CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY THANG MÁY THIÊN NAM - Pdf 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Lớp Ngày 2
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
Tên đề tài:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA
NHÂN VIÊN CÔNG TY THANG MÁY THIÊN NAM
Nhóm 10 thực hiện gồm:
1. Phạm Đông Sơn
2. Nguyễn Thị Loan
3. Nguyễn Huỳnh Quế Phương
4. Nguyễn Thị Tuyết Sương
5. Trần Ngọc Phúc
6. Trần Thị Mộng Nhi
7. Nguyễn Huỳnh Thục Anh
8. Đinh Thị Hồng Quế
9. Lê Thị Thanh Tuyền
10.Lê Đức Cát
11.Nguyễn Quốc Hùng
Năm học 2009 -2010
Trang 1/15
MỤC LỤC
Phần 1: Mục đích nghiên cứu 3
Phần 2: Tổng quan và nội dung nghiên cứu 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,
2005 (Xuất bản lần thứ mười một)
* Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trongđiều
kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia
TP.HCM.
* Lãnh đạo và chiến lược xây dựng lòng trung thành -

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Mục tiêu của đề tài này là:
• Đo lường mức độ thỏa mãn của nhân viên thang máy Thiên Nam.
 Từ đó giúp cho lãnh đạo công ty có cơ sở và định hướng để đưa ra những sự
điều chỉnh cần thiết trong chính sách, chiến lược nhân sự nhằm nâng cao sự thỏa
mãn cuả nhân viên, làm cho nhân viên của công ty làm việc hiệu quả và gắn bó lâu
dài với công ty.
Trang 3/15
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Thu thập ý kiến của khách hành thông qua bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi sau khi đã
lấy ý kiến sẽ được xử lý trên phần mềm SPSS để phân tích về sự ảnh hưởng tác động
của các nhân tố.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Gồm các phần:
- Cơ sở lí luận về sự thỏa mãn của nhân viên, các mô hình lý thuyết.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên.
- Chọn mô hình thích hợp.
- Giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Khảo sát trên toàn bộ nhân viên cuả công ty Thiên Nam
Số lượng mẫu: 78 nhân viên
Trang 4/15
Phần 2: Tổng quan và nội dung nghiên cứu
2.1 LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN:
2.1.1 Sự thỏa mãn của nhân viên là gì?
Sự thỏa mãn được định nghĩa và đo lường theo nhiều cách khác nhau qua thời
gian.
Khái niệm sự thỏa mãn được thể hiện qua các nghiên cứu:
- Smith P.C Kendal và Hulin C.L năm 1996 cho rằng: sự thỏa mãn với công
việc là thái độ ảnh hưởng, ghi nhận của nhân viên về các khía cạnh khác

(nhiệm vụ hoàn
thành)
(niềm tin)
Theo lý thuyết này, người lao động sẽ làm việc tốt nếu họ có hy vọng qua
làm việc sẽ có thể đạt được một điều gì đó tốt đẹp cho tương lai. Điều đó có thể
là các phần thưởng giá trị, thăng tiến v.v
Trang 5/15
2.1.2.4. Mô hình cấp bậc nhu cầu của Maslows: 5 tầng trong tháp nhu
cầu
Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi nghĩ đến
các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả mãn
ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được
đáp ứng đầy đủ.
2.1.2.5. Lý thuyết hai yếu tố:
Lý thuyết này được Frederick Herzberg đưa ra. Ông cho rằng có hai nhóm
yếu tố tác động đến động cơ lao động của con người đó là:
Nhóm 1. Bao gồm các yếu tố như: Các chính sách của doanh nghiệp. Tiền lương, Sự
giám sát-quản lý, các quan hệ xã hội và Điều kiện làm việc.
Nhóm 2. có các yếu tố Trách nhiệm trong công việc, Sự thừa nhận của tập thể, Sự
thành đạt trong công việc và lao động, Sự tiến bộ và thách thức trong công việc. Như
vậy có nghĩa là để khuyến khích người lao động phải chú trọng đến các yếu tố đó.
Tuỳ theo hoàn cảnh của từng doanh nghiệp, mức độ tác động và vai trò của các yếu
tố là khác nhau. Điều quan trọng là các nhà quản lý trong doanh nghiệp phải biết kết
hợp các yếu tố để khuyến khích người lao động làm việc tốt nhất.
2.1.2.6. Thuyết ERG:
Thuyết ERG nhận ra 3 kiểu nhu cầu chính của con người:
Nhu cầu tồn tại: các nhu cầu căn bản để sinh tồn như ăn, mặc, ở, đi lại, học hành,an
toàn,
Nhu cầu giao tiếp: Ước muốn thỏa mãn trong quan hệ với mọi người.
Nhu cầu phát triển: Ước muốn tăng trưởng, phát triển cá nhân trong cả cuộc sống và

• Nâng cao chất lượng sản phẩm và nhân viên.
Tầm quan trọng của sự thỏa mãn của nhân viên cho nhân viên
• Nhân viên tin rằng sẽ được làm việc lâu dài với tổ chức
• Nhân viên sẽ quan tâm đến chất lượng công việc của họ.
• Họ sẽ tạo ra và cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng.
2.1.4 Thiết kế mô hình nghiên cứu:
Ở Việt Nam, TS. Trần Kim Dung (2005) đã thực hiện nghiên cứu đo lường mức
độ thỏa mãn công việc trong điều kiện của Việt Nam bằng cách sử dụng: Chỉ số mô
tả công việc, Thang đo Likert bảy mức độ, phân tích nhân tố (EFA) và phân tích
nhân tố khẳng định (CFA) đã được sử dụng.
Đây là nền tảng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài này.
Từ cơ sở các học thuyết và các nghiên cứu liên quan, đề tài nghiên cứu này tiến
hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là sự thỏa
mãn công việc, còn biến độc lập là các biến sau theo Mô hình: JDI ( Job Descriptive
Index) do Smith et al thiết lập năm 1996 gồm 5 yếu tố:
Trang 7/15
• Lương, thưởng: liên quan đến cảm nhận của nhân viên về tính công bằng
trong trả lương.
• Môi trường làm việc: liên quan đến các hành vi, quan hệ đồng nghiệp tại
nơi làm việc.
• Bản chất công việc: liên quan đến những thách thức của công việc, cơ
hội để sử dụng các năng lực cá nhân và cảm nhận thú vị khi thực hiện công
việc.
• Thăng tiến, đào tạo: liên quan đến các nhận thức của nhân viên về các cơ
hội được đào tạo, phát triển và thăng tiến trong tổ chức.
• Lãnh đạo: liên quan đến các mối quan hệ giữa nhân viên với cán bộ cấp
trên trực tiếp; sự hỗ trợ của cấp trên; phong cách lãnh đạo và khả năng của lãnh
đạo thực hiện các chức năng quản trị trong tổ chức.
• Các thông tin khác cuả nhân viên:
+Giới tính

Tổng số nhân viên tham gia khảo sát: 78 người.
Biểu đồ 1-6: Thông tin chung được phân chia theo nhóm
Trang 9/15
Trang 10/15
Bảng 2: Thông tin chính
Phần Câu
Thống kê (người) Tỷ lệ (%)
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
B. Lương, thưởng
7 0 13 38 25 2 0 17 49 32 3
8 0 16 36 25 1 0 21 46 32 1
9 1 19 35 21 2 1 24 45 27 3
10 8 19 31 16 4 10 24 40 21 5
C. Môi trường làm việc
11 2 7 24 33 12 3 9 31 42 15
12 1 6 30 29 12 1 8 38 3
7
15
13 1 6 36 26 9 1 8 46 33 12
14 6 11 26 28 7 8 14 33 3
6
9
15 7 16 32 17 6 9 21 4
1
22 8
16 5 11 31 27 4 6 14 40 35 5
D. Bản chất công việc
17 0 4 22 46 6 0 5 28 59 8
18 1 6 36 33 2 1 8 46 42 3
19 0 7 29 37 5 0 9 37 47 6

viên giảm bớt áp lực và cảm thấy được chia sẻ trong công việc. Từ đó giúp nhân viên
cảm thấy thoải mái khi làm việc và xem công ty như gia đình thứ hai của mình.
Qua khảo sát, mức độ hài lòng về môi trường làm việc tại công ty Thiên Nam
chiếm tỷ lệ khá cao (38% tạm hài lòng và 34% hài lòng) cho thấy công ty bước đầu
đã trang bị đầy đủ thiết bị làm việc cần thiết cho nhân viên, mối quan hệ giữa các
thành viên trong phòng, ban và giữa các phòng, ban với nhau khá tốt. Đây là động
lực tinh thần khiến nhân viên gắn bó hơn với công ty.
Ngoài ra, xem xét sự cân bằng giữa công việc và đời sống của nhân viên cũng
là một vấn đề quan trọng thể hiện sự quan tâm của công ty đối với nhân viên, có đến
30% nhân viên cho rằng công việc làm ảnh hưởng không tốt đến sự cân bằng này
(câu 15).
* Bản chất công việc:
Trong năm (05) yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên của công ty,
đây là yếu tố được hài lòng nhất. Tỷ lệ hài lòng chiếm 95% (39% tạm hài lòng, 50%
hài lòng, và 6% hoàn toàn hài lòng).
Đây là kết quả của việc sử dụng đúng người, đúng việc, chọn lựa những
người phù hợp nhất cho công việc để tạo nền tảng thành công và phát triển bền vững
cho công ty. Bên cạnh đó việc ghi nhận và tưởng thưởng xứng đáng cho những đóng
góp của nhân viên đối với công ty cũng là một động lực tinh thần nâng cao lòng
trung thành của nhân viên đối với công ty. Yếu tố này là điểm mạnh của công ty, cần
phát huy hơn nữa.
* Thăng tiến, đào tạo:
Sử dụng đúng người, đúng việc đồng thời phải thường xuyên đào tạo để cập
nhật những thông tin mới về ngành nghề, phát triển kỹ năng cá nhân; xem xét thăng
tiến cho những nhân viên có biểu hiện tốt, tích cực trong công việc cũng góp phần
tạo niềm phấn khởi cho các nhân viên.
Đây là yếu tố được nhân viên không hài lòng nhất trong số năm yếu tố khảo
sát. Đặc biệt 36% nhân viên cho rằng họ không được tham dự đủ chương trình đào
tạo phù hợp cho công việc và 33% nhân viên cho rằng các chương trình đào tạo của
công ty không phù hợp cho công việc.

đóng vai trò quan trọng khác đi trong mối quan hệ tương quan đối với hai yếu tố này,
đồng thời khi đó sự thỏa mãn công việc sẽ được xem xét như là một nhân tố tác động
đến hiệu quả công việc và ý định nghỉ việc của nhân viên.
Vì thời gian gấp rút nên đề tài chưa có sự phân tích sâu các yếu tố thỏa mãn
theo từng nhóm nhân viên cụ thể như theo cấp bậc, chức vụ, theo thâm niên công tác
để có thể thấy được rõ hơn tình hình nhằm đánh giá đúng và đưa ra những đề xuất
hướng vào đối tượng trọng tâm.
Trang 13/15
Phụ lục
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN NHÂN VIÊN
Kính gửi các Anh/Chị
Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Sự thỏa mãn tác động đến lòng
trung thành của nhân viên”. Rất mong anh chị dành chút thời gian để điền vào bảng khảo
sát này. Những thông tin mà anh/chị đóng góp sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
sự thỏa mãn tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty Thiên Nam.
Anh/chi vui lòng đánh giá mức độ đồng ý, hài lòng của mình theo quy ước sau:
1 2 3 4 5
R

t không
đồ
ng ý
Không
đồ
ng ý
Tạm đồng ý
Đ

ng ý
Hoàn toàn

Anh/chị cho rằng công ty anh/chị đang làm việc trả
lương công bằng?
1
0
Chế độ thưởng của công ty đối với anh/chị công bằng?
C Môi trường làm việc
1
1
Anh/chị hài lòng về quan hệ làm việc giữa đồng nghiệp
với nhau trong công ty?
12
Anh/chị cảm thấy tự do nói chuyện cởi mở và chân
thành với nhóm làm việc của anh/chị trong công ty?
1
3
Nhóm làm việc của anh/chị hoạt động tốt với nhau?
1
4
Trang thiết bị hỗ trợ cho công việc của anh/chị rất tốt
phải không?
15
Công việc của anh/chị không làm ảnh hưởng xấu tới sự
cân bằng hợp lý giữa công việc và cuộc sống cá nhân?
1
6
Công ty là nơi thú vị và an toàn để làm việc?
D Bản chất công việc
1
7
Anh/chị cảm thấy năng lực bản thân phù hợp với yêu

26
Anh/chị có hài lòng về sự hỗ trợ từ cấp trên trực tiếp
trong công việc của cấp trên không?
27
Anh/chị có hài lòng về việc phân công công việc của
cấp trên không?
28
Cấp trên có trao quyền cho nhân viên ra quyết định, tự
thực hiện công việc và anh/chị hài lòng về điều đó
không?
Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!!!
Trang 15/15


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status