tóm tắt luận án tiến sĩ Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây chế biến chip tại Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh - Pdf 28

1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây khoai tây (Solanum tuberosum L.) ñược trồng phổ biến ở 130 nước trên
thế giới. Diện tích trồng khoai tây trên toàn cầu hiện nay là hơn 19,3 triệu ha với
tổng sản lượng trên 325 triệu tấn (theo FAOSTAT 2007). Trong những cây lương
thực chính thì khoai tây ñược xếp thứ tư sau lúa mỳ, lúa gạo và ngô.
Khoai tây thuộc nhóm thực phẩm cao cấp. Hàm lượng dinh dưỡng trong củ
khoai tây rất phong phú, ña dạng, bao gồm tinh bột, protein, gluxit, các loại
vitamin, thành phần khoáng của khoai tây chủ yếu là P, Ca, Fe, Mg, K. ðây là các
yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Củ khoai tây ñược ví như những
“túi dinh dưỡng” với hàm lượng tinh bột và các chất dinh dưỡng khác rất cao.
Bên cạnh giá trị làm lương thực, thực phẩm và thức ăn cho gia súc khoai tây
còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến. Khoai tây ñược sản
xuất làm nguyên liệu trong công nghiệp, ví dụ sản xuất tinh bột và các dẫn xuất của
chúng ở Hà Lan và Nhật Bản. Khoai tây còn dùng ñể sản xuất cồn, rượu phổ biến ở
Ba Lan, ðan Mạch. Khoai tây còn ñược sử dụng làm thức ăn gia súc chủ yếu ở các
nước ðông Âu (Nga, Ba Lan) (Struik & Wiersema, 1999).
Ngoài việc sử dụng khoai tây làm thực phẩm thông thường như nấu, nướng,
rán, người ta còn chế biến khoai tây thành những thực phẩm ăn nhanh mới có giá trị
thương mại cao hơn, có hương vị ñặc biệt và trở thành hàng hóa phổ biến trên thị
trường và gọi chung là khoai tây chế biến (Kirkman, 2007). Trong suốt 100 năm qua,
khoai tây chế biến ñã phát triển thành một ngành thương mại toàn cầu, ñặc biệt sau
thế chiến thứ II (1939-1945) và vẫn ñang không ngừng phát triển.
Ở Việt Nam, ngành chế bến khoai tây mới xuất hiện chưa ñược 10 năm, nhưng
ñang phát triển rất mạnh mẽ mở ra hướng ñi mới cho sản xuất khoai tây. Ngoài sử
dụng ăn tươi, bắt ñầu ñã có các sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng. Sản phẩm chế
biến khoai tây như chip và French fries ñang dần trở nên quen thuộc với nguời Việt
Nam. Nhiều công ty nước ngoài như ORION VINA (Hàn Quốc), PEPSICO (Hoa Kỳ)
ñã ñầu tư xây dựng các nhà máy chế biến khoai tây lớn ở Bình Dương và Yên Phong,
Bắc Ninh. Nhu cầu về nguyên liệu khoai tây chế biến là rất cao và không ngừng tăng

2. Mục ñích của ñề tài
Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện ñược các giải pháp kỹ thuật trồng khoai
tây chế biến chip có khả năng áp dụng trên quy mô ñại trà tại Yên Phong, góp phần
phát triển khoai tây chế biến như một hướng ñi mới có ñầu ra ổn ñịnh, bền vững cho
sản xuất khoai tây tại Yên Phong – Bắc Ninh và các vùng có ñiều kiện tương tự.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
ðề tài cung cấp những dữ liệu khoa học về ảnh hưởng của giống và các giải
pháp kỹ thuật trồng trọt ñến năng suất và sự thay ñổi chất lượng của khoai tây chế
biến chip, làm cơ sở cho việc xây dựng các quy trình kỹ thuật trồng khoai tây chế
biến chip tại Yên Phong và các vùng có ñiều kiện sinh thái tương tự ở ðồng bằng
Sông Hồng Việt Nam.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác ñịnh và ñề xuất ñược các giống khoai tây chế biến chip thích hợp có khả
năng phát triển tại ðồng bằng Sông Hồng.
- Xây dựng và ñề xuất ñược các giải pháp kỹ thuật trồng trọt ñồng bộ (thời vụ,
mật ñộ, phân bón, chế ñộ tưới, che phủ nilon,…) cho giống khoai tây chế biến
chip Atlantic nhằm ñạt năng suất cao, chất lượng chế biến tốt.
- Góp phần áp dụng mở rộng quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây chế biến chip
cho các vùng có ñiều kiện sinh thái tương tự như Yên Phong ở ðồng bằng sông
Hồng, Việt Nam.
3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
4.1. ðối tượng của ñề tài
Nội dung nghiên cứu, khảo sát các giống khoai tây chế biến ñược thực hiện
trên 9 giống khoai tây: Beacon Chipper, Dakota Diamond, Megachip, Marcy,
Chipperta, NY 115, LA chipper, Atlantic (là các giống khoai tây chế biến chip) và
giống Diamant. Toàn bộ các giống này ñều ở cấp giống xác nhận, sạch bệnh ñược
công ty Orion nhập trực tiếp từ Hàn Quốc và cung cấp ñể làm thí nghiệm. Giống ñối
chứng 1 Atlantic (nguồn gốc Hoa Kỳ - ñược Bộ NN&PTNT công nhận năm 2008) là

bón, chế ñộ tưới, che phủ nilon…) ñặc biệt là các giải pháp bón phân 1 lần (lót toàn
bộ), trồng mật ñộ thưa (4 củ/m
2
), che phủ nilon, giữ ẩm ñều trong sản xuất khoai tây
chế biến Atlantic nhằm ñạt năng suất cao, chất lượng chế biến tốt.
4
6. Cấu trúc của luận án
Luận án ñược trình bày trong 120 trang không kể phần phụ lục: Mở ñầu: 5
trang; Chương I: 33 trang; Chương II: 13 trang; Chương III: 67 trang; Kết luận và ðề
nghị: 2 trang. Với 47 bảng biểu, 12 hình và 164 tài liệu tham khảo ñược sử dụng,
trong ñó có 14 tài liệu tiếng Việt, 143 tài liệu nước ngoài và 7 trang web tham khảo.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây
1.2. Nghiên cứu cơ sở sinh lý của các biện pháp kỹ thuật trồng trọt khoai tây
1.3. Cây khoai tây chế biến
1.3.1. Lịch sử phát triển của khoai tây chế biến
Khoai tây có hai nhược ñiểm: sản phẩm thu hoạch là củ và thời gian cất trữ
tương ñối ngắn so với các cây lấy hạt khác.Vì thế củ cần ñược chế biến ñể kéo dài
thời gian cất trữ. Theo Talburt (1987), khoai tây chế biến ñã ñược thực hiện ngay từ
năm thứ 200 sau Công nguyên. Ngoài việc sử dụng khoai tây thông thường làm thực
phẩm như nấu, nướng, rán, người ta còn chế biến khoai tây thành những thực phẩm
ăn nhanh mới có giá trị thương mại cao hơn, có hương vị ñặc biệt và trở thành hàng
hóa phổ biến trên thị trường (Kirkman, 2007) và gọi chung là khoai tây chế biến.

Trong suốt 100 năm qua, khoai tây chế biến ñã phát triển thành một ngành thương
mại toàn cầu, ñặc biệt là sau thế chiến thứ II (1939-1945), và vẫn ñang không ngừng
phát triển. Ở Việt Nam, ngành chế biến khoai tây mới xuất hiện chưa ñược 10 năm,
nhưng ñang phát triển rất mạnh mẽ mở ra hướng ñi cho xuất khẩu khoai tây.


tây phụ thuộc vào loại ñất, ñộ phì nhiêu của ñất, tình trạng luân canh và canh tác,
giống và thời gian sinh trưởng của khoai tây, ñộ ẩm và mật ñộ trồng (Smith, 1987).
1.3.3.6. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của ñộ ẩm ñất và chế ñộ tưới tới năng suất,
chất lượng khoai tây chế biến
Sanders và cộng sự (1972) ñã nghiên cứu về ảnh hưởng của tưới ñến chất
lượng chế biến của khoai tây, nhận thấy ở công thức khoai tây có tưới, khoai tây chưa
thành thục vào lúc thu hoạch. Theo Lee (2002), chế ñộ tưới thích hợp cho khoai tây
Atlantic là ñảm bảo ñộ ẩm ñều trong suốt quá trình trồng trọt. Việc tưới làm thay ñổi
ñột ngột ñộ ẩm ñất vào trước giai ñoạn thu hoạch có thể làm nứt củ.
1.3.3.7. Các nghiên cứu về mật ñộ và phân bón
Theo Smith (1987), mật ñộ khoai tây chế biến thích hợp nhất là 60 nghìn
cây/ha (70cm x 23cm/củ) kèm theo lượng phân bón tối thích là 40 tấn phân chuồng +
90kg N/ha + 60kg P
2
O
5
/ha + 60kg K
2
O/ha. Trồng sớm và nâng mật ñộ từ 50000 lên
60000 củ/ha có thể làm tăng hàm lượng tinh bột lên thêm 0,9-1,7%. Trong khi tăng
mật ñộ cây lên 7 vạn cây/ha có thể làm giảm bớt hàm lượng tinh bột từ 1,2-3,9%.
1.3.3.8. Các nghiên cứu về các tổn thương sinh học và phi sinh học trên củ khoai
tây chế biến
Một số ý kiến rút ra từ phần tổng quan tài liệu:
Phát triển khoai tây chế biến ñặc biệt là khoai tây dùng cho chế biến chip là một
hướng ñi mới trong sản xuất khoai tây hàng hóa của Việt Nam. Khoai tây chế biến chip
có những yêu cầu khác biệt với khoai tây ăn tươi về mặt chất lượng chế biến: kích thước
củ lớn (ñường kính trong khoảng 4,5-9cm), hàm lượng chất khô và tinh bột cao (chất
khô ≥20%, tinh bột ≥17%), hàm lượng ñường khử thấp (≤0,035% tính theo khối lượng
tươi). Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt khoai tây: giống, thời vụ trồng, mật ñộ, phân

C) ảnh
hưởng ñến tiêu chuẩn củ, chất lượng chế biến chip của các giống khoai tây
khảo sát
2.3.3. Xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip giống
Atlantic
2.3.4. Bước ñầu ñánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất khoai tây chế biến
Atlantic
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm ñồng ruộng ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh
RCBD (Random Completed Block design) (Gomez & Gomer, 1984).
Các thí nghiệm ñược bố trí với các công thức ñược nhắc lại 3 lần, diện tích ô
thí nghiệm là 15 m
2
, số lượng công thức tùy theo từng thí nghiệm. Các thí nghiệm
phần mô hình gồm ñối chứng (2ha) và mô hình (2ha) không nhắc lại.
Toàn bộ các thí nghiệm ñược tiến hành trong 2 vụ ñông liên tục: 2008-2009,
2009-2010 với cùng công thức và trên cùng một cánh ñồng. 7
2.4.2. Phương pháp so sánh
Kết quả năng suất và chất lượng khoai tây của thí nghiệm sẽ ñược ñánh giá trên cơ sở
so sánh, ñối chiếu với tiêu chuẩn cho phép của khoai tây chế biến chip do nhà máy
ORION ñưa ra.
- Tiêu chuẩn về hình thái củ:
+ Kích thước củ: ðường kính củ ñạt tiêu chuẩn là ≥4,5cm ñến ≤9cm.
+ Ngưỡng tổn thương tối ña bên ngoài củ: xây xước 2%, ghẻ vỏ củ 3%, xanh
vỏ củ 1%, mọc mầm 2%, sinh trưởng lại 3%, sâu ñục 2%, nứt củ 3%, thối khô 2%,
thối ướt 0%, thâm hỏng 2%.

- kết hợp vun lần 1.
+ Bón thúc lần 2 vào lúc vun lần 2 (sau vun lần một 15 ngày): bón toàn bộ lượng
ure và kali clorua còn lại.
- Cách bón phân và vun xới của thí nghiệm che phủ nilon.
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân N - P - K tổng hợp, phân ñạm, phân
kali.
8
+ Vun xới: không tiến hành vun xới.
- Chế ñộ tưới nước: tưới nước khi ñộ ẩm ñất < 70%; tưới rãnh chỉ cho nước
ngập 1/3 ñộ cao luống khoai, sau ñó tháo ñi ngay (trừ thí nghiệm về tưới nước tưới
theo công thức thí nghiệm).
- Luôn ñảm bảo ñộ ẩm trong ruộng 70 – 80%. Việc xác ñịnh ñộ ẩm từ 70-80%
thông qua ñánh giá cảm quan bằng nắm ñất: hạt ñất kết dính tạm thời, không có nước
ứa ra kẽ tay nhưng lòng bàn tay bị ướt.
2.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh
- Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng, phát triển, năng suất và yếu tố cấu thành
năng suất, chỉ tiêu về chất lượng hình thái và chất lượng hóa sinh (hàm lượng chất
khô theo phương pháp ño tỷ trọng, hàm lượng ñường khử theo phương pháp Ixekut)
của khoai tây chế biến chip (theo tiêu chuẩn của công ty Orion). Màu sắc lát cắt trước
và sau khi rán (theo tiêu chuẩn của công ty Orion). ðánh giá màu sắc lát cắt qua cảm
quan.
- Chỉ tiêu theo dõi về sâu bệnh chính: theo hướng dẫn trong cuốn “Phương
pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật”, Tập I, Viện Bảo vệ thực vật (1997), NXB Nông
nghiệp Hà Nội và Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giống khoai tây (Ban
hành theo quyết ñịnh số 32-1998/Qð-BNN-KHCN ngày 24 tháng 2 năm 1998).
- Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu ñược xử lý thống kê bằng chương
trình EXCEL, IRRISTAT 4.1.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng chế biến chip của

107
Diamant(ð/C2) 10/11/2009 16 18 21 100 3/2/2010 85
Marcy 10/11/2009 18 20 24 100 11/2/2010

93
Beacon chipper 10/11/2009 20 22 24 100 8/2/2010 90
NY 115 10/11//2009

20 22 23 100 5/2/2010 87
Lachipper 10/11//2009

20 22 24 100 3/2/2010 85
Chipperta 10/11//2009

20 22 23 100 5/2/2010 87
Megachip 10/11//2009

18 20 22 100 11/2/2010

93
Dakota diamond 10/11//2009

20 22 23 100 8/2/2010 90

9
Bảng 3.3: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống khoai tây
khảo sát ở 2 năm 2008 -2009
Số củ
TB/khóm
(củ)


33,28

29,48

20,44

17,89

Diamant (ð/C 2) 12,33

10,13

28,78

37,17

355,00

376,67

14,20

15,07

12,88

11,50

Marcy 4,33 6,90


17,02

16,14

NY 115 4,67 7,30

98,64

59,59

460,33

435,00

18,41

17,40

10,76

9,50

Lachipper 11,67

9,83

53,69

60,10


Megachip 7,00 7,90

89,81

77,64

628,67

613,33

25,15

24,53

18,58

17,20

Dakota diamond 13,33

8,93

42,23

61,08

563,00

545,67


1,62Bảng 3.4: Tỷ lệ khoai ñạt tiêu chuẩn chế biến chip về ñường kính củ của các
giống khoai tây khảo sát
ðơn vị tính: %
Khoảng ñường kính củ
Giống
< 4,5 cm 4,5 - 9 cm > 9 cm
Atlantic (ð/C 1) 17,54 82,46 0
Diamant (ð/C 2) 61,46 38,54 0
Marcy 48,91 51,09 0
Beacon Chipper 20,35 79,65 0
NY 115 44,68 55,32 0
Lachipper 54,72 45,28 0
Chipperta 53,23 46,77 0
Megachip 38,14 61,86 0
Dakota Diamond 42,35 57,65 0 10
Bảng 3.5: ðánh giá tiêu chuẩn hình thái củ dùng chế biến chip của các giống
khảo sát
ðơn vị tính: %

Giống


Vàng nhạt

Thuôn dài

Nông 11,02 14,41

19,49 0 0
Marcy Vàng nhạt

Thuôn dài

Nông 11,67 31,67

25,00 0 0
Beacon Chipper Vàng nhạt

Tròn Nông 6,90 9,20 14,94 0 0
NY 115 Vàng nhạt

Tròn Nông 4,26 9,57 12,77 0 0
Lachipper Vàng nhạt

Tròn Nông 4,72 7,55 8,57 0 0
Chipperta Vàng nhạt

Tròn Nông 4,84 9,68 11,29 0 0
Megachip Vàng nhạt

Tròn Nông 4,12 8,25 14,43 0 0

Marcy Trắng Vàng nhạt
Beacon chipper Trắng Vàng
NY115 Trắng Vàng nhạt
Lachipper Trắng Vàng nhạt
Chipperta Trắng Vàng nhạt
Megachip Trắng Vàng nhạt – vàng
Dakota Diamond Trắng Vàng nhạt
11
Kết quả nghiên cứu “Khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất
lượng chế biến chip của các giống khoai tây khảo sát” ñược thể hiện qua các bảng
3.1, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy:
- Các giống khoai tây mới nhập nội ñều sinh trưởng và phát triển tốt trong vụ
ñông tại huyện Yên Phong, Bắc Ninh.
- Các giống có thời gian sinh trưởng không quá dài, xung quanh 100 ngày (85-
107 ngày), hoàn toàn phù hợp với cơ cấu cây trồng vụ ñông ở Yên Phong, Bắc Ninh
cũng như ở ñồng bằng sông Hồng. Các giống ñều thể hiện tình trạng sạch virus và ít
nhiễm sâu bệnh hại.
- Năng suất thực thu các giống khoai tây khảo sát dao ñộng từ 9,5-20,44 tấn/ha.
Trong ñó các giống có năng suất cao hơn cả là Megachip (17,20-18,58 tấn/ha), Marcy
(17,18-18,04 tấn/ha), và Atlantic (17,89-20,44 tấn/ha).
- Các giống khảo sát có hàm lượng chất khô dao ñộng 20,09-23,49%, hàm lượng
tinh bột từ 17,15-21,31%, hàm lượng ñường khử từ 0,24-0,35%. Nói chung các giống
khảo sát ñều ñạt yêu cầu sử dụng làm khoai tây chế biến chip (trừ giống Diamant).
- Tuy nhiên tỷ lệ củ ñạt ñạt tiêu chuẩn hình thái chế biến chip (4,5cm≤ ðK
≤9cm, dạng củ tròn, mắt nông, tỷ lệ củ xanh vỏ, nứt củ, rỗng ruột, ghẻ củ thấp) là khá
khác biệt giữa các giống khảo nghiệm. Tổng hòa các tiêu chuẩn cả về mặt năng suất
và chất lượng chế biến, có thể ñề xuất ñược 2 giống Megachip và Beacon chipper
cùng với giống chế biến chip Atlantic ñã ñược khẳng ñịnh vào bộ giống khoai tây chế
biến chip cho vùng Yên Phong nói riêng và vùng ñồng bằng sông Hồng nói chung.
3.2. Xác ñịnh thời gian ngủ nghỉ tán xạ và thời gian bảo quản mát (14

12
giống Beacon chipper (64 ngày), Dakota diamond (64 ngày), NY 115 (67 ngày),
Marcy (75 ngày), La chipper (76 ngày) là ngắn hơn giống Atlantic (86 ngày) (ðC
1); còn 2 giống Megachip (89 ngày), Chipperta (115 ngày) có thời gian ngủ nghỉ dài
hơn giống Atlantic (ð/C 1).

Bảng 3.9: Sự hao hụt khối lượng củ của các giống khoai tây khảo sát trong ñiều
kiện bảo quản tán xạ
ðơn vị tính: khối lượng – g; tỷ lệ hao hụt - %
Khối lượng (g) / sau ngày bảo quản
(NBQ)

Giống
Ban ñầu
(g)
Sau 30
NBQ
Sau 60
NBQ
Sau 90
NBQ
Tỷ lệ hao hụt
sau 90 ngày
(%)
Atlantic (ð/C 1) 2080,00 2060,00 2033,33 2000,00 3,86
Diamant (ð/C 2) 960,00 936,67 913,33 866,67 9,69
Marcy 2110,00 2086,67 2063,33 2020,00 4,26
Beacon chipper 1386,67 1360,00 1333,33 1290,00 6,97
NY 115 1400,00 1376,67 1343,33 1313,33 6,19
La chipper 1500,00 1480,00 1456,67 1430,00 4,67

100,00 100,00 100,00 90,33 9,67
La chipper
100,00 100,00 100,00 90,33 9,67
Chipperta
100,00 100,00 100,00 100,00 0,00
Megachip
100,00 100,00 100,00 90,67 9,33
Dakota diamond
100,00 100,00 100,00 90,67 9,33
LSD
0,05

0,76
CV(%)
4,70
Ghi chú : NBQ: Ngày bảo quản
13
Nhìn chung, các giống khoai tây chế biến có tỷ lệ hao hụt cả về khối lượng và
số lượng củ ñều thấp hơn giống ñối chứng Diamant (39,33%), trong ñó giống
Atlantic có tỷ lệ hao hụt thấp nhất.
3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản mát (14
o
C) ñến chất lượng chế biến và
kết quả chế biến của các giống khoai tây khảo sát
Nghiên cứu nhằm mục ñích xác ñịnh ñược khả năng sử dụng làm nguyên liệu
chế biến chip của các giống thí nghiệm sau các thời gian bảo quản khác nhau trong
kho mát. ðiều này rất quan trọng ñể xác ñịnh ñược giống nào là giống có thể duy trì
lâu nhất sau thu hoạch mà vẫn còn khả năng chế biến chip.
Bảng 3.11: ðộng thái biến ñổi hàm lượng ñường khử của các giống khảo sát
trong quá trình bảo quản mát 14

0,032 0,038 0,044
Chipperta
0,029
0,032 0,037 0,044
Megachip
0,035
0,037 0,041 0,046
Dakota diamond
0,032
0,034 0,040 0,048
Ghi chú : NBQ: Ngày bảo quản
Bảng 3.12: ðộng thái biến ñổi của hàm lượng tinh bột của các giống khoai tây
khảo sát trong quá trình bảo quản mát 14
o
C
ðơn vị tính: % khối lượng tươi
Giống
Trước
NBQ
Sau 30 NBQ
Sau 60
NBQ
Sau 90 NBQ
Atlantic (ð/C 1)
18,45
18,35 17,95 17,35
Diamant (ð/C 2)
11,47
10,50 9,60 8,60
Marcy

(14
o
C) chỉ còn các giống Beacon Chipper, Atlantic, Chipperta, Megachip là còn khả
năng chế biến chip.
Test rán thử cũng phản ảnh rất rõ khả năng chế biến chip của các giống khoai
tây sau thời gian bảo quản mát sau 90 ngày phù hợp với ñánh giá trên.
3.3. Xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip giống
Atlantic
3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất
lượng chế biến chip của khoai tây Atlantic
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của thời vụ tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất khoai tây Atlantic
Số củ
TB/ khóm (củ)
Khối lượng
TB củ (g)
Khối lượng củ
TB/khóm (kg)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha)
Th
ời vụ
trồng
2008 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2009
15/10
5,17 5,13 118,07 107,34 610,40

551,00 24,40


0,46 0,61 14,57 12,48 61,06 71,46 2,66 2,86 1,18 1,82
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của thời vụ tới tiêu chuẩn hình thái củ dùng chế biến chip của giống
khoai tây Atlantic
ðơn vị tính:(%)
Thời vụ
trồng
< 4,5
cm
4,5 - 9 cm
> 9
cm
Củ
xanh
Củ
nứt
Củ
bệnh
(ghẻ)

Củ
thối
Củ
rỗng
ruột
15/10/2009
37,50 62,50 0 2,15 12,50 6,00 0 0
25/10/2009
32,50 67,50 0 2,38 9,52 5,38 0 0
05/11/2009


(củ)
Khối lượng
TB củ (g)
Khối lượng củ

TB/khóm (kg)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha)
Phân hữu cơ
(tấn/ha)
2008

2009

2008 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2009
Nền (ðối chứng) 4,70 6,43 109,17

101,92

513,33

655,67

20,53

26,23


716,67

27,20

28,67

19,97

22,04

Nền + Bón 20 tấn
rơm rạ ñã qua xử lý
4,00 4,23 155,39

166,61

620,00

705,33

25,73

22,40

19,30

21,22

CV(%) 6,40 4,30 8,40 5,90 5,30 5,50 5,30 5,50 5,10 3,50
LSD


0,00

8,77

10,53

7,02

0,00

0,00

Nền + Bón 10 tấn
phân chuồng
23,37

76,63

0,00

6,67

8,89

6,67

0,00

0,00

6,45

6,45

0,00

0,0016
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới chất lượng hóa sinh chế biến chip
của giống khoai tây Atlantic
ðơn vị tính: % khối lượng tươi
Phân hữu cơ (tấn/ha)
Hàm lượng
chất khô
Hàm lượng
tinh bột
Hàm lượng
ñường khử
Nền (ðối chứng) 23,49 18,07 0,030
Nền + Bón 10 tấn phân chuồng 23,49 18,17 0,031
Nền + Bón 15 tấn phân chuồng 23,80 18,27 0,031
Nền + Bón 20 tấn rơm rạ ñã qua xử lý 23,80 18,65 0,028
Qua kết quả trình bày ở các bảng 3.19, 3.20, 3.21 cho thấy bón 20 tấn rơm rạ
ñã qua xử lý chế phẩm vi sinh /ha hoặc 15 tấn phân chuồng /ha trong sản xuất khoai
tây chế biến Atlantic là công thức bón phân hữu cơ thích hợp nhất cả về mặt năng
suất cũng như tiêu chuẩn hình thái củ dùng chế biến, tiêu chuẩn chất lượng hóa sinh
chế biến so với các công thức bón phân khác trong thí nghiệm.
3.3.3. Ảnh hưởng của phương pháp bón phân ñến sinh trưởng, phát triển, năng

suất
thực
thu
(tấn/ha)

CT1
Bón theo quy trình
thông thường (ð/C) 5,92 0,99 3,03 18,49 15,57
CT2 Bón lót toàn bộ
6,25 1,07 3,47 21,36 18,07
CT3
Bón lót phân chuồng +
N - P - K tổng hợp, chỉ
bón thúc một lần vào
vun lần 1
6,16 0,91 3,20 18,81 17,07
CV(%) 2,30 2,30 4,50 2,60 3,40
LSD
0,05
0,28 0,05 0,29 1,02 1,15
Bón phân theo quy trình thông thường (bón lót và bón thúc 2 lần), cây khoai tây
có sự sinh trưởng thân lá kém hơn và cho năng suất thấp chỉ ñạt 15,57 tấn/ha so với
các công thức bón khác. Như vậy, phương pháp bón phân cho khoai tây chế biến có
sự khác biệt so với khoai tây ăn tươi. Quy trình bón phân cho khoai tây ăn tươi ñã
ñược Bộ Nông nghiệp thống nhất và khuyến cáo là bón lót toàn bộ lượng phân
chuồng, phân lân và 1/3 phân ñạm. Phân kali và phân ñạm còn lại ñược bón thúc làm
2 lần vào vun lần 1 và vun lần 2. Trong khi ở khoai tây chế biến chip, việc bón lót
toàn bộ lượng phân chuồng và phân khoáng hoặc chỉ bón thúc 1 lần lại tỏ ra là thích
hợp, cho sinh trưởng thân lá mạnh và ñạt năng suất củ cao hơn (17,07 – 18,07
tấn/ha).


CT1: Nền + 200 (92N) 5,13 5,70

120,88

114,50

620,00

652,67

24,80

26,11

17,57

18,00

CT2: Nền + 250
(115N)
5,47 5,80

132,30

121,67

723,33

705,67

(161N)
5,33 5,67

135,19

121,88

720,00

690,67

28,80

27,63

19,00

19,02

CT5: Nền (ðC) 4,83 5,53

89,74

84,88 433,33

469,67

17,33

18,79

> 9 cm

Củ
xanh
Củ nứt
Củ
bệnh
(ghẻ)
Củ
thối
Củ
rỗng
ruột
CT1: Nền + 200
(92N)

31,58 68,42 0,00 5,26 7,89 10,53 0,00 0,00
CT2: Nền + 250
(115N)
21,05 78,95 0,00 2,63 7,89 13,16 0,00 0,00
CT3: Nền + 300
(138N)
20,18 79,82 0,00 0,00 7,27 9,09 0,00 0,00
CT4: Nền + 350
(161N)
21,27 78,73 0,00 6,06 15,15 12,12 0,00 0,00
CT5: Nền (ðC) 53,23 46,77 0,00 4,84 9,68 11,29 0,00 0,00
18
Bảng 3.25: Ảnh hưởng của phân ñạm (ure) tới chất lượng hóa sinh chế biến chip
của giống khoai tây Atlantic

NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha)
Mật ñộ
trồng
(củ/m
2
)
2008

2009

2008 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2009
4 4,40 5,13 131,83 109,29 580,00 561,00 23,20

22,44

18,30

18,93

6 (ð/C) 4,57 5,50 121,94 102,00 556,67 561,00 33,40

33,66

19,93

19,93


thối

Củ rỗng
ruột
4 22,56 77,44 0,00 3,46 7,31 5,77 0,00 0,00
6 (ð/C) 28,54 71,46 0,00 4,60 4,65 4,65 0,00 0,00
8 36,22 63,78 0,00 6,00 11,11

4,44 0,00 0,00
19
Bảng 3.29: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chất lượng hóa sinh chế biến chip
của giống khoai tây Atlantic
ðơn vị tính: % khối lượng tươi
Mật ñộ trồng
(củ/m
2
)

Hàm lượng chất khô
Hàm lượng tinh bột
Hàm lượng
ñường khử
4 23,19 19,47 0,026
6 (ð/C) 23,19 19,27 0,029
8 22,59 19,07 0,035
Kết quả các bẳng 3.27, 3.28, 3.29 cho thấy mật ñộ trồng khoai Atlantic dùng
chế biến chip thích hợp là 4 củ/m
2
(CT1). Mật ñộ này cho năng suất không cao hơn
những công thức khác, nhưng cho tỷ lệ củ ñạt tiêu chuẩn về kích thước chế biến chip

Tăng
năng
suất so
với
ð/C (%)
Che phủ nilon trắng 6,00 134,94 809,67 32,65 24,07 121,26

Che phủ nilon ñen 6,13 132,61 813,33 31,99 24,56 123,73

Không che phủ (ð/C) 4,67 127,57 595,33 23,81 19,85 100,00

CV(%) 6,00 7,40 2,90 2,90 2,90
LSD
0,05
0,67 19,41 43,09 1,72 1,97
Bảng 3.33: Ảnh hưởng của che phủ nilon tới tiêu chuẩn hình thái củ dùng
chế biến chip của giống khoai tâyAtlantic
ðơn vị tính: %
CT
<4,5
cm
4,5 - 9
cm
> 9 cm

Củ
xanh
Củ nứt

Củ


0,00

7,69

5,13

0,00

0,00

Không che ph
ủ (ð/C)

31,58

68,42

0,00

5,26

13,16

10,53

0,00

0,00


Năng suất lý
thuyết (tấn/ha)
Năng suất thực
thu (tấn/ha)
Tỷ lệ củ ghẻ
(%)
Bón ñạm ure 25,45 22,37 19,00
Bón ñạm sunfat 25,50 22,60 17,50
Bón ñạmure + EMINA 26,50 23,27 12,28
Bón ñạm sunfat + EMINA 27,00 23,63 10,15
CV(%) 3,30 3,80 3,70
LSD
0,05
1,63 1,66 1,02
Kết quả bảng 3.35 cho thấy, dạng phân bón và chế phẩm EMINA có ảnh
hưởng ñến năng suất khoai tây Atlantic song không có ý nghĩa thống kê. Tuy
không phát hiện sự sai khác về năng suất giữa các công thức thí nghiệm , nhưng về
tác ñộng lên bệnh ghẻ, ñề tài ñã thu ñược những kết quả bước ñầu có ý nghĩa. Thí
nghiệm ñã cho kết quả khá rõ khi xử lý củ giống bằng chế phẩm EMINA, tỷ lệ củ
bị ghẻ giảm rõ rệt: từ 19,00 xuống 12,28% trên nền phân ure,
và từ 17,50% xuống
10,15% trên nền phân ñạm sunfat (
ñều ở mức tin cậy 95%). Rất có thể, ñạm
sunphat và chế phẩm EMINA có tác dụng làm giảm tính kiềm của ñất trồng (một
trong những nguyên nhân gây hiện tượng ghẻ củ).
3.3.8. Ảnh hưởng của các chế ñộ tưới nước ñến năng suất và chất lượng khoai
tây chế biến giống Atlantic
Bảng 3.36: Ảnh hưởng của các chế ñộ tưới nước ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất giống Atlantic
Số củ


Kết thúc tưới
trước thu hoạch 15
ngày
4,73 5,23

130,81 111,68

619,17 584,33

24,77 23,37

19,50 18,89

Kết thúc tưới
trước thu hoạch 30
ngày.
4,80 5,17

126,56 111,62

607,50 576,67

24,30 23,06

19,27 18,73

Kết thúc tưới
trước thu hoạch 45
ngày

> 9 cm

Củ
xanh
Củ nứt

Củ
bệnh
(ghẻ)
Củ
thối
Củ rỗng

ruột
Tưới duy trì ñộ ẩm
(70- 80%)
27,08 72,92 0,00 4,17 6,25 8,33 0,00 0,00
Kết thúc tưới trước
thu hoạch 15 ngày
32,22 67,78 0,00 13,46 17,31 15,77 0,00 0,00
Kết thúc tưới trước
thu hoạch 30 ngày.
33,58 66,42 0,00 5,26 13,16 11,53 0,00 0,00
Kết thúc tưới trước
thu hoạch 45 ngày
34,42 65,58 0,00 12,50 12,50 7,35 0,00 0,00
Bảng 3.38: Ảnh hưởng của các chế ñộ tưới nước ñến chất lượng hóa sinh chế
biến chip của giống khoai tây Atlantic
ðơn vị tính: % khối lượng tươi
Công thức

Khối lượng
TB củ (g)
Khối lượng củ
TB/khóm (kg)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha)
Thời gian sinh
trưởng
(ngày sau trồng)

2008 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2009
80 82,66 62,15 388,50 356,33 15,54 14,52 13,22 8,36
90 110,99 120,00 477,25 516,00 19,09 20,64 16,17 13,36
100 106,12 101,27 520,00 611,00 20,8 24,44 17,67 19,43
110 105,00 122,87 483,00 557,00 19,32 22,28 16,50 18,18
CV(%) 8,30 3.20 3,10 7,00 3,10 7,00 3,10 3,60
LSD
0,05
15,87 6.22 26,9 67,63 1,08 2,70 0,94 1,53
22
Bảng 3.40: Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng khác nhau tới tiêu chuẩn hình
thái củ dùng chế biến chip của khoai tây Atlantic
ðơn vị tính: %
Thời gian sinh
trư
ởng (ng
ày sau
trồng)

80 21,50 21,99 14,22 18,01 0,025
90 22,16 22,29 15,70 18,17 0,030
100 23,07 23,19 18,00 18,25 0,028
110 23,00 23,89 18,10 18,30 0,028

Kết quả các bảng 3.39, 3.40, 3.41 cho thấy thời gian sinh trưởng thích hợp nhất
ñảm bảo năng suất, tiêu chuẩn chất lượng hình thái và tiêu chuẩn chất lượng hóa sinh
chế biến chip của khoai tây Atlantic là 100 ngày sau trồng.

3.4. Xây dựng mô hình sản xuất khoai tây chế biến Atlantic
ðối chứng: Trồng theo quy trình thông thường.
Mô hình: Trồng theo quy trình tổng hợp các yếu tố kỹ thuật ñã nghiên cứu
ñược.
Mô hình và ñối chứng ñược trồng cùng một thời vụ, trong cùng khu vực có
ñiều kiện ñất ñai tương tự.

Bảng 3.44: Các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây Atlantic trong mô hình
Công thức

Số củ
TB/ khóm (củ)
Khối lượng

TB củ (g)
Khối lượng củ

TB/khóm (g)
NSTT
(tấn/ha)
% so với

0,00

16,68 71,84
Mô hình 0,00 2,31

1,00

0,00

0,00

12,37 84,68
Bảng 3.46: Tiêu chuẩn chất lượng hóa sinh củ chế biến chip của khoai tây
Atlantic trong mô hình
ðơn vị tính: % hàm lượng
Công thức
Hàm lượng
chất khô
Hàm lượng tinh
bột
Hàm lượng
ñường khử
ðối chứng 22,59 19,07 0,029
Mô hình 23,19 19,47 0,026

Bảng 3.47: So sánh hiệu quả kinh tế trên 1 ha khoai tây Atlantic giữa ñối chứng
và mô hình
ðơn vị tính: ñồng/1ha

ðối chứng Mô hình

0
C) của củ các giống khoai tây khảo sát cho thấy củ của
03 giống khoai tây ñã ñề xuất vào bộ giống khoai tây chế biến chip (Atlantic,
Megechip, Beacon chipper) có thể kéo dài thời gian chế biến chip trên 90 ngày. ða số
giống còn lại (NY 115, Lachipper, Dakota Diamond) không còn khả năng chế biến
chip do hàm lượng tinh bột bị giảm dưới dưới mức tiêu chuẩn quy ñịnh (dưới 17%).
3. ðã nghiên cứu xác ñịnh các biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip
giống Atlantic tại huyện Yên Phong - Bắc Ninh. Các biện pháp kỹ thuật trồng ñảm
bảo năng suất cao, chất lượng củ tốt cho chế biến, ñã ñúc rút ñược qua nghiên cứu
bào gồm:
Thời vụ trồng thích hợp từ 15/10 ñến 15/11 hàng năm. Nếu trồng muộn sau
25/11 năng suất giảm rõ rệt (14,17-14,95tấn/ha), số củ nhỏ - không ñạt tiêu chuẩn về
kích thước cho chế biến cao.
Mức bón N thích hợp là 250 kg ure/ha (115 N), phân hữu cơ có thể bón bón 20
tấn rơm rạ ñã qua xử lý chế phẩm vi sinh hay 15 tấn phân chuồng.
Mật ñộ trồng 4 củ/m
2
cho tỷ lệ củ ñạt kích thước chế biến cao nhất (77,44%),
chất lượng chế biến của củ tốt nhất, trong khi cho năng suất tương ñương với các
công thức có mật ñộ trồng dày hơn (6 – 8 củ/m
2
)
Che phủ nilon ñen khi trồng có tác ñộng tích cực ñến năng suất (tăng 23,73% so
với không che phủ), chất lượng củ chế biến tăng.
Tưới nước duy trì thường xuyên ñộ ẩm ñất 70 - 80%.
Thu hoạch củ khi ñủ thời gian sinh trưởng 100 ngày sau trồng, thu hoạch sớm
(trước 90 ngày) năng suất giảm rõ rệt, thu hoạch sau 110 ngày tỷ lệ khoai không ñạt
tiêu chuẩn chế biến (củ xanh, củ nứt) tăng.
4. Mô hình áp dụng tổng hợp các giải pháp kỹ thuật ñược ñúc rút từ các thí
nghiệm (bón 15 tấn phân hữu cơ và 250kg ure/ha, mật ñộ 4 củ/m


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status