Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRƯƠNG THỊ THANH NGA
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ
GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN
TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ðÌNH CHÍNH
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sỹ Vũ ðình Chính người ñã
hướng dẫn và tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và hoàn
chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa sau ñại học, khoa nông
học, bộ môn Cây công nghiệp – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Lãnh ñạo
phòng Thống kê huyện Tân Sơn, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Tân Sơn,
gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã tận tình giúp ñỡ và ñộng viên tôi
hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Trương Thị Thanh Nga
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình x

4.1.4 Chỉ số diện tích lá của các dòng giống ñậu tương 45
4.1.5 Khả năng tích luỹ chất khô của các giống 47
4.1.6 Khả năng hình thành nốt sần của các giống ñậu tương 48
4.1.7 Thời gian ra hoa của các giống ñậu tương 50
4.1.8 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương thí nghiệm 51
4.1.9. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ñổ của các giống ñậu
tương thí nghiệm 53
4.1.10 Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống dậu tương 55
4.1.11 Năng suất của các giống ñậu tương 57
4.1.12 .Hàm lượng protein và lipid của các giống ñậu tương ở vụ ñông
2011 tại Tân Sơn - Phú Thọ 59
4.2 Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ñậu tương ðVN 6
và D140 trong ñiều kiện vụ xuân 2011. 60
4.2.1 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian mọc mầm và tỷ lệ
của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong ñiều kiện vụ xuân
2011. 60
4.2.2 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian sinh trưởng và phát
triển của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong ñiều kiện vụ
xuân 2011 tại Tân Sơn - Phú Thọ 62
4.2.3 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao thân chính của các giống ñậu tương vụ xuân 2011 tại Tân
Sơn - Phú Thọ 63
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

v

4.2.4. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến chỉ số diện tích lá của hai
giống ñậu tương thí nghiệm 64
4.2.5 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng tích luỹ chất khô

CT Công thức
DTNN Di truyền nông nghiệp
ð/C ðối chứng
ðVT ðơn vị tính
TGST Thời gian sinh trưởng
TBKT Tiến bộ kỹ thuật
VKHKTNNVN Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam
NXB Nhà Xuất bản
S giây
TSNS

Tổng số nốt sần
NSHH
Nốt sần hữu hiệu
KLNS
Khối lượng nốt sần
LAI

Chỉ số diện tích lá
FAO

Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới
P
1000
hạt

Khối lượng 1000 hạt


viii

Bảng 4.6. Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ñậu
tương 49
Bảng 4.7. Thời gian ra hoa và tổng số hoa/cây của các giống
ñậu tương thí nghiệm 51
Bảng 4.9. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ñậu tương
trong thí nghiệm 54
Bảng 4.10. Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống
ñậu tương trong thí nghiệm 56
Bảng 4.11. Năng suất của các giống ñậu tương thí nghiệm 57
Bảng 4.12. Hàm lượng protein và lipid của các giống ñậu tương 59
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian mọc
mầm và tỷ lệ của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong
ñiều kiện vụ xuân 2011 tại Tân Sơn 61
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến sinh trưởng,
phát triển của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong
ñiều kiện vụ Xuân 2011. 62
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao thân chính của các giống ñậu tương vụ
xuân 2011 tại Tân Sơn - Phú Thọ 63
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến chỉ số diện tích
lá của hai giống ñậu tương thí nghiệm 64
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng tích
luỹ chất khô của hai giống ñậu tương thí nghiệm 66
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ix


tương vụ xuân 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ 45
Hình 4.2. Năng suất của các giống ñậu tương thí nghiệm 58
Hình 4.3. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến năng suất của hai giống
ñậu tương thí nghiệm 76
Hình 1: Ảnh ruộng thí nghiệm 88
Hình 2: Giai ñoạn mọc mầm của thí nghiệm 88
Hình 3: Thời kỳ quả mẩy CT2 che phủ nilon 89
Hình 4: T kỳ quả mẩy CT3 che phủ rơm rạ 89
Hình 5: Thời kỳ thu hoạch 90
Hình 6: Thời kỳ thu hoạch 90
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1

1. MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề
Cây ñậu tương (Glycine max (L) Merrill) là cây công nghiệp ngắn ngày, giữ
một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống cây trồng nông nghhiệp và ñươc con
người quan tâm nhât trong số 20000 loại ñậu khác nhau. Cây ñậu tương còn có thể
ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ khả năng cải tạo ñất, làm tăng ñộ phì của ñất và là
nguồn cung cấp nhiều chất dinh dững có giá trị cho người và vật nuôi.
ðậu tương là loại hạt duy nhất mà giá trị của nó ñược ñánh giá ñồng thời
cả protêin và lipit, Hạt ñậu tương có thành phần dinh dưỡng quan trọng, trong ñó
Protein chiếm từ 40- 50%, lipit 18-20%. Protein có giá trị cao không những về
hàm lượng lớn mà còn ñầy ñủ và cân ñối axit amin cần thiết ñặc biệt là giàu lysin
và Triptophan (Là 2 loại axit amin không thể thay thế cần thiết cho cơ thể người
và gia súc). Trong hạt ñậu tương còn có khá nhiều loại Vitamin; B1,B2, PP, A, E
và các loại muối khoáng. Với giá trị dinh dưỡng cao như vậy nên trong công

Phú Thọ là một tỉnh trung du có nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển ñậu
tương. Tuy nhiên việc phát triển ñậu tương trong hệ thống cây trồng ở Phú Thọ
còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng ñất ñai, nhân lực, ñiều kiện tự
nhiên của Tỉnh. Tân Sơn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, có tiềm năng
về ñất ñai ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Trong những năm
gần ñây việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ñã ñem lại những thành tựu giúp cho bà
con nhận thức ñược tiến bộ khoa học mới. Vì vậy nên cây ñậu tương là một trong
những cây ñược ñưa vào làm tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên huyện Tân
Sơn cũng nhiều hạn chế về diện tích về nhận thức của người dân chưa ñồng ñều,
ñặc biệt chưa xác ñịnh ñược loại giống, kỹ thuật trồng cho phù hợp ñể có năng
suất cao. vì vậy năng suất ñậu tương còn thấp và chưa cao. ðể giải quyết vấn ñề
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và vật liệu che phủ
cho
một số
giống

ñậu tương trong ñiều kiện vụ ñông
,
xuân tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
Nghiên cứu ñề tài nhằm xác ñịnh ñược một số giống ñậu tương cho năng
suất cao và vật liệu che phủ thích hợp trong ñiều kiện vụ ðông, Xuân tại huyện
Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 3


2.1 Yêu cầu sinh thái của cây ñậu tương
2.1.1 Yêu cầu về các yếu tố khí hậu sinh thái của cây ñậu tương
Phân vùng ñịa lý: cây ñậu tương ñược trồng từ vĩ ñộ 55
0
Bắc ñến 55
0

Nam, từ những vùng thấp hơn mặt nước biển cho ñến những vùng cao trên 2000
m so với mặt nước biển (Whigham D.K, 1983) [65].
Tính ổn ñịnh kiểu hình hay là khả năng thích ứng rộng là một trong những ñặc
tính quan tâm nhất của một giống trước khi ñưa ra sản xuất ñại trà. Cho ñến nay ñã có
nhiều phương pháp thống kê sinh học nhằm ñánh giá ổn ñịnh kiểu hình của các dòng
giống khác nhau (Finley K. W. and Winkinson G.N, 1963) [62].
Nhiệt ñộ: cây ñậu tương có nguồn gốc ở vĩ ñộ tương ñối cao, nên yêu cầu về
nhiệt ñộ ôn hòa. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về vấn ñề này nhiều tác giả cho rằng
ñậu tương là cây ưa ẩm. Tổng tích ôn của cây ñậu tương khoảng 2000-2900
0
C,
nhưng tuỳ nguồn gốc của giống, tuỳ thời gian của giống mà lượng tích ôn tổng số
cũng khác nhau nhiều. Theo Morse và CS (1950) [60] thì nhiệt ñộ chủ yếu quyết
ñịnh bởi thời gian sinh trưởng và ñặc ñiểm của giống.
Lowell (1975) [54] cho rằng nhiệt ñộ tối thấp sinh học cho sự sinh trưởng
sinh dưỡng của hạt ñậu tương là 8-12
0
C (trung bình khoảng 10
0
C), cho sinh
trưởng sinh thực là 15-18
0
C; còn nhiệt ñộ cần thiết cho ñậu tương ra hoa thuận

tăng trưởng thuận lợi ở nhiệt ñộ 17-23
0
C, nhưng sự phát triển của rễ thuận lợi ở
nhiệt ñộ 27,2-32,2
0
C (Bùi Huy ðáp, 1961) [10]
Ẩm ñộ: lượng mưa là yếu tố hạn chế chủ yếu ñối với sản xuất ñậu tương.
Nhu cầu nước của cây ñậu tương thay ñổi tuỳ ñiều kiện khí hậu, kỹ thuật trồng
trọt và thời gian sinh trưởng. ðậu tương cần lượng mưa từ 350mm ñến 600mm
cho cả quá trình sinh trưởng. Hệ số sử dụng nước từ 1.500 - 3.500 m
3
cho việc
hình thành một tấn hạt (Vũ Thế Hùng, 1981) [17].
Theo Tô Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh (1998) [41] giữa lượng chất khô
tích luỹ của ñậu tương ðông và bốc thoát hơi nước từ lá có liên quan tuyến tính
rất chặt (r = 0,89 - 0,98).
Chế ñộ mưa ñóng vai trò quan trọng tạo nên ñộ ẩm ñất, nhất là vùng chịu
ảnh hưởng chủ yếu của nước trời. Nhiều tác giả cho rằng: năng suất ñậu tương
khác nhau giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế ñộ mưa quyết ñịnh (Trần
ðăng Hồng, 1977) [33].
* Giai ñoạn nảy mầm: thời kỳ này yêu cầu ñất ñủ ẩm thì hạt mới nảy mầm
ñều và nhanh mọc. Nếu khô hạn kéo dài làm hạt thối dẫn ñến ảnh hưởng của khô
hạn vào thời kỳ mọc có hại hơn là quá ẩm. ðộ ẩm thích hợp nhất cho nảy mầm
từ 50-75%. Lượng nước hạt cần ñể nẩy mầm khoảng từ 100- 150 % khối lượng
của hạt.
* Thời kỳ cây con: thay ñổi tuỳ theo từng giai ñoạn sinh trưởng và kỹ
thuật canh tác của từng vùng.
* Giai ñoạn ra hoa và bắt ñầu làm quả, nếu bị thiếu nước hoa có thể rụng
nhiều làm giảm số quả. Người ta tính ñược rằng nếu như ñộ ẩm trong ñất chỉ còn
từ 35 - 40% sẽ làm giảm năng suất ñến 2/3, nguy hại nhất là khi từ chỗ ñang ñủ

cho hợp lý.
* Cường ñộ chiếu sáng: Wang và CTV (1998) [67] khi tìm hiểu phản ứng
của ñậu tương từ khi lá mầm xuất hiện trên mặt ñất với ñộ dài chiếu sáng khác
nhau thấy rằng: thời gian sinh trưởng sinh dưỡng của cây ñậu tương phụ thuộc
vào ñộ dài chiếu sáng 8, 10, 12 và 14 giờ sau khi cây nảy mầm từ hạt.
2.1.2 Yêu cầu về ñất ñai
- ðậu tương có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau, từ ñất sét, sét pha
thịt, ñất thịt, ñất pha cát, ñất cát nhẹ. Nhưng ñất trồng thích hợp nhất cho cây ñậu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 7

tương là trên ñất cát pha hoặc thịt nhẹ. ðất có ñộ pH từ 5,5 - 6,5 thích hợp cho
sinh trưởng và quá trình hình thành nốt sần của ñậu tương. Nói chung ñất chuyên
mầu hoặc ñất 2 lúa thoát nước tốt có thể trồng ñược ñậu tương tốt.
- ðất với ñất ñỏ bazan, ñất nâu xám, ñất nương rẫy vùng ñồi núi vẫn trồng
ñược ñậu tương. Còn trên ñất thịt nặng ñậu tương khó mọc nhưng khi mọc lại
thích ứng tốt so với các cây trồng hoa màu khác. Trên ñất cát ñậu tương cho
năng suất không ổn ñịnh ( ðoàn Thị Thanh Nhàn, 1996).[28]
- Trong ñiều kiện Việt Nam lượng mùn trong ñất còn thiếu trầm trọng do
bị rửa trôi và chưa ñược chú trọng ñúng mức. Vì thế việc bón phân hữu cơ cho
ñậu tương sẽ làm tăng năng suất ñậu tương.
2.1.3 Yêu cầu vế dinh dưỡng
Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển cây ñậu tương rất cần các
nguyên tố N.P.K, Nếu thiếu hoàn toàn hoặc thiếu bất cứ một yếu tố nào ñều ảnh
hưởng ñến sinh trưởng, phát triển của cây.
* ðạm: ñạm trong ñất, phân ñạm bón vào ñất và ñạm do vi khuẩn nốt sần
cố ñịnh ñều thích hợp sinh trưởng, phát triển của cây ñậu tương, nhưng yêu cầu về
bón ñạm của cây ñậu tương không cao vì nguyên nguồn ñạm cộng sinh có thể ñáp

vì vậy hàng năm lượng kali bị lấy ñi khỏi ñồng ruộng là rất lớn. Trung bình có
khoảng 20 kg K
2
O trong 1 tấn hạt ñậu, như vậy, nếu năng suất chỉ 2 tấn, thì mỗi
năm lượng kali mất ñi theo hạt ñậu sẽ là 40 kg K
2
O (T.S. Lê Xuân ðính).[13]
Cây ñậu tương cũng cần có một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là ñạm.
Tuy nhiên trên thực tế, nhu cầu bón ñạm cho cây ñậu tương cũng rất thấp nhờ có
vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần ở rễ có khả năng ñồng hóa ñược ñạm khí trời ñể
cung cấp cho cây. Người ta thấy rằng, năng lực cố ñịnh ñạm khí trời ñể cung cấp
cho cây của cây ñậu tương lớn hơn khá nhiều so với cây lạc. Như vậy, nếu năng
suất ñậu tương ñạt 3 tấn/ha thì riêng lượng phân ñạm cây cần ñã là 240kg N/ha.
Tuy nhiên trong quy trình bón phân cho ñậu tương ở một số nước phân ñạm
hoàn toàn thiếu vắng, trong khi lân và kali ñược coi như các loại phân chủ
lực.(T.S. Lê Xuân ðính).[13]
2.1.4 Cơ sở khoa học của vật liệu che phủ
ðậu tương là cây trồng cạn rất cần nước và cũng rất sợ nước. Nên cần chú ý
ñến ñiều tiết nước có thể ñạt năng suất cao. Thời ñiểm cây ñậu tương gặp hạn ảnh
hưởng rất quan trọng ñến năng suất hạt. Khi cây ñậu tương ra hoa, làm quả và vào
quả chắc nếu gặp hạn sẽ giảm ñáng kể có thể ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng
suất hạt (Villaloborodriguez và cs, 1985) [65] năng suất hạt.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 9

Garside và cs, (1992)[48] năng suất hạt = Năng suất sinh vật x Hệ số thu
hoạch, khi cây ñậu tương gặp hạn sớm và hạn trong suốt quá trình sinh trưởng,
phát triển thì HI tương ñối ổn ñịnh, nhưng năng suất hạt ñậu tương giảm mạnh
10
kỹ thuật này tạo ra nhiều tiềm năng to lớn cho việc cải thiện năng suất và khả
năng gieo trồng vụ lạc xuân sớm ở các tỉnh phía Bắc Trung Quốc khi nhiệt ñộ
còn thấp. Các kết quả ñiều tra cho thấy: việc áp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở
Tỉnh Sơn ðông, Trung Quốc ñã làm tăng năng suất lạc 36,6%. Năm 1984, kỹ
thuật phủ nilon ñó ñược áp dụng trên 260.000 ha lạc ở Trung Quốc (Cheng Dong
Wean, 1996) [45]
Theo Trần ðình Long và cộng sự (1999) [5], việc áp dụng kỹ thuật che
phủ nilon cho lạc xuân ñã ñem lại hiệu quả rõ rệt ñó là: tăng tỷ lệ cây mọc, cây
mọc nhanh, phan cành sớm, sinh trưởng khoẻ hơn, tỷ lệ quả chín cao, rút ngắn
thời gian sinh trưởng từ 8-12 ngày và ñặc biệt năng suất có thể tăng từ 30- 60% ,
trên diện hẹp có thể tới 80% so với lạc không che phủ nilon.
Kết quả thử nghiệm qua 3 vụ thu – ñông (1996- 1998) tại một số tỉnh của
miền Bắc ñã cho thấy, kỹ thuật che phủ nilon tác ñộng ñến số quả chín/cây, khối
lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, năng suất tăng hơn so với không che phủ
nilon [21]. Qua nghiên cứu biện pháp che phủ nilon trên ñất cát biển Thanh Hoá,
ñã rút ngắn thời gian sinh trưởng cảu giống lạc L24 khoảng 7-9 ngày và cho
năng suất trung bình ñạt 39,9 tạ/ha.
2.2. Cơ sở thực tiễn của ñề tài
Trong những năm gần ñây sản xuất nông nghiệp của Việt Nam nói chung
và của Miền Bắc nói riêng có những tiến bộ vượt bậc. Trong mấy năm qua năng
suất, sản lượng lương thực ñều tăng một cách ổn ñịnh. Thực tiễn sản suất cũng
cho thấy ñậu tương là cây trồng cạn có một vai trò rất quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp, là một mắt xích không thể thiếu trong các công thức luân canh cây
trồng của các hệ thống nông nnghiệp bền vững. ðể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân cải thiện khẩu phần ăn của con người, làm thức ăn gia súc, gia cầm
cần phải tăng diện tích và năng suất ñậu tương.
ðiều kiện khí hậu ở miền Bắc nước ta rất thuận lợi cho việc trồng ñậu

tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa và cọ. Trên thế giới hiện nay
cây ñậu tương ñược xếp vào hàng thứ tư sau lúa mì, lúa nước, ngô. Do vậy ñậu
tương ñược trồng phổ biến ở hầu khắp các nước trên thế giới, nhưng tập trung
nhiều nhất ở các nước Châu Mỹ chiếm tới 73,0% tiếp ñó là các nước thuộc khu
vực Châu Á (Trung Quốc) chiếm 23,15% (Lê Hoàng ðộ và CTV, 1977) [14].
Số liệu thống kê về tình hình sản xuất ñậu tương của thế giới trong những
năm gần ñây ñược trình bày ở bảng 2.1
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 12
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lượng ñậu tương trên thế giới (1-2005)
Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(Triệu tấn)
2000 75,05 22,30 167,36
2001 76,13 23,21 176,70
2002 77,35 23,34 180,53
2003 83,61 22,67 189,52
2004 91,61 22,64 206,46
2005 91,42 23,45 214,35
2006 95,25 22,92 218,36
2007 90,11 24,36 219,55
2008 96,87 23,84 230,95
2009 98,82 22,49 222,26
(Nguồn: FAO STAT 2010)

lục 55 triệu tấn, dự báo năm 2006 năng suất sẽ tăng ñạt 26,70 tạ/ha do vậy sản
lượng sẽ ñạt 56 triệu tấn. Dự kiến năm 2006 xuất khẩu 25,40 triệu tấn
Nước sản xuất lớn thứ 3 là Argentina. Năm 2005 diện tích ñậu tương của
Argentina ñạt 15,00 triệu ha, năng suất rất cao 26,80tạ/ha và sản lượng 40,50
triệu tấn, tăng 91% so vơí năm 2000. Dự kiến năm 2006 diện tích 15,40 triệu ha,
năng suất 26,80tạ/ha, sản lượng 41,30 triệu tấn.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương của 4 nước sản xuất
ñậu tương chủ yếu trên thế giới
Mỹ Brazin Argentina Trung quốc
Năm

DT NS SL DT NS SL DT NS SL DT NS SL
2000

29,32

24,60

82,22

13,60

25,10

34,20

8,58 24,70

21,20


29,54

26,60

78,58

15,90

27,40

43,57

11,30

26,10

29,49

9,10 17,00

15,47

2004

29,94

28,60

85,74


55,00

15,00

27,00

40,50

9,50 18,10

17,20

2006

29,92

27,40

81,92

21,00

26,70

56,00

15,50

26,80



29,93

28,60

85,74

21,52

23,14

49,79

14,30

22,00

31,50

14,03

27,28

33,30

2009

28,84

28,72

Ngoài các nước sản xuất nhiều ñậu tương nói trên, cần phải kể ñến Pháp,
Úc, ấn ðộ, Nhật Bản cũng là những nước sản xuất ñậu tương lâu ñời. Năm 1990
diện tích trồng ñậu tương tại Pháp ñạt 135.000 ha, năng suất rất cao: 36,5 tạ/ha,
sản lượng 492.750 tấn.
Theo Nogata (2000) [55] cây ñậu tương ñược ñưa vào Nhật Bản khoảng
200 năm trước và sau công nguyên, nhưng phải ñến năm 1960 cây ñậu tương
mới ñược chú ý phát triển. Diện tích ñậu tương của Nhật Bản năm 1960 là 340
ngàn ha, năng suất bình quân ñạt 78,5 tạ/ha cao nhất thế giới với giống
Miyagishironma, năm 1997 diện tích ñạt tới 832 ngàn ha.
ðậu tương là cây trồng ñược chú ý phát triển khá mạnh ở Ấn ðộ. Năm
1997 Ấn ðộ có diện tích ñậu tương là 5,1 triệu ha, năng suất 10,5 tạ/ha, sản
lượng 5,35 triệu tấn. Thời gian gần ñây diện tích ñậu tương của Ấn ðộ có tăng
nhưng chậm. Tuy nhiên thành công ñáng kể trong những năm gần ñây của Ấn
ðộ là áp dụng giống mới và kỹ thuật thâm canh nên năng suất bình quân ñã tăng
gấp 2,5 lần ñạt 26,7 tạ/ha .
Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 nước trồng ñậu tương nhưng
phần lớn các nước này ñều phải nhập khẩu ñậu tương do sản xuất ñậu tương
không ñáp ứng ñược ñủ nhu cầu trong nước. Những nước nhập khẩu ñậu tương
nhiều là: Trung Quốc, Nhật Bản, ðài Loan, Triều Tiên, Indonesia, Malaysia,
Philippin Một số nước ðông Âu cũng có nhu cầu nhập ñậu tương lớn, các nước
ở khu vực này chủ trương ñẩy mạnh công nghiệp chế biến trong nước và nhập

Trích đoạn Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến thời gian mọc mầm và tỷ lệ của giống ựậu tương đVN6 và D140 trong ựiều kiện vụ xuân 2011. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến thời gian sinh trưởng và phát triển của giống ựậu tương đVN6 và D140 trong ựiều kiện vụ xuân 2011 tại Tân Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống ựậu tương vụ xuân 2011 tại Tân Sơn Phú Thọ Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến khả năng hình thành nốt sần của hai giống ựậu tương thắ nghiệm Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống ựậu tương thắ nghiệm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status