Phân tích tình hình hoạt động tin dụng tại saccombank - Pdf 26

SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
SACOMBANK.
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
2.1. Những vấn đề chung về tín dụng của NHTM
2.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng ngân hàng thương mại
2.1.1.1. Khái niệm
2.1.1.2. Bản chất
2.1.2. Vai trò và chức năng của tín dụng ngân hàng thương mại
2.1.2.1. Vai trò
2.1.2.2. Chức năng
2.1.3. Các căn cứ phân loại tín dụng
2.1.3.1. Dựa vào mục đích của tín dụng
2.1.3.2. Dựa vào thời hạn của tín dụng
2.1.3.3. Dựa vào mức độ ín nhiệm của khách hàng
2.1.3.4. Dựa vào phương thức cho vay
2.1.3.5. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
2.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng SGTT
2.2.1. Các quy đònh
2.2.2. Quy trình tín dụng
2.2.2.1. Tiếp thò khách hàng
2.2.2.2. Tiếp nhận nhu cầu và đi xác minh
2.2.2.3. Thẩm đònh và trình duyệt
2.2.2.4. Ra quyết đònh cho vay
2.2.2.8. Theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ
2.2.2.9. Gia hạn và điều chỉnh kì hạn nợ
2.2.2.10. Xử lí nợ quá hạn

xuất hàng hoá nhỏ. Chỉ đến khi phương thức sản xuất TBCN ra đời,
các quan hệ tín dụng mới có điều kiện để phát triển. Tín dụng bằng
hiện vật đã nhường chỗ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng
lãi phi kinh tế đã nhường chỗ cho các loại hình tín dụng khác ưu
việt hơn như tín dụng ngân hàng, tín dụng chính phủ….
 Mặc dù tín dụng có 1 quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua
nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song
đều có tính chất quan trọng sau đây:
 Tín dụng trước hết chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng 1 số
tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ
thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng.
 Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được “hoàn trả”.
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
 Giá trò của tín dụng không những được bảo tồn mà còn được
nâng cao nhờ lợi tức tín dụng.
2.1.1.2. Bản chất của tín dụng:
Bản chất của tín dụng được hiểu theo 2 khía cạnh sau:
 Thứ nhất: Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa
người đi vay và người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được
vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu
cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội.
 Thứ hai: Tín dụng được coi là 1 số vốn, làm bằng hiện vật
hoặc bằng hiện kim vận động theo nguyên tắc hoàn trả, đã đáp ứng
cho các nhu cầu của các chủ thể tín dụng.
2.1.2. Vai trò và chức năng của tín dụng:
2.1.2.1. Vai trò của tín dụng:
Nói đến vai trò của tín dụng, nghóa là nói đến sự tác động của
tín dụng đối với nền kinh tế- xã hội. Vai trò của tín dụng bao gồm vai
trò hai mặt tích cực, mặt tốt, và mặt tiêu cực, mặt xấu. Chẳng hạn

tệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất
kinh doanh… làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng
hoá dòch vụ làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng được nhu cầu ngày càng
tăng của xã hội, chính nhờ đó mà tín dụng góp phần làm ổn đònh thò
trường giá cả trong nước…
* Ba là: Tín dụng góp phần ổn đònh đời sống, tạo công ăn việc làm
và ổn đònh trật tự xã hội.
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
Một mặt, do tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
sản xuất hàng hoá và dòch vụ ngày càng gia tăng có thể thoả mãn nhu
cầu đời sống của người lao động, mặt khác, do vốn tín dụng cung ứng
đã tạo ra khả năng trong việc khai thác các tiềm năng sẵn có trong xã
hội vềàø tài nguyên thiên nhiên, về lao động, đất, rừng… do đó có thể
thu hút nhiều lực lượng lao động của xã hội để tạo ra lực lượng sản
xuất mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn đònh, ai cũng
có công ăn việc làm… đó là tiền đề quan trọng ổn đònh trật tự xã hội.
* Bốn là: Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế.
Có thể nói tín dụng còn có vai trò quan trọng để mở rộng và
phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu
quốc tế. Sự phát triển của tín dụng không những ở trong phạm vi
quốc nội mà còn mở rộng cả phạm vi quốc tế, nhờ đó nó thúc đẩy mở
rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ và
giải quyết các nhu cầu lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên của
mỗi nước, làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn và
cùng nhau phát triển.
2.1.2. Chức năng của tín dụng.
2.1.2.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ.
 Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng nhờ chức năng này

thanh toán thông qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển giao
khoản hoặc bù trừ cho nhau.
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
• Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống
thanh toán qua ngân hàng ngày càng được mở rộng vừa cho phép
giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ mở rộng, vừa cho phép
giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế, vừa thúc đẩy quá
trình , tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội phát triển.
 Nhờ hoạt động của tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong
xã hội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và
lưu thông hàng hóa sẽ có tác dụng tăng tốc độ chu chuyển vốn trong
phạm vi toàn xã hội.
2.1.2.3. Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động thực tế.
Đây là chức năng phát sinh , hậu quả của 2 chức năng nói trên.
Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liền với
sự vận động của vật tư hàng hóa, chi phí trong các xí nghiệp, các tổ
chức kinh tế. Vì vậy, tín dụng không những là tấm gương phản ánh
hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp mà còn thông qua đó thực
hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượng
tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật,… trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.
2.1.3. Các căn cứ phân loại tín dụng ngân hàng.
 Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn
từ ngân hàng cho khách hàng trong 1 thời hạn nhất định với 1 khoản chi
phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng
chứa đựng 3 nội dung:
• Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho
người sử dụng.
• Sự chuyển nhượng này có tính thời hạn.

trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố,
hoặc bảo lãnh của 1 bên thứ 3 nào khác.
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
2.1.3.4. Dựa vào phương thức cho vay - theo tiêu thức này tín dụng
có thể được phân chia thành các loại sau:
• Cho vay ln chuyển.
• Cho vay theo món.
• Cho vay theo dự án đầu tư.
• Cho vay hợp vốn.
2.1.3.5. Dựa vào phương thức hồn trả nợ vay - theo tiêu thức này
tín dụng có thể được chia thành các loại sau:
• Cho vay chỉ có 1 kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả
nợ 1 lần khi đáo hạn.
• Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả
góp.
• Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng có kỳ hạn nợ cụ thể
mà tuỳ khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ
bất cứ lúc nào.
2.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NH Sài gòn thương tín:
2.2.1. Các qui đònh về cho vay.
 Nhằm bảo đảm an tồn trong hoạt động của ngân hàng thương
mại. Luật quy định 1 số hạn chế đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng
thương mại:
 Ngân hàng thương mại khơng được cho vay đối với những người sau
đây: (1)thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, Tổng giám đốc,
Phó tổng giám đốc; (2)người thẩm định xét duyệt cho vay; (3) bố, mẹ,
vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, Tổng
giám đốc, Phó tổng giám đốc.
Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng trên đây khơng được vượt q 5%

giám đốc phê duyệt nhưng phải đảm báo hiệu quả, an tồn trong hoạt
động cấp tín dụng.
 Khách hàng đề nghị cấp tín dụng là cá nhân nhỏ hơn 18
tuổi và trên 65 tuổi. Trong một số trường hợp đặc biệt Tổng giám đốc
được quyền quyết định cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân trên 65
tuổi nhưng khơng q 70 tuổi.
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
 Hoạt động trong các lĩnh vực mà thị trường khơng chấp
nhận.
 Hoạt động trong lĩnh vực rủi ro q cao.
 Thiếu năng lực quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Cung cấp thơng tin khơng đúng thực chất hoạt động hoặc
cung cấp thơng tin khơng đầy đủ, hoặc có biểu hiện giấu diếm, tránh
né trong việc cung cấp thơng tin cho ngân hàng.
 Lỗ liên tiếp trong 2 năm gần kề nhưng khơng có phương án
khắc phục khả thi.
 Có thơng tin tiêu cực về khách hàng của trung tâm thơng tin
khách hàng, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
 Cư ngụ và sản xuất trên các địa bàn đi lại q khó khăn
(vùng sâu, vùng xa).
 Có những biểu hiện tiêu cực trong giao dịch với ngân hàng
như: đang có nợ q hạn tại ngân hàng, thường xun trả vốn, lãi trễ
hạn, để phát sinh nợ q hạn nhiều lần vì lí do chủ quan, chây lì trong
trả nợ.
 Đang bị truy tố hoặc chịu các biện pháp chế tài của các cơ
quan pháp luật ảnh hưởng đến khả năng tài chính.
 Giới hạn trong việc cấp tín dụng đối với khách hàng: đối với một khách
hàng, một nhóm khách hàng có liên quan.
 Tổng dư nợ cho vay cộng với số dư bao thanh tốn đối với một khách

bảo lãnh vượt mức 25% vốn tự có của ngân hàng đã được Ngân
Hàng Nhà Nước chấp thuận bằng văn bản.
 Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
 Trường hợp nhu cầu vay vốn, bảo lãnh của khách hàng vượt q các
giới hạn tại khỏan trên thì ngân hàng có thể xem xét cho vay hợp
vốn hay đồng bảo lãnh theo quy định Ngân Hàng Nhà Nước Việt
Nam.
 Tổng số dư cấp tín dụng (gồm cho vay, bảo lãnh, phát hành
L/C có khấu trừ phần kí quỹ) của 20 khách hàng có hạn mức cấp tín
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
dụng lớn nhất khơng được vượt q 15% tổng số dư cho vay và bảo
lãnh của tồn ngân hàng.
*Các mục đích khơng cấp tín dụng:
• Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
• Thanh tốn chi phí cho việc thực hiện các giao dịch hoặc đáp ứng nhu cầu
tài chính của giao dịch mà pháp luật cấm.
• Thực hiện các hoạt động gây tác động xấu đối với mơi trường mà pháp
luật cấm.
*Các mục đích khơng cấp tín dụng khác:
• Mua đi bán lại bất động sản.
• Đưa vốn người khác sử dụng vào mục đích kinh doanh nhưng khơng có
sự tham gia quản lí của khách hàng.
• Ảnh hưởng xấu đến uy tín ngân hàng hoặc xã hội/thị trường khơng chấp
nhận.
• Gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường nhưng khơng thực hiện các biện pháp
bảo vệ mơi trường hoặc khách hàng phải di dời cơ sở sản xuất kinh
doanh, bị đình chỉ hoạt động làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ .
2.2.2. Qui trình tín dụng.

Tiếp nhận hồ sơ vay từ khách hàng.
Hẹn ngày giờ đi xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và kiểm tra
các điều kiện đối với khách hàng trên hồ sơ:
o Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
o Có đúng đối tượng được xem xét cho vay ?
o Mục đích vay vốn phù hợp sản phẩm (sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng…)
o Các điều kiện liên quan khác.
SVTH: Võ Quỳnh Như Trang 58
Chương 2: Phân Tích Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Sacombank
Xác minh tại trụ sở, nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng và nơi
tài sản bảo đảm tọa lạc về:
o Quy mô và tình hình hoạt động
o Bộ máy tổ chức, khả năng quản lí và điều hành các cấp
o Tổ chức kho hàng, tình trạng máy móc thiết bò, tổ chức bộ
phận kế toán.
Xác minh và thẩm đònh tài sản bảo đảm:
o Xác đònh tính hợp pháp, hợp lệ về quyền sở hữu tài sản bảo
đảm.
o Xác minh tình hình thực tế về sử dụng và quản lí tài sản bảo
đảm, mức độ an toàn của tài sản…
o Xác đònh giá trò thực tế của tài sản bảo đảm theo quy đònh hiện
hành.
2.2.2.3. Thẩm đònh và trình duyệt
Thẩm đònh hồ sơ vay:
o Tính hiệu quả và khả thi của phương án kinh doanh.
o Khả năng tài chính, khả năng hoàn trả vốn vay.
o Tính toán hạng tín dụng và tỉ lệ lỗ dự kiến (EL)
o Xác đònh nhu cầu vốn, nguồn trả nợ, thời hạn cho vay, các kì
trả nợ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status