CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC - Pdf 28

Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
PHẦN A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Năm học 2005 – 2006 là năm đầu tiên BGD chính thức đưa vào áp
dụng đại trà sách giáo khoa sinh học 9 nói riêng và bộ SGK lớp 9 nói chung
theo chương trình đổi mới. Trong chương trình SGK sinh học 9 có đưa vào
các kiến thức về Di truyền và Biến dị. Do đó đòi hỏi học sinh phải nắm được
các kiến thức cơ bản về lai một cặp và hai cặp tính trạng của Menđen; nhiễm
sắc thể; ADN và gen; ARN…, đồng thời biết vận dụng lý thuyết vào giải các
dạng bài tập này. Tuy nhiên do phân phối chương trình quy định thời gian
dành cho việc vận dụng vào giải bài tập rất ít hoặc thậm chí không có nên
giáo viên và học sinh không có đủ thời gian để thực hành giải các dạng bài
tập này trên lớp cũng như trong việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong khi
đó đề thi học sinh giỏi Sinh lớp 9, thi tuyển sinh vào lớp 10… luôn đòi hỏi
học sinh phải biết giải các dạng toán này. Mặt khác đây cũng chính là các
dạng toán cơ bản để giúp học sinh có đủ cơ sở khi lên học cấp THPT. Chính
vì thế, tôi làm đề tài này nhằm giúp giáo viên có thêm thông tin về các dạng
toán cơ bản trong chương trình Sinh học ở bậc THCS để vận dụng vào việc
dạy trên lớp, dạy học tự chọn cũng như dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong
các nhà trường.
PHẦN B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
PHẦN 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ.
A. CẤU TẠO ADN:
I. TÓM TÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Phân tử ADN ( axit đêôxiribônuclêic) có kích thước và khối lượng
lớn; có cấu tạo đa phân, tức do nhiều dơn phân hợp lại.
- Mỗi đơn phân là một nuclêôtit có chiều dài 3,4A
0
và có khối lượng
trung bình là 300đvC. Có 4 loại nuclêôtit là A ( ađênin), T ( timin), G
( guanin) và X ( xitôzin).
- Các nuclêôtit liên kết nhau tạo thành 2 mạch pôlinuclêôtit. Các

2
3,4A
L
M= N . 300đvC
2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Có hai đoạn ADN:
- Đoạn thứ nhất có khối lượng là 900.000đvC.
- Đoạn thứ hai có 2400 nuclêôtit.
Cho biết đọan ADN nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu?
GIẢI
- Xét đoạn ADN thứ nhất:
Số lượng nuclêôtit của đoạn:
N =
300
M
=
900.000
300
= 3000(nu).
Chiều dài của đoạn ADN:
L =
2
N
. 3,4A
0
=
3000
2
. 3,4A
0

N =
0
2
3,4A
L
=
2.3060
3,4
= 1800( nu).
Khối lượng của gen thứ nhất:
M= N . 300đvC = 1800 . 300đvC = 540000đvC.
Khối lượng của gen thứ hai:
540000đvC + 36000đvC = 576000đvC.
Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai:
2
Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
N =
300
M
=
576000
300
= 1920 ( nu).
DẠNG 2. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử
ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nuclêôtit loại A
luôn bằng T và G luôn bằng X: A=T G=X
- Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN:
A + T + G + X = N

Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất:
N = 900 x
100
30
= 3000 ( nu).
Chiều dài của gen thứ nhất:
L =
2
N
. 3,4A
0
=
3000
2
. 3,4A
0
= 5100A
0
- Xét gen thứ hai:
Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai:
3
Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
N =
300
M
=
900000
300
= 3000 ( nu).
Chiều dài của gen thứ hai:

, T
2
, G
2
, X
2
lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai.
Dựa vào NTBS, ta có:
A
1
= T
2
T
1
= A
2

G
1
= X
2
X
1
= G
2
A = T = A
1
+ A
2
G = X = G

= G
2
= 4 ( nu).
Số lượng từng loại nuclêôtit của đọan ADN:
A = T = A
1
+ A
2
= 8+2 = 10 (nu)
G = X = G
1
+ G
2
= 4+4 = 8 ( nu).
Bài 2. Một gen có chiều dài 5100A
0
và có 25%A. Trên mạch thứ nhất có
300T và trên mạch thứ hai có 250X. Xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen.
b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen.
4
Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
GIẢI
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen:
Tổng số nuclêôtit của gen:
N =
0
2
3,4A
L

= G
2
= G – G
1
= 750 – 250 = 500 (nu).
DẠNG 4. Tính số liên kết hyđrô của phân tử ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
Trong phân tử ADN:
- A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô.
- G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô.
Gọi H là số liên kết hyđrô của phân tử ADN
H = ( 2 x số cặp A-T) + ( 3 x số cặp G-X)
Hay: H = 2A + 3G
2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số
nuclêôtit của gen.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính số liên kết hyđrô của gen.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Theo đề: A – G = 10%
Theo NTBS A + G = 50%
Suy ra: 2A = 60%
Vậy A = T = 30%
Suy ra: G = X = 50% - 30% = 20%.
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
A = T = 30% x 2700 = 810 ( nu)
G = X = 20% x 2700 = 540 ( nu).
b. Số liên kết hyđrô của gen:
5

0
= 1120 x 3,4A
0
= 3808A
0
B. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN.
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Dưới tác dụng của men, hai mạch đơn của phân tử ADN lần lượt tách
các liên kết hyđrô từ đầu này đến đầu kia. Khi ấy, các nuclêôtit tự do của
môi trường nội bào lần lượt di chuyển vào và liên kết với các nuclêôtit của
hai mạch đơn theo NTBS:
- A của mạch liên kết với T của môi trường
- T của mạch liên kết với A của môi trường
- G của mạch liên kết với X của môi trường
- X của mạch liên kết với G của môi trường
Kết quả từ một phân tử ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN con
giống hệt nhau và giống với ADN mẹ. Trong mỗi phân tử ADN con có một
mạch đơn nhận từ ADN mẹ và một mạch đơn còn lại được liên kết từ các
nuclêôti của môi trường.
Quá trình nhân đôi của ADN còn gọi là quá trình tự sao.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
6
Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
DẠNG 1. Tính số lần nhân đôi của ADN và số phân tử ADN được
tạo ra qua quá trình nhân đôi.
1. Hướng dẫn và công thức:
Phân tử ADN thực hiện nhân đôi:
Số lần nhân đôi Số ADN con
1 2 = 2
1

-T-A-G-T-X-G-X-A-T-
b. Hai đoạn ADN mới:
Theo đề và theo NTBS, đọan ADN đã cho có trật tự các cặp nuclêôtit
như sau:
-A-T-X-A-G-X-G-T-A-
-T-A-G-T-X-G-X-A-T-
Hai đoạn ADN mới giống hệt đoạn ADN đã cho:
-A-T-X-A-G-X-G-T-A-
-T-A-G-T-X-G-X-A-T-
DẠNG 2. Tính số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho ADN
nhân đôi.
1. Hướng dẫn và công thức:
Nếu x là số lần nhân đôi của ADN thì:
- Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp:
7
Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
.nu mt

= ( 2
x
– 1) . N
ADN

- Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:
A
mt
= T
mt
= ( 2
x

mt
= T
mt
= ( 2
3
– 1) . A
gen
= ( 2
3
-1) . 350 = 2450 (nu).
G
mt
= X
mt
= ( 2
3
– 1) . G
gen
= ( 2
3
-1) . 250 = 1750 (nu).
Bài 2. Gen có 600A và có G =
3
2
A. Gen đó nhân đôi một số đợt, môi
trường cung cấp 6300G.
a. Xác định số gen con được tạo ra.
b. Xác định số liên kết hyđrô của gen.
GIẢI
a. Số gen con được tạo ra:

= 7 + 1 = 8 gen.
b. Số liên kết hyđrô của gen:
H = 2A + 3G = ( 2 x 600) + ( 3 x 900) = 3900 liên kết.
DẠNG 3. Tính số liên kết hyđrô bị phá vỡ trong quá trình nhân
đôi ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
8
Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
Nếu phân tử ADN chứa H liên kết hyđrô ( H = 2A + 3G) nhân đôi x
lần thì:
Số liên kết hyđrô bị phá = (2
x
-1) .H
2. Bài tập và hướng dẫn giải.
Bài 1. Một gen nhân đôi 3 lần phá vỡ tất cả 22680 liên kết hyđrô, gen đó có
360A.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Gọi H là số liên kết hyđrô của gen, áp dụng công thức tính số liên kết
hyđrô bị phá trong nhân đôi của gen:
( 2
x
– 1) . H = ( 2
3
– 1) . H = 22680
Suy ra: H =
3
22680

Dưới đây là bảng khái quát về số NST, số crômatit và số tâm động
trong mỗi tế bào trong dựa trên lí thuyết về biến đổi và hoạt động của NST
trong nguyên phân:
9
Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ
Kì Cuối
TB
chưa tách
TB
đã tách
Số NST
Trạng thái NST
2n
kép
2n
kép
2n
kép
4n
đơn
4n
đơn
2n
đơn
Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 0
Số tâm động 2n 2n 2n 4n 4n 2n
2. Tính số lần nguyên phân, số TB con được tạo ra, số NST môi
trường cung cấp cho các TB nguyên phân và số NST có trong các TB
con được tạo ra sau nguyên phân.
a. Nếu có 1 tế bào mẹ (2n) tiến hành nguyên phân x lần, thì:

+ 2
X2
+…+ 2
Xa
- Số NST có trong các TB con = (2
X1
+ 2
X2
+…+ 2
Xa
).2n
- Số NST môi trường cung cấp cho TB nguyên phân = ( 2
X1
-1).2n +
( 2
X2
-1).2n +…+ ( 2
Xa
-1).2n
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Bài 1. Ruồi gấm có 2n = 8. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5
lần bằng nhau. Xác định:
a. Số TB con đã được tạo ra.
b. Số NST có trong các TB con.
c. Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân.
GIẢI
a. Số TB con đã được tạo ra = a.2
x
= 4. 2
5

, 2n
C
lần lượt là số NST có trong mỗi hợp tử A, B, C.
Ta có:
- Hợp tử A: ( 2
3
– 1) . 2n
A
= 84.  2n
A
= 84 : 7 = 12(NST).
- Hợp tử B: 2
4
. 2n
B
256  2n
B
= 256 : 16 = 16(NST).
- Hợp tử C: Số crômatit có trong hợp tử ở kì giữa là:
4n
C
= 2.2n
C
= 40  2n
C
= 40 : 2 = 20(NST).
Ta có số lượng NST trong 3 hợp tử khác nhau nên 3 hợp tử A, B, C thuộc 3
loài khác nhau.
b. Tổng số TB con do 3 hợp tử tạo ra:
Áp dụng 2

240 + 60 = 300(NST).
B. NST VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN.
I. HƯỚNG DẪN VÀ CÔNG THỨC:
1. Tính số TB con và số NST trong các TB con được tạo ra sau
giảm phân.
Biết:
- Mỗi tinh bào bậc I qua giảm phân tạo ra 4 giao tử đực ( tinh trùng)
đều có chứa n NST.
- Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân tạo ra 1 giao tử cái ( trứng) và 3
thể định hướng ( thể cực) đều có chứa n NST.
Nên:
- Số tinh trùng được tạo ra = 4 lần số tinh bào bậc 1
- Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1
11


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status