SKKN Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường - Pdf 26


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO
CHUYÊN MÔN NHẰN NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG BỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
TRONG NHÀ TRƯỜNG

I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài:

Giáo dục và Đào tạo đã được Đảng và Nhà nước xác định là quốc sách hàng đầu làđộng lực phát triển kinh tế, là nền tảng và là nhân tố quyết định thắng lợi công nghiệp
hoá hi
ện đại hoá đất nước .
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về Giáo dục - Đào tạo, thực hiện chiến
lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. Ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới
nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu " Nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài". Cũng trong nghị quyết TW II khoá VIII

tính chính trị cao luôn gắn liền với đường lối, chính sách của Đảng phục vụ cho mục tiêu
giáo dục mà Đảng ta đặt ra là: '"Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài".
Muốn hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hoá cần phải ưu tiên phát triển
nguồn nhân lực bởi chính họ là người quyết định sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước.
Đối với mỗi nhà trường chất lượng học sinh giỏi còn khẳng định xu thế phát triển
hay tụt hậu của nhà trưòng, khẳng định được chất lưọng dạy của thầy và chất lượng học
của trò. Bên cạnh đó chất lượng học sinh giỏi sẽ khẳng định thương hiệu của nhà trường
và uy tín đối với các cấp quản lí đặc biệt là đối với nhân dân địa phương, khẳng định uy
tín lãnh đạo quản lí trong mỗi nhà trường.

II. Nội dung

II.1. Tổng quan

Quá trình chỉ đạo gây dựng thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nh
à

trường nhằm duy trì tốt phong trào dạy tốt học tốt. Thúc đảy quá trình tự học tự bồi

ỡng

nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên tạo cơ hội để họ khẳng định vị thế của mình trong quá trình tác nghiệp. Khơi dạy ở giáo viên tinh thần yêu nghề, say mê

chuyên môn , kích thích tinh thần học tập chuyên sâu của học sinh và sự quan tâm của
các


-
Quản lí về chế độ bồi dưỡng - kinh phí cho người dạy

Thứ hai: Xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi

-
Phân công ai dạy, ai học, học ở đâu, thời gian học, môn học?
-
Chỉ đạo việc soạn các chuyên đề bồi dưỡng theo môn ở từng khối lớp.
-
Xây dựng chương trình khảo sát kiểm tra đánh giá sự tiến triển của trò trong quá trình
h
ọc tập.
-
Xây dựng nguồn kinh phí thưởng cho thầy và trò đạt kết quả.

Thứ ba: Vấn đề thúc đẩy
-
Thúc đẩy việc tăng cường động viên nhắc nhở, quán triệt thầy trò tham gia học tập,
gi
ảng dạy chuyên tâm đúng kế hoạch.
-
Thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh bằng việc tăng cường trao đổi động viên thầy bồi

ỡng và trò học tập
-
Thúc đẩy việc bồi dưỡng đồng bộ ở tất cả các môn, chuyên tâm tới các bộ môn thế
m
ạnh của nhà trường.
-

Về phía đội ngũ: Nhà trường phần lớn là các đồng chí giáo viên có tuổi đời cao rất
ng
ại tiếp cận với cái mới nhất là ngại tìm tòi tư liệu phục vụ cho công tác ôn luyện
chuyên sâu. M
ột số giáo viên trẻ thì kinh nghiệm còn hạn chế, chưa thật vào cuộc một
cách th
ực thụ

Tuy nhiên trong những năm gần đây do có sự chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục
và đào t
ạo Huyện Đông Triều, Ban giám hiệu nhà trường đã đổi mới phương thức quản lí
nh
ằm thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi và bước đầu đã đạt những kết quả
đáng khích l
ệ.

Năm học 2007-2008: Có 16 em học sinh giỏi Huyện ( lớp 8 và lớp 9), 02 học sinh
gi
ỏi cấp Tỉnh

Năm học 2008-2009: Có 07 em học sinh giỏi Huyện ( lớp 9), 02 học sinh giỏi cấp
T
ỉnh

Đi
ều đặc biệt là chất lượng giải đã được tăng lên, năm học 2008-2009 có 01giải nhì cấp
T
ỉnh bộ môn Hoá học

II.2.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi.

s
ở trường cá nhân tạo điều kiện để nâng cao tay nghề đội ngũ và nâng cao hiệu quả công
tác, phân công theo hư
ớng ổn định có tính kế thừa và phát huy kinh nghiệm.

- Tăng cường quản lí việc thực hiện chương trình ôn luyện: Theo dõi việc dạy bồi

ỡng của giáo viên theo chuyên đề từ dễ đến khó, huy động việc ôn luyện các dạng bài
t
ập từ sách nâng cao, sách tham khảo.

- Tạo mọi điều kiện để GV tham gia các lớp học tập huấn để nâng cao trình độ
chuyên môn nghi
ệp vụ đáp ứng với yêu cầu kiến thức ngày càng cao của thời đại.

- Bố trí số lượng giờ dạy hợp lí cho các giáo viên tham ra bồi dưỡng đội tuyển.

c. Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV: Trao đổi kinh nghiệm theo tổ
nhóm đ
ộng viên giáo viên và tạo điều kiện cho GV tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên
môn nghi
ệp vụ cho Phòng giáo dục, Sở GD tổ chức.

- Xây dựng đội ngũ cốt cán theo môn học: Mỗi tổ chọn một số giáo viên có năng lực
đ
ảm nhiệm cốt cán bộ môn làm nòng cốt cho công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

- Xây dựng kế hoạch tổ chức các chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi theo tổ,


- Mạnh dạn giao cho lớp giáo viên trẻ có trình độ để bồi dưỡng đội tuyển học sinh
gi
ỏi.

- Tổ chức cho GV ôn luyện 2 buổi / tuần

* Các giai đoạn bồi dưỡng:

- Tháng 9-10: Ôn luyện kiến thức đại trà theo chương trình chuẩn

- Tháng 11: Luyện kiến thức nâng cao từ sách tham khảo

- Tháng 12, tháng 1: Giải các đề thi của các năm học trước, ôn luyện kiến thức từ sách
nâng cao .- Với những GV có tinh thần trách nhiện cao nhà ở gần trường có số lượng học sinh
tham gia ít t
ừ 2-3 em thì cho phép họ được tranh thủ thời gian bồi dưỡng ở nhà.

- Hàng tuần Ban giám hiệu tranh thủ gặp gỡ trao đổi với giáo viên nắm bắt kịp thời về
s
ự tiến bộ của học sinh để kịp thời có biện pháp tác động điều chỉnh

* Tiến hành chọn học sinh giỏi : Thi chọn học sinh giỏi cấp trường vào tuần 4 tháng 12
t
ừ đó lựa chọn đội tuyển chính thức tham dự kì thi học sinh giỏi cấp Huyện.
e. Các gi
ải pháp về khen thưởng nhằm thúc đẩy phong trào ôn luyện học sinh giỏi.


- Nhân dân phụ huynh tin tưởng tạo điều kiện tốt cho con em được tham gia học tập
nâng cao.
* V
ới người quản lí đơn vị :

- Phải có lòng nhiệt tình với công việc, phải xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết, xác
đ
ịnh các môn thế mạnh ưu tiên bồi dưỡng ngay trong dịp hè.

- Các môn không phải là thế mạnh của nhà trường chủ động kết hợp với các trường
trong c
ụm gửi các em tham gia học tập ôn luyện.

- Khi chọn học sinh vào đội tuyển ôn luyện phải đảm bảo cả hai yếu tố : Yếu tố tâm lí
tho
ải mái giữa thầy và trò, và yếu tố là học sinh phải yêu thích môn học mà mình tham
gia ôn luy
ện để dự thi.

- Người quản lí phải tăng cường động viên, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để
kích lòng nhi
ệt tình, hăng say nghiên cứu và giảng dạy của giáo viên. Chủ động gặp gỡ,
trao đ
ổi nắm bắt những tâm tư nguyện vọng những đề xuất, kiến nghị của giáo viên bồi

ỡng để tìm biện pháp đáp ứng đặc biệt là vấn đề tài liệu phục vụ cho quá trình ôn


2. Phương pháp vấn đáp

Trao đổi kinh nghiệm với các trường bạn về cách thức quản lí chỉ đạo công tác bòi

ỡng học sinh giỏi.

3. Phương pháp thực nghiệm

áp dụng thực nghiệm tại trường THCS Đức Chính

II.3.2. Kết quả nghiên cứu

Năm học 2008-2009 tôi đã đưa ra một số cách thức cụ thể trong quá trình chỉ đạo
công tác b
ồi dưỡng học sinh giỏi. Tôi nhận thấy về cơ bản đã tạo được sự chuyển biến
trong đ
ội ngũ về công tác ôn luyện đội tuyển đặc biệt tạo được lòng tin sự hứng thú của
h
ọc sinh khi các em được chọn lọc vào đội tuyển học sinh giỏi

Chất lượng học sinh giỏi của nhà trường đã bước đầu được nâng lên đặc biệt chất


ợng giải năm học 2008-2009 đã có sự chuyển biến đáng kể

Năm học 208-2009: + Có 08 em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp Huyện

+ Có 02 em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp Tỉnh ( Đặc biệt đã có
01 gi

ắc phục những hạn chế yếu kém làm tốt việc nâng cao chất lượng dạy và học, công tác
ch
ỉ đạo cần khoa học rõ ràng. Biết làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục tạo nguồn kinh
phí h
ỗ trợ cho công tác bồi dưỡng phát triển nhân tài, nâng cao chất lượng mũi nhọn là
y
ếu tố thúc đẩy có hiệu quả nền giáo dục, xây dựng thương hiệu trong mỗi nhà trường.

III.2. Kiến nghị

* Về phía phòng giáo dục:

- Đề nghị trang bị cho các nhà trường tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi cá bộ môn văn
hoá.- Mở các lớp tập huấn cho giáo viên cốt cán về kiến thức ôn luyện học sinh giỏi.

- Khen thưởng xứng đáng cho cá tập thể và cá nhân có thành tích trong công các ôn
luy
ện học sinh giỏi, cá em học sinh đạt giải.

* Với nhà trường:

- Tiếp tục huy động cá nguồn kinh phí từ công tác xã hội hoá giáo dục để thúc đẩy
duy trì p
hong trào dạy giỏi, học giỏi trong nhà trường.

II.2.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phong trào bồi
dưỡng học sinh giỏi
Trang 4-7
II. 3. Phương pháp nghiên cứu Trang 8
II.3.1. Phương pháp nghiên cứu Trang 8
II.3.2. Kết quả nghiên cứu Trang 8
IV. Kết luận- Kiến nghị Trang 9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status