SKKN: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm trong môn Công nghệ lớp 11 THPT - Pdf 24

Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Phần mục lục
Trang
Phần 1. Mở đầu
1
I. Lý do chọn Sáng kiến kinh nghiệm
1
II. Mục đích
2
III. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu và khảo sát
2
IV. Nhiệm vụ đề tài
2
V. Tác dụng của đề tài
3
Phần 2. Nội dung
4
Chơng 1. Cơ sở khoa học
4
I. Cơ sở lí luận
4
II. Cơ sở thực tiễn
4
Chơng 2. Thực trạng vấn đề
5
Chơng 3. Những biện pháp mang tính khả thi
6
Chơng 4. Kiểm chứng các giải pháp
26
Phần 3. Kết luận
34

ợng mà các em chỉ học trên cơ sở lí thuyết nên tiếp thu đã khó mà kiểm tra đánh
giá lại là một việc rất khó đối với các em. ở đây việc áp dụng bộ câu hỏi kiểm
tra trắc nghiệm sẽ quyết định đến sự hình thành t duy kỹ thuật cho học sinh tạo
điều kiện tốt cho việc lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng. Phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới.
Việc đánh giá học sinh qua bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan giúp cho
học sinh hiểu và nắm bài nhanh nhất đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trong
việc học và kiểm tra môn Công nghệ.
III- Đối tợng nghiên cứu và khảo sát:
Đối với bộ môn Công nghệ THPT, đây là môn học phản ánh những thành
tựu khoa học tơng ứng, nhng nó chịu sự quy định của những điều kiện dạy học.
Nội dung dạy học và kiểm tra trong trờng phổ thông phải cơ bản, thiết thực, hiện
đại đồng thời phải phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý học sinh và đáp ứng yêu
cầu tiến bộ khoa học - công nghệ. Vì đối tợng nghiên cứu của môn Công nghệ
rất phong phú, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể khác nhau trong sản xuất
công nghiệp (cơ khí, động lực, điện kỹ thuật, điện tử )
Với đối tợng nghiên cứu về công nghệ đồ sộ nh vậy việc kiểm tra đánh
giá chất lợng cho học sinh là một vấn đề rất khó cha có nhiều giáo viên làm đợc
chính vì vậy tôi đã mạnh dạn làm đề tài với tiêu đề: Bộ câu hỏi kiểm tra trắc
nghiệm lớp 11 THPT nhằm đánh giá mặt bằng hiểu biết về kiến thức cũng nh
đánh giá đợc chất lợng của học sinh một cách chính xác hơn.
iV- Nhiệm vụ của đề tài:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
2
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Qua hơn 10 năm công tác giảng dạy lớp 11

THPT Nguyễn Đăng Đạo, tôi
cảm thấy có rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá học sinh học tập môn Công
nghệ. Chính vì vậy việc nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn

Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan tuy còn nhiều nhợc điểm nhng là
phơng pháp khắc phục đợc những nhợc điểm trên. Việc ra đề trắc nghiệm tuy có
nhiều vất vả, nhng bù lại giáo viên nhanh chóng nắm đợc khả năng tiếp thu của
học sinh ngay trong khi giảng dạy, sau mỗi bài giảng, sau một chơng, một học
kỳ
Kiểm tra trắc nghiệm không thể thay thế hoàn toàn cho bài kiểm tra tự luận.
Việc kết hợp giữa các phơng pháp kiểm tra một cách hợp lý sẽ tăng hiệu quả
đánh giá chính xác mức độ nắm kiến thức của học sinh để có phơng pháp giảng
dạy phù hợp
II. Cơ sở thực tiễn
Thấy rõ đợc lợi ích của phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm, trong những năm
gần đây tôi đã áp dụng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra các bài 15
phút, 45 phút và bài học kỳ. Tuy nhiên không thể thay thế toàn bộ các bài tự luận
mà phải kết hợp tốt giữa hai cách kiểm tra này. Trong quá trình thực hiện tôi đã
trao đổi nhiều với đồng nghiệp và xin ý kiến góp ý, vừa làm vừa rút kinh nghiệm
để sao cho có kết quả tốt. Qua kiểm tra tôi thấy phơng pháp trắc nghiệm khách
quan có nhiều u điểm, đặc biệt nó phất huy đợc tính tích cực học tập, đánh giá
nhanh, chính xác, tiết kiệm nhiều thời gian kiểm tra và chấm bài. Khi kiểm tra
học sinh hứng thú làm bài và tỏ ra rất phấn khởi (kể cả các em cha làm đợc bài).
Kết quả kiểm tra cho thấy các em hiểu bài, đạt kết quả khá cao.
Năm học 2011-2012 tôi đã mạnh dạn viết đề tài "Bộ câu hỏi kiểm tra trắc
nghiệm môn công nghệ lớp 11 THPT". Tuy nhiên các câu hỏi này cũng còn có
nhiều hạn chế. Qua các năm học tiếp theo và qua đúc rút kinh nghiệm qua các
lần kiểm tra tôi xin bổ xung và soạn tiếp một số câu hỏi, trớc hết làm tài liệu cho
bản thân sau nữa góp phần làm phong phú ngân hàng đề trắc nghiệm cho môn
công nghệ lớp 11. Rất mong đợc sự đóng góp, góp ý của lãnh đạo và đồng nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng vấn đề sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
4
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT

Năm học 2007-2008 môn Công nghệ 11 theo sách giáo khoa mới đợc
giảng dạy năm đầu tiên. Chơng trình có ba phần: Phần vẽ kỹ thuật, phần cơ khí
và động cơ đốt trong. Các kiến thức đã đợc cập nhật, hiện đại phù hợp với thực
tế. Nhiều kiến thức mới đợc bổ xung giúp học sinh có điều kiện tiếp xúc với
khoa học kỹ thuật tiên tiến. Việc đổi mới phơng pháp dạy học là yếu tố thiết yếu
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
5
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
để phát huy tích tích cực của học sinh, đồng thời phải tích cực đổi mới cách kiểm
tra đánh giá nhằm nắm bắt nhanh và chính xác kết quả và mức độ hiểu biết, nắm
kiến thức của các em.
Việc ra đề trắc nghiệm, khó khăn nhất là chọn các phơng án trả lời (đáp án).
Số đáp án càng nhiều thì độ chính xác càng cao. Các đáp án phải thể hiện đợc sự
khó khăn trong lựa chọn. Học sinh chỉ lựa chọn dễ dàng nếu hiểu và nắm chắc
bài. Với kinh nghiệm còn rất ít tôi xin đa ra một số câu hỏi trắc nghiệm theo
từng bài của chơng trình công nghệ lớp 11 THPT để các bạn đồng nghiệp tham
khảo và góp ý.
1. Chuẩn cần đánh giá:
- Tiêu chuẩn đánh giá học sinh qua các bài kiểm tra nói chung.
2. Định hớng sử dụng:
Dùng để kiểm tra miệng, 15 phút hoặc 45 phút
3. Thông tin về câu hỏi:
- Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Nguồn câu hỏi : Tự biên soạn.
Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
1. Trong khung tên ghi kích thớc nào đúng:
A- Chiều dài 140mm; chiều rộng 22mm B- Chiều dài 140mm; chiều rộng 52mm
C- Chiều dài 140mm; chiều rộng 42mm D- Chiều dài 140mm; chiều rộng 32mm
2. Khổ giấy lớn nhất theo tiêu chuẩn TCVN 7285: 2003 có kích thớc là:
A-1189 x 841 B- 1198 x 841 C- 1189 x 814 D- 1189 x 481

D. 0
0
3. Điền từ trong bảng trên vào các chỗ trống cho thích hợp:
Trong phơng pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu đứng đặt (1) hình
chiếu bằng, hình chiếu cạnh đặt ở (2) hình chiếu đứng.
A- ở trên(1)- bên phải(2) B- ở dới(1) bên phải(2)
C- ở trên(1)- bên trái(2) D- ở dới(1) bên trái(2)
4. Khi vẽ hình cầu theo phơng pháp chiếu góc thứ nhất cho kết quả hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh giống nhau.
A. Sai B. Đúng
5. Hệ thống mặt phẳng hình chiếu gồm có bao nhiêu mặt phẳng:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Khoanh đúng A
Câu 2. Khoanh đúng C
Câu 3: Khoanh đúng A
Câu 4. Khoanh đúng B
Câu 5. Khoanh đúng D
Bài 3: Hình chiếu vuông góc
Câu 1 Câu 2
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
7
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Câu 3 Câu 4
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Khoanh đúng C
Câu 2. Khoanh đúng B
Câu 3. Khoanh đúng C
Câu 4. Khoanh đúng C
Bài 4: Hình cắt mặt cắt

Câu 2. Khoanh đúng C
Câu 3. Khoanh đúng A
Câu 4. Khoanh đúng B
Câu 5. Khoanh đúng A
Bài 5: Hình chiếu trục đo
1. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng
phép chiếu song song.
A- Đúng B- Sai
2. Hệ trục tọa độ OXYZ gắn vào vật thể khi xây dựng hình chiếu trục đo có đặc
điểm nào sau đây?
A- Không song song với hớng chiếu.
B- Không vuông góc với mặt phẳng chiếu.
C- Các trục OX, OY,OZ không song song với hớng chiếu.
D- Các trục OX,OY,OZ vuông góc với nhau.
3. Khi xây dựng hình chiếu trục đo ngời ta chọn phơng chiếu l nh thế nào?
A- Không song song với các trục của hệ trục toạ độ OXYZ và mặt phẳng hình
chiếu.
B- Không vuông góc với mặt phẳng chiếu và song song với một trục của hệ trục
toạ độ OXYZ.
C- Vuông góc với mặt phằng hình chiếu và song song với một trục của hệ trục
toạ độ OXYZ.
D- Song song với một trục của hệ trục toạ độ OXYZ và song song với mặt phẳng
hình chiếu.
4. Góc trục đo là:
A- Góc giữa các trục tọa độ OX,OY,OZ.
B- Góc giữa các trục tọa độ OX,OY,OZ.
C- Góc giữa các trục đo OX,OY,OZ.
D- Góc giữa các trục đo OX,OY,OZ.
5. Hệ số biến dạng theo trục OY trong hình chiếu trục đo xiên góc cân là:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang

Câu 3. Khoanh đúng D
Bài 8 : Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật.
1. Trong quá trình thiết kế, giai đoạn nào cần phải lập bản vẽ?
A - Giai đoạn điều tra, hình thành ý tởng.
B - Giai đoạn thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.
C - Giai đoạn làm mô hình thử nghiệm.
D - Giai đoạn thẩm định, đánh giá phơng án thiết kế.
2. Khi lập hồ sơ kĩ thuật gồm có:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
10
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
A- Các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm
B- Các bản thuyết minh, tính toán
C- Các chỉ dẫn về vận hành sử dụng sản phẩm
D- Tờt cả các đáp án trên
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng B
Câu 2: Khoanh đúng D
Bài 9: Bản vẽ cơ khí
1. Bản vẽ lắp dùng để:
A. Chế tạo chi tiết B. Kiểm tra độ lớn chi tiết
C. Kiểm tra chất lợng chi tiết. D. Lắp ráp các chi tiết.
2. Bản vẽ chi tiết dùng để:
A. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. B. Chế tạo và kiểm tra cụm chi tiết.
C. Lắp ráp các chi tiết D. Tất cả các ý trên .
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng A
Bài 11: Bản vẽ xây dựng
1. Hãy điền các từ cho ở trong ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp.

tạo lần lợt là:
A Động cơ chạy bằng khí than, khí thiên nhiên, xăng và nhiên liệu
điezen.
B Động cơ chạy bằng khí than, xăng, khí thiên nhiên và nhiên liệu điezen.
C Động cơ chạy bằng khí thiên nhiên, xăng, khí than và nhiên liệu điezen.
D Động cơ chạy bằng khí thiên nhiên, khí than, xăng và nhiên liệu điezen.
3. Loại động cơ nào dới đây có hiệu suất cao nhất ?
A Động cơ điezen. B Động cơ xăng.
C Động cơ hơi nớc. D Động cơ gas.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng C
Câu 2: Khoanh đúng D
Câu 3: Khoanh đúng A
Bài 21 - Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
1. Điểm chết của pittông là vị trí của pittông mà tại đó:
A - Pittông đổi phơng chuyển động.
B - Pittông đổi hớng chuyển động.
C - Pittông đổi chiều chuyển động.
D - Pittông đổi vận tốc chuyển động.
2. Tỉ số nén của động cơ điezen lớn hơn tỉ số nén của động cơ xăng là vì:
A - Động cơ điezen không có hệ thống đánh lửa.
B - Nhiên liệu động cơ điezen phải tự cháy.
C - Không thể tăng tỉ số nén của động cơ xăng quá cao.
D - Cả ba câu trên.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
12
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
3. áp suất trong xilanh vào cuối kì nạp sẽ:
A - Nhỏ hơn áp suất khí trời.
B - Lớn hơn áp suất khí trời.

C Thân máy và nắp máy đợc làm mát khác nhau.
D Thân máy phải có độ cứng vững cao hơn.
3. Cấu tạo của cácte động cơ không có áo nớc hoặc cánh tản nhiệt là vì:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
13
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
A Để cấu tạo của cacte đơn giản, dễ chế tạo.
B Do ở xa buồng cháy nên nhiệt độ cacte không bị quá cao.
C Do ở thân máy và nắp máy đã có áo nớc hoặc cánh tản nhiệt rồi.
D Cả ba câu trên .
4. So với động cơ 4 kì, cấu tạo nắp máy của động cơ 2 kì đơn giản hơn là vì:
A - Trên nắp máy chỉ có bugi.
B - Trên nắp máy chỉ có cánh tản nhiệt.
C - Trên nắp máy chỉ có áo nớc.
D- Trên nắp máy không có đờng ống nạp, thải.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng B Câu 2: Khoanh đúng A
Câu 3: Khoanh đúng B Câu 4: Khoanh đúng D
Bài 23 - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1. Đầu pittông đợc tính từ gờ đỉnh pittông cho tới:
A Giữa rãnh xecmăng dầu.
B Mép dới rãnh xecmăng dầu.
C Giữa lỗ chốt pittông.
D Mép dới lỗ chốt pittông.
2. Pittông thờng đợc làm bằng hợp kim nhôm còn thanh truyền đợc làm bằng
thép là vì:
A Hợp kim nhôm dễ đúc hơn.
B Hợp kim nhôm nhẹ và dẫn nhiệt tốt hơn.
C Hợp kim nhôm chống ăn mòn hóa học tốt hơn.
D Hình dạng và điều kiện làm việc của chúng khác nhau.

A - Buồng cháy gọn hơn, làm việc tin cậy hơn, dễ điều chỉnh khe hở nhiệt
hơn và bền hơn
B - Buồng cháy gọn hơn, làm việc tin cậy hơn, dễ lắp ráp và điều chỉnh khe
hở nhiệt hơn.
C - Buồng cháy gọn hơn, đảm bảo nạp đầy - thải sạch hơn, dễ điều chỉnh
khe hở nhiệt hơn.
D - Buồng cháy gọn hơn, đảm bảo nạp đầy - thải sạch hơn, dễ lắp ráp và
điều chỉnh hơn.
3. Cơ cấu phân phối khí của động cơ 2 kì loại ba cửa khí thuộc loại:
A Có cấu tạo đơn giản nhất trong các loại cơ cấu phân phối khí.
B Không cần xupap để đóng mở các cửa nạp, thải.
C Cơ cấu phân phối khí dùng van trợt .
D Cả ba câu trên.
4. Trong cơ cấu phân phối khí xupap treo, việc đóng, mở xupap là nhờ vào:
A Cam và lò xo xupap.
B Con đội và lò xo xupap.
C Đũa đẩy và lò xo xupap.
D Cò mổ và lò xo xupap.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng C
Câu 3: Khoanh đúng D
Câu 4: Khoanh đúng A
Bài 25 - Hệ thống bôi trơn
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
15
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
1. Dầu bôi trơn có các nhiệm vụ:
A - Giảm ma sát và bao kín.
B - Tẩy rửa và làm mát.

C - Nhiệt độ nớc trong áo nớc xấp xỉ giá trị định trớc.
D - Nhiệt độ nớc trong áo nớc thấp hơn giá trị định trớc.
3. Trong hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn cỡng bức, bộ phận nào dới
đây đảm bảo nhiệt độ nớc làm mát ổn định:
A - Bơm nớc.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
16
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
B - Quạt gió.
C - Van hằng nhiệt.
D - Két làm mát dầu .
4. Bộ phn không thể thiếu đợc trong động cơ làm mát bằng không khí là:
A - Cánh tản nhiệt, quạt gió, tấm hớng gió.
B - Cánh tản nhiệt, quạt gió.
C - Cánh tản nhiệt.
D - Cả ba câu trên.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng A
Câu 3: Khoanh đúng D
Câu 4: Khoanh đúng C
Bài 27 - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
1. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thng phun xăng giống nhau ở
chỗ:
A - Cùng có thùng xăng, bơm xăng, bầu lọc xăng, bầu lọc không khí, đờng ống
nạp.
B - Cùng có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ.
C - Không khí từ ngoài trời qua bầu lọc khí, đờng ống nạp đi vào xilanh nhờ sự
chênh áp.
D - Cả ba câu trên.

Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D Câu 2: Khoanh đúng C
Câu 3: Khoanh đúng B
Bài 29 - Hệ thống đánh lửa
1. Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ:
A - Biến đổi điện áp thấp của nguồn điện thành xung điện áp cao.
B - Tạo ra tia lửa điện cao áp ở bugi đúng thời điểm.
C - Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ
đúng thời điểm.
D - Cả 3 câu trên đều đúng.
2. Hệ thống đánh lửa đợc chia ra các loại:
A - Hệ thống đánh lửa thờng và hệ thống đánh lửa điện tử.
B - Hệ thống đánh lửa dùng ăcqui và hệ thống đánh lửa dùng manheto.
C - Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và hệ thống đánh lửa không tiếp tiểm.
D - Cả 3 cách phân loại trên đều đúng.
3. Trong hệ thống đánh lửa, biến áp đánh lửa là loại máy biến áp:
A - Tăng áp. B -Tăng áp, hệ số biến áp lớn.
C - Hạ áp. D -Hạ áp, hệ số biến áp lớn.
4. Trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, bugi bật tia lửa điện sau khi:
A - Điode điều khiển mở.
B - Tụ điện đã tích đủ điện.
C - Cuộn điều khiển có điện.
D - Cuộn nguồn có điện.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng C
Câu 2: Khoanh đúng D
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
18
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Câu 3: Khoanh đúng B

A - Để truyền mômen từ động cơ đến máy công tác.
B - Để có thể tạo cho máy công tác có số vòng quay thích hợp.
C - Để có thể tạo cho máy công tác có mômen quay thích hợp.
D - Cả ba câu trên.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng C
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
19
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Câu 2: Khoanh đúng B
Câu 3: Khoanh đúng D
Bài 33 - Động cơ đốt trong dùng cho ôtô
1. Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho ô tô là:
A - Có tốc độ quay cao, kích thớc nhỏ, làm mát bằng không khí.
B - Có tốc độ quay cao, trọng lợng nhỏ, làm mát bằng không khí.
C - Có tốc độ quay cao, kích thớc và trọng lợng nhỏ, làm mát bằng không khí.
D - Có tốc độ quay cao, kích thớc và trọng lợng nhỏ, làm mát bằng nớc.
2. Trên ô tô, động cơ đốt trong thờng đợc bố trí ở:
A - Đầu xe hoặc đuôi xe
B - Trớc xe hoặc sau xe
C - Trớc xe hoặc giữa xe
D - Sau xe hoặc giữa xe
3. Trên ô tô loại một cầu, thông thờng ngời ta bố trí:
A - Động cơ ở đầu xe, cầu sau chủ động.
B - Động cơ ở đầu xe, cầu trớc chủ động.
C- Động cơ ở đuôi xe, cầu sau chủ động.
D - Động cơ ở đuôi xe, cầu trớc chủ động.
4. Hệ thống truyền lực trên ô tô có nhiệm vụ:
A - Thay đổi tốc độ quay của động cơ phù hợp với tốc độ xe.
B - Thay đổi tốc độ của xe phù hợp với tốc độ của động cơ.

A - Thay đổi chiều và trị số mô men.
B - Thay đổi phơng và trị số mô men.
C - Thay đổi tốc độ và trị số mô men.
D -Thay đổi trị số truyền mô men.
10. Bộ vi sai trên ô tô có nhiệm vụ:
A - Hạn chế đợc sự mài mòn cho các bánh xe.
B - Đảm bảo cho xe quay vòng đợc.
C -Cho phép hai bánh dẫn hớng quay với vận tốc khác nhau.
D -Cho phép hai bánh chủ động quay với vận tốc khác nhau.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D Câu 2: Khoanh đúng A
Câu 3: Khoanh đúng A Câu 4: Khoanh đúng D
Câu 5: Khoanh đúng B Câu 6: Khoanh đúng D
Câu 7: Khoanh đúng B Câu 8: Khoanh đúng D
Câu 9: Khoanh đúng A Câu 10: Khoanh đúng D
Bài 34 - Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
1. Động cơ xe máy thờng có đặc điểm:
A - Là động cơ xăng, có công suất nhỏ và tốc độ nhỏ.
B - Là động cơ xăng, có công suất lớn và tốc độ nhỏ.
C - Là động cơ xăng, có công suất nhỏ và tốc độ lớn.
D - Là động cơ xăng, có công suất lớn và tốc độ lớn.
2. Động cơ xe máy thờng đợc làm mát bằng không khí là vì:
A - Khi xe chạy sẽ có nhiều gió làm mát.
B - Động cơ có công suất nhỏ nên nhiệt độ không cao lắm.
C - Để cấu tạo của động cơ đơn giản.
D - Trên xe máy khó bố trí két làm mát.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
21
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
3. Điểm giống nhau chủ yếu của hộp số xe máy với hộp số ô tô là:

Lớp 11A
Đề bài
Khoanh tròn một đáp án trả lời đúng nhất
1. Trong khung tên ghi kích thớc nào đúng:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
22
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
A- Chiều dài 140mm; chiều rộng 22mm B- Chiều dài 140mm; chiều rộng 52mm
C- Chiều dài 140mm; chiều rộng 42mm D- Chiều dài 140mm; chiều rộng 32mm
2. Khổ giấy lớn nhất theo tiêu chuẩn TCVN 7285: 2003 có kích thớc là:
A-1189 x 841 B- 1198 x 841 C- 1189 x 814 D- 1189 x 481
3. Một thùng đựng hàng bằng gỗ có kích thớc chiều cao 1,5 m, khi biểu diễn trên
bản vẽ kỹ thuật chiều cao là 75mm. Tỷ lệ nào sau đây là tỷ lệ đã đợc dùng để vẽ?
A- 1:20 B- 1: 50 C- 20:1 D- 50:1
4. ở phơng pháp chiếu góc thứ nhất chọn mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt
phẳng bản vẽ thì hai mặt phẳng còn lại phải xoay góc bao nhiêu so với mặt
phẳng bản vẽ:
A. 180
0
B. 270
0
C. 90
0
D. 0
0
5. Điền từ trong bảng trên vào các chỗ trống cho thích hợp:
Trong phơng pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu đứng đặt (1) hình
chiếu bằng, hình chiếu cạnh đặt ở (2) hình chiếu đứng.
A- ở trên(1)- bên phải(2) B- ở dới(1) bên phải(2)
C- ở trên(1)- bên trái(2) D- ở dới(1) bên trái(2)

(56,6%)
10
(18,9%)
0 0
11A2 53
10
(18,9%)
28
( 52,8%)
15
( 28,3%)
0 0
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
23
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Nhìn vào bảng kết quả ta thấy đợc kết quả cao hơn không có học sinh nào
đạt điểm dới trung bình. Số lợng học sinh đạt điểm khá giỏi ở lớp 11A1 nhiều
hơn và lớp 11A2 cũng là chính xác vì mặt bằng nhận thức của các em lớp 11A1
tốt hơn.
B. Bài kiểm tra 45 phút
1. Chuẩn cần đánh giá:
- Biết các khái niệm cơ bản về các bài 20 đến bài 30
- Biết khái quát về kiến thức cơ bản về động cơ đốt trong
2. Định hớng sử dụng:
Dùng để kiểm tra 45 phút
3. Thông tin về câu hỏi:
- Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 20 câu
- Nguồn câu hỏi : Tự biên soạn.
Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Kiểm tra 45 phút
Môn Công Nghệ lớp 11

C - Van hằng nhiệt.
D - Két làm mát dầu .
4. Bộ phn không thể thiếu đợc trong động cơ làm mát bằng không khí là:
A - Cánh tản nhiệt, quạt gió, tấm hớng gió.
B - Cánh tản nhiệt, quạt gió.
C - Cánh tản nhiệt.
D - Cả ba câu trên.
5. Loại động cơ nào dới đây có hiệu suất cao nhất ?
A Động cơ điezen. B Động cơ xăng.
C Động cơ hơi nớc. D Động cơ gas.
6. Điểm chết của pittông là vị trí của pittông mà tại đó:
A - Pittông đổi phơng chuyển động.
B - Pittông đổi hớng chuyển động.
C - Pittông đổi chiều chuyển động.
D - Pittông đổi vận tốc chuyển động.
7. Tỉ số nén của động cơ điezen lớn hơn tỉ số nén của động cơ xăng là vì:
A - Động cơ điezen không có hệ thống đánh lửa.
B - Nhiên liệu động cơ điezen phải tự cháy.
C - Không thể tăng tỉ số nén của động cơ xăng quá cao.
D - Cả ba câu trên.
8. áp suất trong xilanh vào cuối kì nạp sẽ:
A - Nhỏ hơn áp suất khí trời.
B - Lớn hơn áp suất khí trời.
C - Bằng áp suất khí trời.
D - Tùy thuộc vào loại động cơ.
9. Khi động cơ xăng 2 kì làm việc, ở hành trình pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,
trong xilanh sẽ diễn ra lần lợt các quá trình:
A - Cháy dãn nở - sinh công, thải tự do, quét - thải khí.
B - Cháy dãn nở - sinh công, quét - thải khí, thải tự do.
C - Cháy - dãn nở, thải tự do, quét - thải khí.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status