nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai mới tại huyện vị xuyên, tỉnh hà giang - Pdf 24


Số hóa bởi trung tâm học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN VINH
“NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI
TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG”

Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 60 62 01 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Trung Kiên
Số hóa bởi trung tâm học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp đến khi hoàn thành luận văn
thạc sĩ, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, quan tâm và hướng dẫn tận tình về
phương pháp nghiên cứu thí nghiệm cũng như hoàn thiện luận văn của thầy giáo
TS. Trần Trung Kiên, sự hợp tác giúp đỡ rất nhiệt tình của Trung tâm Giống cây
trồng Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Để luận văn này được hoàn thành, tôi xin trân trọng cảm ơn:
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Nông học, Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt là tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trần Trung Kiên – Phòng
Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận
tâm theo dõi, chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí cán bộ kỹ

1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 9
1.2.3. Tình hình sản xuất ngô vùng Đông Bắc 14
1.2.4. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Hà Giang 16
1.2.5. Tình hình sản xuất ngô của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 18
1.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới và ở Việt Nam 20
1.3.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới 20
1.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 28
Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Vật liệu nghiên cứu 41
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43
2.3. Nội dung nghiên cứu 44
2.4. Phương pháp nghiên cứu 44
2.4.1. Thí nghiệm so sánh giống 44
2.4.2. Xây dựng mô hình trình diễn 51
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 51

Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv
Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52
3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống ngô thí
nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2012 tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 52
3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô thí
nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2012 tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang 52
3.1.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân
và Thu Đông năm 2012 55
3.1.3. Khả năng chống chịu của các giống tham gia thí nghiệm vụ Xuân
và Thu Đông năm 2012 tại huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang 62

: Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05
LSLT : Năng suất lý thuyết
NSTK : Năng suất thống kê
NSTT : Năng suất thực thu
OPV : Giống ngô thụ phấn tự do
PTNT : Phát triển nông thôn
TGST : Thời gian sinh trưởng
THL : Tổ hợp lai
TPTD : Thụ phấn tự do
TT cây : Trạng thái cây
ƯTL : Ưu thế lai
WTO : Tổ chức thương mại thế giới Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Sản xuất ngô thế giới giai đoạn 1961 - 2012 6
Bảng 1.2. Sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2012 7
Bảng 1.3. Sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2012 8
1975 - 2012 11
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2011 12
Bảng 1.6. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô vùng Đông Bắc từ năm
2009 - 2011 15
Bảng 1.7. Sản xuất ngô của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012 17
Bảng 1.8. Sản xuất ngô của huyện Vị Xuyên giai đoạn 2001 - 2012 18
Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm
vụ Xuân và vụ Thu Đông 2012 tại huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang 53


Biểu đồ 3.1. Chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu
Đông năm 2012 tại huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang 57
Biểu đồ 3.2. Chiều cao đóng bắp của các giống thí nghiệm vụ Xuân và vụ
Thu Đông năm 2012 tại huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang 59
Biểu đồ 3.3. Năng suất lý thuyết của các giống thí nghiệm vụ Xuân và vụ
thu Đông 2012 74
Biểu đồ 3.4. Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Vụ
Thu Đông 2012 tại Vị Xuyên – Hà Giang. 75 Số hóa bởi trung tâm học liệu

1
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây ngũ cốc quan trọng cung cấp
lương thực cho con người và thức ăn cho vật nuôi. Ngô còn là nguồn nguyên
liệu cho ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm, dược phẩm và công
nghiệp nhẹ. Hiện nay, ngô đang được quan tâm đặc biệt với vai trò là nguồn
nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học. Với ý nghĩa quan trọng trong nền
kinh tế, cùng với tính thích ứng rộng và tiềm năng năng suất cao, cây ngô
được hầu hết các quốc gia trên thế giới gieo trồng (166 nước) và diện tích
ngày càng mở rộng.
Dân số thế giới ngày càng tăng nhanh, trong khi đó diện tích đất canh tác
ngày càng thu hẹp do sa mạc hóa và xu thế đô thị hóa. Nền nông nghiệp thế
giới ngày nay luôn phải trả lời làm thế nào để giải quyết đủ năng lượng cho 8
tỷ người vào năm 2021 và 16 tỷ người vào năm 2030. Để giải quyết được câu
hỏi này, ngoài biện pháp phát triển nền nông nghiệp nói chung thì phải nhanh

giá, loại bỏ những giống không phù hợp, giúp cho quá trình đánh giá và chọn
tạo giống đạt hiệu quả cao nhất.
Xuất phát từ những cơ sở khoa học và thực tiễn trên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số
giống ngô lai mới tại huyện Vị Xuyên- tỉnh Hà Giang”.
2. Mục tiêu của đề tài
Xác định được giống ngô lai triển vọng đưa vào cơ cấu giống cây trồng
góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất tại tỉnh Hà Giang.
3. Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai thí nghiệm.
- Đánh giá đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống ngô lai thí nghiệm.
- Xác định được khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và chống đổ của các
giống ngô lai thí nghiệm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

3
- Đánh giá được năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống
ngô lai thí nghiệm.
- Xây dựng được mô hình trình diễn giống ngô lai triển vọng.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài bổ sung thêm dữ liệu khoa học về các giống ngô lai mới ở điều
kiện miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng.
- Đề tài xác định được đặc điểm nông học, khả năng chống chịu với một
số loại sâu bệnh hại, điều kiện ngoại cảnh bất thuận và năng suất của các
giống ngô lai nhập nội.
- Xác định khả năng thích ứng và năng suất của giống ngô lai triển vọng,
góp phần xây dựng cơ sở khoa học để giới thiệu giống mới cho sản xuất, góp
phần làm phong phú cơ cấu giống ngô lai tại tỉnh Hà Giang.

phần phát huy hiệu quả kinh tế của giống, đồng thời góp phần xoá đói giảm
nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
Trong công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng,
việc tạo ra những dòng, giống có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại
cảnh bất thuận là cần thiết. Sau khi chọn tạo ra bất kỳ một dòng, giống mới
nào thì công việc khảo nghiệm và đánh giá các đặc tính nông sinh học của các
giống mới đó được xem là một khâu quan trọng trước khi đưa vào sản xuất
đại trà. Việc đánh giá biểu hiện của một số giống thường bắt đầu từ việc đánh
giá các đặc tính sinh học, đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, tiềm năng năng

Số hóa bởi trung tâm học liệu

5
suất, khả năng chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bất lợi, phân tích mối
tương quan giữa một số chỉ tiêu đến năng suất cây trồng.
Trong những năm gần đây, việc chọn tạo và đưa vào thử nghiệm vào sản
xuất những giống ngô lai mới có năng suất cao, ổn định và thích nghi với
những vùng sinh thái khác nhau là vấn đề rất quan trọng góp phần đưa nhanh
các giống ngô tốt vào sản xuất đại trà nhằm nâng cao năng suất, sản lượng ngô.
Để tăng năng suất cũng như sản lượng đáp ứng nhu cầu trong nước,
trong những năm qua Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xét công nhận được nhiều
giống ngô lai mới, các giống này đã phát huy hiệu quả tốt trên đồng ruộng.
Nhập nội giống cây trồng là một trong những phương pháp lâu đời nhất
và rất có tác dụng trong công tác chọn tạo giống cũng như việc đưa năng suất
cây trồng tăng cao, làm cho tập đoàn giống ngày càng phong phú, là nguồn
gen quý để sử dụng trong công tác lai tạo, gây đột biến, từ đó tạo nguồn vật
liệu khởi đầu tốt cho chọn giống.
Đề tài nghiên cứu một số giống ngô lai mới tại huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà
Giang và một số tỉnh miền núi phía Bắc nhằm đánh giá một cách khách quan,
kịp thời, có cơ sở khoa học về tính khác biệt, độ đồng đều, tính ổn định, khả

205.00
2004
147,47
49,48
729,21
2005
147,44
48,42
713,91
2006
148,61
47,53
706,31
2007
158,61
49,69
788,11
2008
161,01
51,09
822,71
2009
155,7
51,9
809,02
2010
161,91
52,15
844,41
2011

trong chọn tạo giống ngô lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với công
nghệ sinh học thì việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây ngô đã góp
phần đưa sản lượng ngô thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước.
Như vậy sản xuất ngô của thế giới ngày càng phát triển nhưng tập trung
và phân bố không đều ở các khu vực: Châu Mỹ đứng đầu với 66,07 triệu ha
chiếm 44,9%, Châu Á chiếm 30,9% và Châu Phi là 18,4%.
Bảng 1.2. Sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2012
Khu vực
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
Châu Á
57,50
50,07
287,92
Châu Mỹ
67,54
62,62
422,96
Châu Âu
18,31
51,38
94,09
Châu Phi
33,54
20,71
69,54

35,36
77,44
273,83
Trung Quốc
34,97
59,55
208,26
Braxin
14,23
50,12
71,30
Mexicô
6,92
31,87
22,07
Ấn Độ
8,40
25,07
21,06
Ý
0,98
83,58
8,20
Đức
0,51
97,86
5,00
Hy Lạp
0,175
114,29

300 năm và đã trở thành một trong những cây trồng quan trọng trong hệ thống
cây lương thực quốc gia (Ngô Hữu Tình và cs, 1997)[27]. Cây ngô đã khẳng
định vị trí trong sản xuất nông nghiệp và trở thành cây lương thực quan trọng
đứng thứ hai sau cây lúa đồng thời là cây màu số một, góp phần đáng kể trong
việc giải quyết lương thực tại chỗ cho người dân Việt Nam, nhờ những đặc
tính sinh học ưu việt như khả năng thích ứng rộng, chịu thâm canh, đứng đầu
về năng suất, trồng được ở nhiều vùng sinh thái và ở các vụ khác nhau trong

Số hóa bởi trung tâm học liệu

10
năm, từ đó diện tích trồng ngô nhanh chóng được mở rộng ra khắp cả nước,
đặc biệt là các vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Trong hơn mười năm trở
lại đây, những thành công trong công tác nghiên cứu và sử dụng các giống
ngô lai được coi là cuộc cách mạng thực sự trong ngành sản xuất ngô ở Việt
Nam. Những thành tựu nghiên cứu về cây ngô đã thay đổi sâu sắc tập quán
trồng ngô ở Việt Nam và đã có những đóng góp nhất định cho mục tiêu phát
triển cây ngô ở nước ta.
1991, diện tích trồng ngô lai ở nước ta chỉ đạt 1% tổng
diện tích trồng ngô, nhưng đến năm 2010, giống ngô lai đã chiếm khoảng
95% trong tổng số hơn 1 triệu ha trồng ngô. Trong đó giống được cung cấp do
các cơ quan nghiên cứu trong nước chọn tạo và sản xuất chiếm khoảng 50 -
55%, còn lại là của các công ty hạt giống ngô lai hàng đầu thế giới. Một số giống
ngô lai được dùng chủ yếu ở vùng núi hiện nay như LVN99, LVN4, LVN61,
DK888, DK999, B9698, NK54, NK4300, NK66, NK67, VN8960
Năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao hơn trung bình
thế giới trong suốt hơn 20 năm qua. Năm 1980, năng suất ngô nước ta chỉ bằng
34% so với trung bình thế giới, năm 1990 bằng 42%, năm 2000 bằng 59,8%,
năm 2005 bằng 74,4% và năm 2010 đạt 80,8%. Năm 1990, sản lượng ngô vượt
ngưỡng 1 triệu tấn, năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn, năm 2010, 2011, 2012

14,90
584,9
1990
431,8
15,50
671,0
1995
556,8
21,30
1.184,2
2000
730,2
27,50
2.005,9
2005
1.052,6
36,00
3.787,1
2006
1.033,1
37,30
3.854,6
2007
1.096,1
39,30
4.303,2
2008
1.125,9
40,20
4.531,2

các cơ quan nghiên cứu chọn tạo giống là tạo ra các giống ngô có năng suất
cao, chống chịu tốt đồng thời đáp ứng được cả yêu cầu về chất lượng.
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2011
Vùng
Diện tích
(nghìnha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(nghìntấn)
Đồng bằng sông Hồng
95,9
46,2
443,0
Trung du và miền núi phía Bắc
464,9
36,5
1696,2
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
207,4
40,4
838,2
Tây nguyên
231,5
51,3
1188,7
Đông Nam Bộ
78,7
54,1
426,0

bảo nhu cầu tưới tiêu, nền đất có độ phì nhiêu cao. Tất cả các điều kiện tự
nhiên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp đã dẫn tới sự tăng
vọt năng suất trung bình của vùng.
Tây Nguyên cũng được xem là trọng điểm sản xuất ngô của cả nước với
diện tích 231,5 nghìn ha đứng thứ 2 sau vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Năng suất trung bình đạt 51,3 tạ/ha. Đứng thứ 3 sau vùng Đông Nam Bộ và
đồng bằng sông Cửu Long. Do có diện tích và năng suất khá cao nên sản
lượng ngô năm 2010 thu được là 1164,6 nghìn tấn đứng thứ hai của cả nước.
Các giống ngô lai có tiềm năng năng suất cao đã và đang được phát triển
ở những vùng ngô trọng điểm, vùng thâm canh, có thuỷ lợi, những vùng đất
tốt như: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ,
Tây Nguyên. Tuy nhiên, ở các tỉnh miền núi, những vùng khó khăn, canh tác
chủ yếu nhờ nước trời, đất xấu, đầu tư thấp thì giống ngô thụ phấn tự do
chiếm ưu thế và chiếm một diện tích khá lớn.
Mặc dù có sự phát triển không đồng đều giữa các vùng sản xuất ngô ở
Việt Nam nhưng từ những kết quả đã đạt được chúng ta vẫn có thể khẳng
định sản xuất ngô của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, từ năm 1985 - 2009
đã có sự phát triển vượt bậc. Sở dĩ chúng ta đạt được những thành quả to lớn
trong phát triển sản xuất ngô là do Đảng, Nhà nước và Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển nông thôn thấy được vai trò của cây ngô trong nền kinh tế và kịp
thời đưa ra những chính sách, biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích sản

Số hóa bởi trung tâm học liệu

14
xuất. Các nhà khoa học đã nhạy bén đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc
biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ giống tốt thay thế nhau qua từng
giai đoạn lịch sử: giống thụ phấn tự do tốt thay thế cho các giống địa phương
năng suất thấp, giống lai quy ước thay cho các giống lai không quy ước, lai
đơn thay dần cho lai kép, lai ba và không thể không kể đến vai trò của những

Bảng 1.6. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô vùng Đông Bắc
từ năm 2009 - 2011
TT
Tỉnh
Diện tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(nghìn tấn)
2009
2010
2011
2009
2010
2011
2009
2010
2011
1
Hà Giang
46,8
47,6
49,9
25,9
28,0
31,2
121,2
133,3
156,6

62,6
70,2
71,4
5
Thái Nguyên
17,4
17,9
18,6
38,6
42,1
43,3
67,2
75,4
80,6
6
Lạng Sơn
20,2
20,2
20,9
46,0
47,9
48,5
92,9
96,8
101,3
7
Quảng Ninh
6,3
6,6
6,3

196,2
200
327
343,2
356,6
638,1
707,2
757,8
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013 [29]
Hà Giang và Cao Bằng là hai tỉnh có diện tích và sản lượng ngô lớn nhất
của vùng Đông Bắc, với diện tích trồng ngô năm 2011 tương ứng là 49,9 ha
và 38,9 ha, sản lượng đạt 156,6 và 124,7 nghìn tấn. Năng suất ngô của Hà
Giang và Cao Bằng vẫn còn thấp, do diện tích trồng các giống ngô thụ phấn
tự do còn chiếm tỷ lệ lớn trong sản xuất. Diện tích trồng ngô lai của hai tỉnh
này chỉ đạt 44,26 và 65,80%. Tại vùng Đông Bắc các tỉnh đạt năng suất ngô

Số hóa bởi trung tâm học liệu

16
cao là những tỉnh có diện tích trồng ngô lai trên 95% như Tuyên Quang, Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ. Tuy nhiên các tỉnh này lại ít có khả năng mở
rộng diện tích, do đó sản xuất ngô của vùng Đông Bắc đã và đang phát triển
chậm hơn so với các vùng ngô khác.
1.2.4. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Hà Giang
Cùng với sự phát triển ngô trong cả nước, trong những năm gần đây
tỉnh Hà Giang cũng rất quan tâm phát triển sản xuất ngô và đã thu được nhiều
kết quả nhờ có các thành tựu khoa học kỹ thuật mới được nông dân ứng dụng
mạnh mẽ vào sản xuất ngô cho nên diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên
địa bàn toàn tỉnh tăng nhanh trong những năm gần đây.
Qua bảng 1.7 cho thấy: Từ năm 2001 đến năm 2012 diện tích ngô của


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status