá Oslo thuộc Na-uy cũng chỉ
thấy tỉ lệ 16,3%
(Error! Reference source not found.)
. Có lẽ sự xuất hiện bệnh da chịu ảnh hưởng
về di truyền, chủng tộc và điều kiện khí hậu đã một phần nào lí giải được sự khác biệt
này. So với các công trình nghiên cứu bệnh da trong quân đội ở trong nước cũng cho
thấy tỉ lệ bệnh ngoài da của chúng tôi cao hơn, ví dụ như nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Xuân Hiền năm 1987 cho biết tỉ lệ bệnh da ở các đơn vị
bộ đội chiếm 30-40%. Hay nghiên cứu của Nguyễn Cảnh Cầu năm 1992 qua khám ở
13 đơn vị với 4655 bộ đội cho thấy bệnh ngoài da chiếm đến 45,15%
(Error! Reference
source not found.)
. Cũng như vậy, nghiên cứu gần đây hơn của Dương Văn Khiêm,
Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Ngọc Thụy (1993) về bệnh ngoài da ở 1698 bộ đội thuộc
nhiều đơn vị khác nhau cho thấy bệnh ngoài da chiếm 52,47%
(Error! Reference source not
found.)
, Nếu xét về khía cạnh bệnh da nghề nghiệp thì kết quả của chúng tôi cũng hầu
như cao hơn những đối tượng trong những ngành nghề khác, ví dụ như nghiên cứu
bệnh da trên công nhân xăng dầu của Khúc Xuyền năm 1998 cho thấy tỉ lệ bệnh da
chiếm 32,43%, hay của Hoàng Thị Thu Hương năm 2007 cũng ghi nhận bệnh da trên
công nhân xăng dầu chiếm 67,13%, hoặc nghiên cứu bệnh da trên công nhân ở nông
trường sông Hậu năm 2002 của Huỳnh Văn Bá đã ghi nhận tỉ lệ bệnh da cũng chiếm
đến 62,85%
(Error! Reference source not found.)
, hay nghiên cứu bệnh da nghề nghiệp ở lực
lượng quân đội ở Singapore cũng chỉ ở 7,3%. Sự khác biệt này không phải là một
điều khó lí giải vì mỗi đối tượng, mỗi độ tuổi trên các nghiên cứu khác nhau trên các
vùng địa lí khác nhau có những mô hình bệnh lí khác nhau và sự đáp ứng khác nhau
cho dù có cùng chịu những yếu tố môi trường giống nhau như ánh nắng, nhiệt độ cao,


So với những nghiên cứu trong nước của tác giả Nguyễn Cảnh Cầu (1992)
(Error!
Reference source not found.)
, qua khám 13 đơn vị bộ đội với 4655 người thuộc các quân binh
chủng khác nhau, và qua các mùa nóng lạnh của hai năm 1991 và 1992 cho thấy cơ
cấu bệnh da chiếm nhiều nhất vẫn là nhóm bệnh nhiễm trùng (34,31%) đặc biệt là
nấm da 18,38%, lang ben 5,8%, ghẻ 4,38%, viêm da liên cầu 3,95%, viêm da mủ
1,8%, eczema 2,66% còn nhóm bệnh trứng cá-nang lông chỉ nằm trong nhóm
những bệnh khác chiếm 8,16%. So với nghiên cứu của Dương Văn Khiêm, Nguyễn
Khắc Viện, Nguyễn Ngọc Thụy (1993)
(Error! Reference source not found.)
nghiên cứu về cơ
cấu bệnh ngoài da ở 1698 người thuộc nhiều đơn vị bộ đội cho biết nấm da chiếm
18,25%, lang ben 5,71%, ghẻ 7,83%, viêm da liên cầu 6,89%, viêm da mủ 3,82%,
eczema 2,3%, bệnh ngoài da khác 7,65% so với quân số khám. Hay nghiên cứu gần
đây hơn nữa có nghiên cứu của Trần Việt Hùng (1995)
(Error! Reference source not found.)
trên
630 bộ đội cho thấy tỉ lệ bệnh ngoài da chiếm 46,85%, trong đó nấm da chiếm
40,74%, viêm da liên cầu 13,42%, ghẻ 16,44%, lang ben 8,56%, viêm da mủ 3,01%,
eczema 2,25%, bệnh khác 15,28% so với tổng số các bệnh ngoài da thu thập được.
So với cả những nghiên cứu ngoài nước như bệnh da ở lực lượng quân đội ở Pune,
Ấn Độ năm 1997 trên 8123 người cho thấy tỉ lệ các bệnh da theo thứ tự sau: nấm da
17,2%, ký sinh trùng 7,8%, viêm da mủ 3,6%, chàm 11,7%, sẩn vảy 13,5%, mụn
8,7%, rụng tóc 6,2% , hay nghiên cứu trên các cựu chiến binh vùng vịnh năm 2002
cho thấy mô hình bệnh da sau: nấm da 10%, viêm nang lông 2,05%, nhiễm trùng
1,2%, mụn 3,5%, dày sừng nang lông 1,8%, vảy nến 3,5%, chàm 18,2%, viêm da tiết
bã 5,8%, dày sừng ánh sáng 2,6%, bệnh khác 9,3%
Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng, cơ cấu bệnh ngoài da trong nghiên cứu của chúng

Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam cũng chỉ thấy có rất ít trong nghiên cứu của chúng
tôi 4,4%, nhưng cũng phù hợp với tỉ lệ của các nghiên cứu của các tác giả trong nước
chiếm 2,2% trong tổng số 7,16% các bệnh khác của tác giả Trần Việt Hùng 1995
(Error! Reference source not found.).

Tóm lại, mặc dù có những sự khác biệt từ ít đến nhiều so với những kết quả nghiên
cứu khác của các tác giả trong nước cũng như ngoài nước nhưng xét về khía cạnh
mẫu nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trong hoàn cảnh hiện tại thì kết quả này
trong dân số chúng tôi nghiên cứu cũng khá phù hợp vì lứa tuổi mẫu nghiên cứu là từ
16-25 tuổi (đó chính là lứa tuổi có tỉ lệ bệnh trứng cá nang lông nhiều nhất, đặc biệt là
bệnh mụn trứng cá). Và với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm như ở Việt Nam, tỉ lệ
bệnh nhiễm (bao gồm cả nhiễm vi khuẩn, vi nấm, virus…) chiếm 28,3% cũng là hợp
lý so với tỉ lệ bệnh da do nhiễm của dân số chung ở Việt Nam với số liệu thống kê
chưa đầy đủ khoảng 23,77%
(Error! Reference source not found.)
mặc dù so với mô hình bệnh da
của Châu Á thì tỉ lệ này vẫn còn cao hơn (theo mô hình Bệnh da ở Châu Á năm 2007
bệnh da do nhiễm chiếm 14,1%) do sự khác biệt về tập quán, chủng tộc và khí hậu.
Như vậy chúng tôi thiết nghĩ rằng, mỗi đối tượng nghiên cứu khác nhau, mỗi một
phạm trù nhận định bệnh lí ngoài da khác nhau, và được thực hiện trong những điều
kiện khác nhau, thời điểm khác nhau thì có sự khác biệt là điều dễ hiểu, mặt khác theo
nhận định tại hội nghị Da Liễu thường niên ở Mỹ năm 2006 mô hình bệnh da của
châu Á, châu Mỹ đang có xu hướng thay đổi, bệnh da nhiễm khuẩn đang nhường chỗ
cho bệnh da dị ứng, bệnh sắc tố và bệnh trứng cá
.
Và đây cũng là xu hướng bệnh da
trong nghiên cứu của chúng tôi theo chiều hướng thay đổi trên. Có lẽ để xác định điều
này cần có những nghiên cứu trên qui mô lớn hơn, trên nhiều đối tượng và khu vực
hơn trong phạm vi cả nước mới có thể kết luận cụ thể được.
Sự liên quan giữa bệnh da và các yếu tố được khảo sát

tháng so với những đối tượng học tại trường dưới 3 tháng lại không có sự khác biệt
nào, và cũng không làm tăng tỉ lệ các đối tượng bị bệnh da (20,5% ở những đối tượng
học >3 tháng so với 59% ở những đối tượng học tại trường 1-3 tháng) có thể là do sự
thích nghi của các học viên với môi trường luyện tập, sự hồi phục của khả năng kháng
kiềm và trung hòa kiềm của da và quá trình được điều trị tại đơn vị đã làm giảm tỉ lệ
bệnh da trên những đối tượng này.
(Error! Reference source not found.)

Bệnh da và số lần tắm mỗi ngày
Không có sự khác biệt có ý nghĩa P > 0,05 giữa số lần tắm mỗi ngày với khởi phát
bệnh da chung nhưng có sự khác biệt có ý nghĩa P < 0,01 giữa số lần tắm mỗi ngày
đối với tình trạng bệnh nhiễm trùng. Và kết quả khảo sát giữa số lần tắm ≤ 1 lần/ngày
và ≥2 lần trong ngày cũng cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa P<0,05 đối với tình trạng
bệnh nhiễm trùng với OR=2,178. Theo kết quả trên cho thấy cũng như tình trạng tắm
ngay sau luyện tập thì số lần tắm càng nhiều thì càng giảm tỉ lệ mắc các bệnh nhiễm
trùng (bao gồm cả vi khuẩn, nấm…) có lẽ là sự vệ sinh da để làm sạch mồ hôi, bụi
đất… sau khi luyện tập là một trong những yếu tố quan trọng để làm giảm tỉ lệ bệnh
nhiễm trên da ở các học viên quân đội, nó cũng phù hợp với nhận định của các tác giả
cho rằng sự ứ đọng mồ hôi lâu làm urê biến thành amoniac gây kiềm hóa da từ 6,5-7
thích hợp cho vi khuẩn và nấm phát triển
(Error! Reference source not found.)

KẾT LUẬN
Tỉ lệ hiện mắc bệnh da ở các học viên trường cao đẳng quân sự quân đoàn 4 là
85,5% với các nhóm bệnh da thường gặp như nhóm trứng cá-nang lông (70,2%),
nhóm nhiễm trùng 33%, nhóm rối loạn sắc tố 20,5%, nhóm dị ứng miễn dịch
10,8%, nhóm khác 15,2%. Và các bệnh lí da thường gặp là mụn trứng cá (66,4%),
lang ben (18,7%), tàn nhang, sạm da (6,7%), nấm da (6,4%), chai tay chân (6,1%),
chàm (6,1%), dị ứng (5%), viêm da mủ (4,6%), tiêu sừng điểm lòng bàn chân
(4,4%)… Một số yếu tố liên quan với bệnh da chung như tiền căn bệnh da, tình


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status