bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chủ đề nước - Pdf 28

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề: NƯỚC
2. Môn học chính của chủ đề: Hóa học.
3. Các môn học tích hợp : - Địa lí 6;
- Sinh học 6,9;
- Công dân 7;
- Tài liệu thanh lịch văn minh lớp 8,9.

1
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở giáo dục và đào tạo thành phố: Hà Nội
Phòng giáo dục và đào tạo quận: Long Biên
Trường: THCS Bồ Đề
Địa chỉ: Phố Hoàng Như Tiếp- Long Biên- Hà Nội. Điện thoại: 0438274296
Email:
Thông tin về giáo viên:
1. Họ và Tên: Đỗ Thị Thúy Giang
Ngày sinh: 26/06/1989. Môn: Hóa học
Điện thoại: 0978126689; Email:
CHỦ ĐỀ : NƯỚC
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1.Kiến thức
a. Môn hóa học:
- Nêu được thành phần định tính và định lượng của nước.
- Nêu được tính chất vật lí của nước.
- Nước hoà tan được nhiều chất; nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường:
như: kim loại (Na, Ca), oxit bazơ (CaO, Na
2
O), oxit axit ( P
2
O

- Học sinh có ý thức chăm sóc giữ gìn sức khỏe bản thân và người thân.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước sạch.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung.
II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
- Học sinh lớp 8A, 8B trường THCS Bồ Đề
- Các em học sinh lớp 8 đã tiếp cận 3 năm học với kiến thức chương trình
bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà
giáo viên đề ra, biết sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống kiến thức sau mỗi bài, mỗi
chương học của tất cả các môn.
- Đối với bộ môn Địa lý, Sinh học các em đã được học rất nhiều bài
có liên quan đến vấn đề môi trường, vai trò của nước.
- Biết sử dụng công nghệ thông tin để thu thập, xử lí thông tin và trình bày sản
phẩm cúa nhóm mình.
III. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC
1. Đối với dạy học:
- Tích hợp được các môn học có liên quan đến bài học.
- Giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân để giải quyết nhiệm vụ được giao.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh.
- Giúp những học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều cơ hội hòa nhập với các
bạn,mang lại không khí thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẽ trên cơ sở cố
gắng hết sức và trách nhiệm cao của mỗi cá nhân.
- Khắc phục được tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng giữa
những người tham gia hoạt động đặc biệt là giữa GV và HS.
2. Đối với đời sống xã hội:
- Học sinh có ý thức chăm sóc giữ gìn sức khỏe bản thân và người thân.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước sạch.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung.
IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Tài liệu phát tay cho học sinh.

b. Kĩ năng:
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng tính toán, lập kế hoạch, tổ chức, phân công công việc.
c. Thái độ:
- Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên chuẩn bị:
- Tài liệu phát tay.
- Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm, băng dính…để học sinh thảo luận xác định vấn
đề cần tìm hiểu, ghi kết quả thảo luận nhóm.
- Máy chiếu.
- Địa chỉ internet hoặc nguồn tìm kiếm thông tin. Thực tiễn địa phương, sách báo,
tranh ảnh, hình ảnh trên mạng.
b. Học sinh chuẩn bị:
- Đồ dùng học tập, sách vở.

4
3. Tiến trình tiết dạy
a. Ổn định lớp
b. Vào bài
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cần đạt Hình thành
và phát triển
năng lực
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 PHÚT)
- Em hãy tưởng
tượng: Nếu 1 ngày

nhiễm nguồn nước.
4. Nguyên nhân gây
ra sự ô nhiễm nguồn
nước và một số giải
pháp làm giảm sự ô
nhiễm nguồn nước.
5. Học sinh trường
THCS Bồ Đề phải
làm gì để góp phần
làm giảm sự ô nhiễm
nguồn nước ở địa
phương.
- Năng lực
hợp tác,cộng
tác.
- Năng lực
ngôn ngữ.
- Năng lực
sáng tạo.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30 PHÚT)
- GV yêu cầu HS lựa
chọn nội dung theo
sở thích
HS có cùng sở
thích về một nội
dung tạo thành 1
nhóm.
- Các nhóm bầu
nhóm trưởng .
Nhóm 1: Thành phần,

-Sau khi xây dựng
được qui mô
nghiên cứu, học
sinh thảo luận để
xác định:
+ Các nhiệm vụ
cần thực hiện để
đạt mục tiêu.
+ Phân công công
việc cụ thể cho
các thành viên
trong nhóm.
+ Thời gian hoàn
thành.
+ Xác định
phương tiện để
hoàn thành sản
phẩm theo mẫu.
pháp làm giảm sự ô
nhiễm nguồn nước.
Nhóm 5: Học sinh
trường THCS Bồ Đề
phải làm gì để góp
phần làm giảm sự ô
nhiễm nguồn nước ở
địa phương.
Nhóm 1:Thành
phần, tính chất hóa
học của nước.
-Trạng thái, màu sắc,

nghiệp.
- Năng lực tự
quản lí.
- Năng lực
hợp tác, cộng
tác, đoàn kết
trong làm việc
nhóm.
- Năng lực
giải quyết vấn
đề.

6
Nhóm 4. Nguyên
nhân gây ô nhiễm
nguồn nước và một
số giải pháp làm
giảm sự ô nhiễm
nguồn nước.
a) Nguyên nhân:
+ Các hoạt động sống
và sản xuất của con
người.
+ Do tự nhiên: động
đất, núi lửa
b) Giải pháp:
+ Giảm nguồn nước
thải.
+ Ý thức cộng đồng.
+ Sử dụng thuốc trừ

nhóm phân công.
- Sau 1 tuần các
nhóm nộp sản phẩm
sơ bộ.
- HS ghi nhớ
nhiệm vụ đã được
phân công để hoàn
thành tốt.
- Năng lực
giải quyết vấn
đề.
- Năng lực
hợp tác.

7

8
Tiết 2: Học sinh làm việc của nhóm.
1. Mục tiêu tiết học:
a. Kiến thức:
- Biết thu thập, xử lí thông tin và tập hợp thành kết quả chung của nhóm.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.
- Khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân được giao.
c. Thái độ:
- Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm.
- Tạo sự hứng thú, say mê, yêu thích môn học, thúc đẩy sự tìm tòi nghiên cứu khoa
học.
2. Các hoạt động dạy và học:

tuần)
a. Thu thập thông tin:
- Tiến hành thu thập
các thông tin theo
nhiệm vụ được giao
đảm bảo mục tiêu của
chủ đề.
- Nguồn tài liệu: từ
sách báo, tranh ảnh,
internet hoặc làm thực
nghiệm.
b. Xử lí thông tin:
- Các thông tin thu thập
- Năng lực thu
thập, tìm kiếm
thông tin.
- Năng lực xử lí
thông tin.

9
được tiến hành xử lí, có
thể sử dụng, các tranh
ảnh được chọn lọc,
bình luận; các số liệu
được so sánh, bình
luận, giải thích.
- Các thành viên trong
nhóm thường xuyên
trao đổi để tập hợp dữ
liệu, giải quyết vấn đề,

làm việc nhóm.
- Năng lực sáng
tạo.
- Năng lực phân
tích, tổng hợp
thông tin.
- Năng lực sử dụng
công nghệ thông
tin.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sáng
tạo.
C. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (2 PHÚT)
- GV dặn dò các
nhóm về chuẩn bị
tốt sản phẩm của
nhóm để tiết sau
báo cáo sản phẩm
trước lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ
đã được phân công để
hoàn thành tốt.

10
Tiết 3:Giới thiệu sản phẩm trước lớp
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nêu được thành phần định tính và định lượng của nước.
- Nêu được tính chất vật lí của nước .
- Nước hoà tan được nhiều chất; nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường:

Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động
của học
sinh
Nội dung cần đạt Hình thành
và phát triển
năng lực
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 PHÚT)
- GV nhắc lại: tiết
trước chúng ta thảo
luận và xây dựng sản
phẩm của nhóm mình
được phân công. Tiết
học ngày hôm nay
chúng ta sẽ báo cáo
kết quả làm việc của
nhóm mình.
HS lắng
nghe

11
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 PHÚT)
- GV chính xác hóa
các nội dung và khắc
sâu kiến thức cốt lõi.
- Nhóm
trưởng các
nhóm trình
bày kết quả

Powerpoint.
- Năng lực
ngôn ngữ.
- Năng lực
giải quyết vấn
đề.
- Năng lực
thuyết trình.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (7 PHÚT)
- Yêu cầu hS nhóm 5
trình bày: “Học sinh
trường THCS Bồ Đề
phải làm gì để góp
phần làm giảm sự ô
nhiễm nguồn nước ở
địa phương”.

Đại diện
nhóm 5
trình bày.
- Các nhóm
khác theo
dõi, nhân
xét, bổ sung
và đặt câu
hỏi phản
biện.
Nhóm 5: Học sinh trường
THCS Bồ Đề phải làm gì
để góp phần làm giảm sự

- Rèn kĩ năng biết cách tự đánh giá bản thân và đánh giá các nhóm khác cho
học sinh.
c. Thái độ:
- Có thái độ công bằng, khách quan trong đánh giá các nhóm khác.
2. Chuẩn bị
a.Giáo viên chuẩn bị:
- Phiếu đánh giá
3. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm được tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau về quá trình, kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm và nhóm
bạn.
Phiếu đánh giá
Nội dung đánh giá
Các mức độ
Đánh dấu x vào ô tương ứng
Mức độ 1
( Trung bình)
Mức độ 2
( Khá)
Mức độ 3
( Tốt)
Mức độ 4
( Rất tốt)
Tính sáng tạo.
Nội dung phong phú
Tạo ấn tượng cho người
xem( hấp dẫn, mới lạ)
Tính khoa học

3. Tính chất hoá học:
a/ Tác dụng với kim loại (mạnh) → bazơ
VD: Na + H
2
O → NaOH + H
2
.
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ → bazơ
VD: CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
(bazơ).
⇒ Dung dòch bazơ làm đổi màu q tím thành xanh.
c/ Tác dụng với một số oxit axit → axit
VD: P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
(axit).
⇒ Dung dòch axit làm đổi màu q tím thành đỏ.
II. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.
1. Đối với con người.
a. . Nước là dung mơi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi

- Nguyên nhân do con người là chủ yếu:
+ Nước thải công nghiệp.
+ Nước thải sinh hoạt: vệ sinh cá nhân….
+ Sử dung tràn lan thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
+ Vứt rác bừa bãi.
2. Các giải pháp làm giảm ô nhiễm nguồn nước
- Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải của các nhà máy trước khi thải ra môi
trường.
- Xây dựng khu công nghiệp ở xa khu dân cư.
- Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
- Trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Trồng các cây có khả năng xử lí nguồn nước.
- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
- Chôn lấp đốt rác một cách khoa học.
- Tuyên truyền để nâng cao ý thức mọi người cùng bảo vệ môi trường nước.
- Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, xử phạt nghiêm khắc các cơ quan, tổ chức
có ý vi phạm
V. Học sinh trường THCS Bồ Đề cần phải làm gì để góp phần làm giảm sự ô
nhiễm nguồn nước ở địa phương.
- Trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
- Chôn lấp đốt rác một cách khoa học, không vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh lớp,
trường sạch sẽ.
- Sử dụng tiết kiệm nước sạch, điện .
- Tuyên truyền khuyến khích mọi người xung quanh tăng cường sử dụng các
nguồn năng lượng sạch.
- Tuyên truyền để nâng cao ý thức mọi người xung quanh cùng bảo vệ môi
trường nước.
- Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường.


18
Học sinh nhóm 3 báo cáo kết quả nghiên cứu

19

20
Học sinh nhóm 4 báo cáo kết quả nghiên cứu
Học sinh nhóm 5 báo cáo kết quả nghiên cứu
3. Tài liệu phát tay
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho
các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng
xấu đến đời sống con người và sinh vật.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở
các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành
phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và
cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà
phải phòng tránh từ đầu.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con
người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà
máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan
giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước
bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói

21
bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô
nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
Nguồn gốc
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và
các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các

giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể. Ví dụ: nước thải
của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ;
nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các chất hữu cơ còn có các kim loại
nặng, sulfua, Người ta thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để
so sánh một cách tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp với
nước thải đô thị. Đại lượng này được xác định dựa vào lượng thải trung bình của
một người trong một ngày đối với một tác nhân gây ô nhiễm xác định. Các tác
nhân gây ô nhiễm chính thường được sử dụng để so sánh là COD (nhu cầu oxy
hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng). Ngoài các nguồn

22
gây ô nhiễm chính như trên thì còn có các nguồn gây ô nhiếm nước khác như từ y
tế hay từ các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của con người…
Các tác nhân gây ô nhiễm nước
Các ion vô cơ hòa tan
Nhiều ion vô cơ có nồng độ rất cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là trong nước
biển.Trong nước thải đô thị luôn chứa một lượng lớn các ion Cl-, SO42-, PO43,
Na+, K+. Trong nước thải công nghiệp, ngoài các ion kể trên còn có thể có các
chất vô cơ có độc tính rất cao như các hợp chất của Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F
Các chất dinh dưỡng (N,P)
Muối của nitơ và photpho là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích
hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, photphat là
các chất dinh dưỡng thường có mặt trong các nguồn nước tự nhiên, hoạt động sinh
hoạt và sản xuất của con người đã làm gia tăng nồng độ các ion này trong nước tự
nhiên. Mặc dù không độc hại đối với người, song khi có mặt trong nước ở nồng độ
tương đối lớn, cùng với nitơ, photphat sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng
(eutrophication, còn được gọi là phì dưỡng). Theo nhiều tác giả, khi hàm lượng
photphat trong nước đạt đến mức 0,01 mg/l (tính theo P) và tỷ lệ P:N:C vượt quá
1:16:100, thì sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước. Từ eutrophication bắt
nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "được nuôi dưỡng tốt". Phú dưỡng chỉ tình

còn được đưa vào môi trường nước từ nguồn không khí bị ô nhiễm do khí thải
giao thông. Chì có khả năng tích lũy trong cơ thể, gây độc thần kinh, gây chết nếu
bị nhiễm độc nặng. Chì cũng rất độc đối với động vật thủy sinh. Các hợp chất chì
hữu cơ độc gấp 10 – 100 lần so với chì vô cơ đối với các loại cá. Thủy ngân (Hg):
thủy ngân là kim loại được sử dụng trong nông nghiệp (thuốc chống nấm) và trong
công nghiệp (làm điện cực). Trong tự nhiên, thủy ngân được đưa vào môi trường
từ nguồn khí núi lửa. Ở các vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ thủy ngân trong nước
khá cao. Nhiều loại nước thải công nghiệp có chứa thủy ngân ở dạng muối vô cơ
của Hg(I), Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy ngân. Thủy ngân là kim loại
nặng rất độc đối với con người. Vào thập niên 50, 60, ô nhiễm thủy ngân hữu cơ ở
vịnh Minamata, Nhật Bản, đã gây tích lũy Hg trong hải sản. Hơn 1000 người đã
chết do bị nhiễm độc thủy ngân sau khi ăn các loại hải sản đánh bắt trong vịnh
này. Asen (As): asen trong các nguồn nước có thể do các nguồn gây ô nhiễm tự
nhiên (các loại khoáng chứa asen) hoặc nguồn nhân tạo (luyện kim, khai
khoáng ). Asen thường có mặt trong nước dưới dạng asenit (AsO33-), asenat
(AsO43-) hoặc asen hữu cơ (các hợp chất loại methyl asen có trong môi trường do
các phản ứng chuyển hóa sinh học asen vô cơ). Asen và các hợp chất của nó là các
chất độc mạnh (cho người, các động vật khác và vi sinh vật), nó có khả năng tích
lũy trong cơ thể và gây ung thư. Độc tính của các dạng hợp chất asen: As(III) >
As(V) > Asen hữu cơ.
Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ dể bị phân hủy sinh học
Cacbonhidrat, protein, chất béo… thường có mặt trong nước thải sinh hoạt, nước
thải đô thị, nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị
phân huỷ sinh học. Trong nước thaỉ sinh hoạt, có khoảng 60-80% lượng chất hữu
cơ thuộc loại dễ bị phân huỷ sinh học.Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học thường
ảnh hưởng có hại đến nguồn lợi thuỷ sản, vì khi bị phân huỷ các chất này sẽ làm
giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá. ii. Các chất hữu cơ bền vững
Các chất hữu cơ có độc tính cao thường là các chất bền vững, khó bị vi sinh vật
phân huỷ trong môi trường. Một số chất hữu cơ có khả năng tồn lưu lâu dài trong

Các kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người vì chúng là
những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lượng cao nó lại là
nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư,
đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng ung thư.
Các ion kim loại được phát hiện là hợp chất kìm hãm ezyme mạnh. Chúng tác
dụng lên phôi tử như nhóm –SCH3 và SH trong methionin và xystein. Các kim
loại nặng có tính độc cao như chì (pb), thủy ngân (hg), asen (as)…
Do các hợp chất hữu cơ
Trên thế giới hang năm có khoảng 60.105 tấn các chất hữu cơ tổng hợp bao gồm
các chất nhiên liệu,chất màu, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, các phụ
gia trong dược phẩm thực phẩm. Các chất này thường độc và có đọ bền sinh học
khá cao, đặc biệt là các hidrocacbnon thơm gây ô nhiễm môi trường mạnh, gây
ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Các hợp chất hữu cơ như: các hợp chất
hữu cơ của phenol, các hợp chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu DDT,
linden(666), endrin, parathion, sevin, bassa… Các chất tẩy rửa có hoạt tính bề mặt
cao là những chất ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, bị nghi ngờ là gây ung thư.
Vi khuẩn trong nước thải
Vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con người và
động vật như bệnh tả, thương hàn và bại liệt.
3.Tài liệu tham khảo
vi.wikipedia.org/wiki/Ô_nhiễm_nước
www.warecod.org.vn › Tin tức - Sự kiện
www.vandaogroup.com/index.php?option id
tailieu.vn › Khoa Học Tự Nhiên › Môi trường
tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ô_nhiễm_nước_là_gì%3F

25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status